Phương Pháp đọc Hiểu Văn Bản “vội Vàng” Của Xuân Diệu Trong Nhà ...
Có thể bạn quan tâm
- Miễn phí (current)
- Danh mục
- Khoa học kỹ thuật
- Công nghệ thông tin
- Kinh tế, Tài chính, Kế toán
- Văn hóa, Xã hội
- Ngoại ngữ
- Văn học, Báo chí
- Kiến trúc, xây dựng
- Sư phạm
- Khoa học Tự nhiên
- Luật
- Y Dược, Công nghệ thực phẩm
- Nông Lâm Thủy sản
- Ôn thi Đại học, THPT
- Đại cương
- Tài liệu khác
- Luận văn tổng hợp
- Nông Lâm
- Nông nghiệp
- Luận văn luận án
- Văn mẫu
- Luận văn tổng hợp
- Home
- Luận văn tổng hợp
- Phương pháp đọc hiểu văn bản “vội vàng” của xuân diệu trong nhà trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn
1. MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiVấn đề giảng dạy ngữ văn có một vai trò đặc biệt quan trọng trong nhatrường THPT. Bởi văn học la tri thức của đời sống. Tiếp nhận vốn tri thức vănhọc la tiếp nhận vốn tri thức có khả năng đem lại cho con người vốn hiểu biếtsâu rộng trong cuộc sống. Từ xưa tới nay môn ngữ văn luôn được coi la đặcthù với nhiều chức năng: Vừa rèn luyện ngôn ngữ vừa rèn luyện tư duy hìnhtượng cũng như khả năng sáng tạo của học sinh. Hơn thế nữa, văn chương cókhả năng giáo dục nhân cách va đạo đức của con người, giúp con người tìmlại được chính mình.Tuy nhiên, vấn đề dạy va học Ngữ Văn trong trường THPT hiện nay vẫnchưa đáp ứng được nhu cầu trên. Có lẽ nguyên nhân lớn nhất la do một bộphận không nhỏ học sinh chưa thực sự hứng thú với môn Văn, chưa tìm đượclợi ích trong việc học Văn.Nhận thức được vấn đề trên ta có cái nhìn toan diện về xác định vai tròcủa bộ môn Ngữ Văn với thực tế đời sống. Khi nhắc tới học văn la ta nhắc tới“Học văn là học cách làm người”. Quan niệm đó quá bao quát chưa đủ sứcthuyết phục học sinh hướng vao bộ môn nay. Văn chương trong nha trườngquá xa rời đời sống thực tiễn, nặng kiến thức giáo điều. Chính điều nay dẫntới một cách học ăn sâu vao tiềm thức của học sinh la cách học đối phó, vănchương tầm chương chích cú, thiếu kiến thức thực tế.Đặc biệt, đối với những văn bản văn chương thuộc thể loại trữ tình, họcsinh thường có quan niệm la chúng quá lãng mạn, bay bổng, xa rời với hiệnthực cuộc sống va cho rằng đó chỉ la những ảm nhận của giới văn nghệ synên tiếp nhận văn bản trữ tình theo hướng “Học cho xong”.Trước thực trạng trên chúng tôi lựa chọn đề tai: “Phương pháp ĐọcHiểu văn bản “Vội vàng” của Xuân Diệu trong nhà trường THPT gắn liềnSVTH: NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn6Líp K35C7Líp K35CTrong bai biết “Dạy đọc hiểu là nền tảng văn hóa cho người đọc” tácgiả chỉ ra việc đọc hiểu sẽ giúp hình thanh va củng cố, phát triển năng lực,nắm vững va sử dụng Tiếng Việt một cách thanh thạo. Từ bình diện văn hóaấy, bai viết xác định: Đọc la một hoạt động văn hóa có ý nghĩa cơ bản cho sựphát triển cho nhân cách.Chuyên đề “Đọc và tiếp nhận văn chương” tác giả khẳng định: Tiếpnhận tác phẩm văn học la một quá trình vì nó chỉ diễn ra một hoạt động duynhất la hoạt động đọc văn. GS Phan Trọng Luận trong chuyên đề “Cảm thụvăn học, giảng dạy văn học” đã phân tích tầm quan trọng của hoạt động đọc.Đọc từ chữ đầu đến chữ cuối, đọc để tri giác bằng mắt, tai tất cả hình ảnh, chitiết, từ ngữ. Qua quá trình đọc la quá trình thâm nhập từng bước vao nội dungý nghĩa tác phẩm.Tất cả các nghiên cứu văn chương cho rằng đọc la hoạt động đầu tiêncủa tiếp nhận văn chương. Các nha nghiên cứu đã đã nhấn mạnh vai trò củaĐọc- Hiểu va giảng dạy văn bản trữ tình trong nha trường THPT. Dựa vaonghiên cứu trên trong khóa luận nay chúng tôi tiến hanh tổ chức: Đọc- hiểuvăn bản “Vội vàng” (Xuân Diệu) trong nhà trường THPT gắn liền với đờisống thực tiễn.3. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu đề tai nay chúng tôi nhằm mục đích:Xác lập các hoạt động các dạy bước văn bản “Vội vàng” (Xuân Diệu)theo hướng Đọc- Hiểu.Lam rõ các vấn đề xung quanh dạy văn gắn với đời sống thực tiễn. Khóaluận sẽ đi nghiên cứu đặc điểm của thể loại trữ tình góp phần xây dựng quycứu thực nghiệm ở một văn bản, nếu có cơ hội chúng tôi sẽ mở rộng phạm vinghiên cứu ở những đề tai sau.7. Phương pháp nghiên cứuPhương pháp lí thuyết: Phương pháp phân tích tổng hợp, phương phápso sánh đối chiếu.SVTH: NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn9Líp K35CPhương pháp thực nghiệm: Vận dụng lí thuyết Đọc - Hiểu vao thiết kếbai giảng văn bản “Vội vàng” của Xuân Diệu (SGK Ngữ văn lớp 11 tập 1 NNxb GD) trong trường THPT gắn liền với đời sống thực tiễn.8. Dự kiến đóng gópĐịnh hướng việc day học văn bản trữ tình trong nha trường THPT gắnliền với đời sống thực tiễn.Chúng tôi muốn góp một phần nhỏ vao việc đổi mới phương pháp dạyhọc. Đồng thời, bản thân có dịp nâng cao kiến thức, trau dồi kinh nghiệmphục vụ sự nghiệp trong tương lai.Bên cạnh đó, khóa luận góp phần hình thanh va phát triển khả năng tìmtòi va nghiên cứu khoa học của người viết.9. Bố cục khóa luậnKhóa luận gồm 4 phần:- Mở đầu- Nội dung- Kết luận- Tai liệu tham khảothức, vốn sống, vốn văn hóa, hoan thiện tâm lí va nhân cách sống cho bản thânngay cang tốt hơn. Đọc để hiểu về các kĩ năng, phương pháp lam việc khoa họcsáng tạo, đạt hiệu quả công việc của mình.Theo GS. TS Nguyễn Thanh Hùng thì “Đọc- Hiểu là đọc cái chủ quancủa người viết bằng cách đồng hoá tâm hồn, tình cảm, suy nghĩ của mình vàoSVTH: NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn11Líp K35Ctrang sách. Đọc- Hiểu không chỉ là tái tạo âm thanh, từ và chữ viết mà còn làquá trình nhuần thấm tín hiệu nghệ thuật chưa mã hoá đồng thời với việc huyđộng vốn sống, kinh nghiêm các nhân người đọc để lựa chọn giá trị tư tưởngthẩm mĩ và ý nghĩa vốn có của văn chương. Đọc- Hiểu là đón đầu những gìđang đọc qua từng từ, từng câu, từng đoạn rồi quay về với những gì đã đọcđể kiểm chứng và đi tìm sự hợp sức của tác giả để tác phẩm được tái tạotrong tính cụ thể và giàu tưởng tượng” {5, tr.5}.Như vậy Nguyễn Thanh Hùng khẳng định Đọc- Hiểu không những lanhững hình thức tiếp nhận nội dung, vẻ đẹp thẩm mĩ của văn bản ma đó cònla hoạt động tâm sinh lí, có tính trực giác va khái quát. Nó ham chứa trong đókinh nghiệm cá nhân của bạn đọc. Đây la mối quan hệ giữa chủ thể sáng tácva chủ thể tiếp nhận, tạo ra quá trình giao tiếp ngầm giữa nha văn va bạn đọc.Người đọc chính la người đồng sáng tạo trong văn chương.Còn theo GS Nguyễn Thái Hoa: Đọc- Hiểu la một phương pháp “Nóimột cách khái quát dù đơn giản hay phức tạp đều là hành vi ngôn ngữ, sửdụng linh hoạt một thủ pháp, thao tác bằng cơ quan thị giác và thính giác đểtiếp nhận phân tích, giải mã và ghi nhớ nội dung thông tin, cấu trúc văn bản”. GS đã chỉ ra Đọc- Hiểu la một hanh vi ngôn ngữ. GS coi đó la một thao tácnhững thao tác chính sử dụng trong phương pháp Đọc- Hiểu gồm các bước:Bước 1: Cần tạo tâm thế tiếp nhận văn bản văn học cho học sinh tức thuhút sự chú ý của học sinh vao bai học bằng nhiều cách: giới thiệu vao bai hay,ấn tượng, tổ chức một cuộc thi nhỏ, ứng dụng các phương tiện kĩ thuật gâyhứng thú cho học sinh.Bước 2: Tri giác ngôn ngữ nghệ thuật hay chính la giúp học sinh đọchiểu khái quát văn bản.Đọc hiểu khái quát văn bản bao gồm đọc văn bản, tìm hiểu xuất xứ, thểloại, bố cục văn bản, tìm hiểu chú thích.Lưu ý: khi đọc văn bản cần đọc rõ rang mạch lạc, đúng chính tả, thônghiểu ý nghĩa văn bản. Đối với văn bản có dung lượng không lớn như: văn bảnthơ có thể yêu cầu học sinh đọc thuộc. Với văn bản tự sự cần nhớ các sự kiệnchi tiết trong truyện va nhớ các xung đột mâu thuẫn, hanh động trong kịch.SVTH: NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn13Líp K35CĐiều nay sẽ giúp học sinh chủ động hơn trong việc khám phá chi tiết văn bảnvăn học.Bước 3: Tái hiện hình tượng văn học.Để tái hiện hình tượng văn bản văn học thì học sinh cần đọc kĩ văn bảnvăn học tức đọc nhiều lần để có khả năng ghi nhớ kết cấu văn bản, các chi tiếtbiến cố cơ bản. Có thể tái hiện hình tượng văn học bằng nhiều cách như: sơđồ hóa những diễn biến trong truyện, mối quan hệ của nhân vật; tổ chức chohọc sinh thực hiện các bao tập tái hiện, kết nối các sự việc cho đúng nội dungvăn bản muốn truyền tải (có thể trực quan hóa bằng tranh, ảnh, hình tượngphù hợp với từng văn bản kiểu loại văn bản).Thứ hai, bộc lộ thái độ của cá nhân mang mau sắc chủ quan thể hiệnquan điểm của người đọc: yêu, ghét, phản đối hay đồng tình..Biện pháp thực hiện: Giúp học sinh liên hệ thực tế: yêu cầu học sinhnhập vai để học sinh bộc lộ bản thân; yêu cầu học sinh viết bai luận đánh giátác phẩm hoặc viết bai thu hoạch cá nhân sau khi học xong.Trên đây la những bước cơ bản của việc Đọc- Hiểu một tác phẩm vănchương trong dạy học. Xung quanh đó còn khá nhiều ý kiến khác nhau về vấnđề nay. Trong dạy học, nguời giáo viên hoan toan có thể vận dụng linh hoạtcác bước trên, kết hợp với những phương pháp của mình để giờ học đạt hiệuquả cao nhất.1.2. Cơ sở thực tiễnVăn học luôn la người thư kí trung thanh của thời đại, thời đại xã hội thếnao sẽ được thể hiện vao trong tác phẩm văn học như vậy. Tác phẩm văn họcra đời la để con người thỏa mãn nhu cầu tinh thần giau có va cao đẹp vô hạncủa chính mình, vậy nên, văn chương không thể, nếu như không muốn nói lakhông được phép, ngoảnh mặt lại với con người va xã hội. Vấn đề duy nhấtđặt ra la: cần phải đáp ứng nhu cầu của đời sống bằng chính đặc trưng của vănchương. Cần phải gắn văn chương với đới sống thực tiễn. “Văn học là nghệthuật, là công cụ để hiểu biết, để khám phá, để sáng tạo thực tại xã hội”.Va trong giáo dục cũng vậy, tất cả các môn học trong nha trường đềuphải gắn việc dạy va học với đời sống xã hội. Thừa nhận ý nghĩa đao tạo toSVTH: NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn15Líp K35Clớn của nguyên tắc dạy học văn gắn liền với đời sống la điều không phải bancãi nhưng để thống nhất một cách hiểu thấu đáo về bản chất va đặc điểm mốiTheo điều tra của nhiều công trình nghiên cứu về việc dạy - học văn hiệnnay, kết quả học tập môn Ngữ Văn của HS rất đáng báo động. Nhiều HS khôngbiết cách tự viết, không thích đọc va cũng không biết cách tiếp cận một văn bảnngoai nha trường để có thể tự đọc - hiểu. Thậm chí nhiều Học sinh, Sinh viênra trường không biết cách viết một lá đơn xin việc, không trình bay được ýtưởng trong công việc một cách mạch lạc… tức la đã thiếu đi những kĩ năngsống cơ bản lẽ ra phải được trang bị qua môn Ngữ Văn. Vì vậy dạy học Ngữvăn trong nha trường THPH gắn liền với đời sống thực tiễn la vấn đề cần thiết.1.3. Đọc hiểu văn bản trữ tình gắn liền với đời sống thực tiễnNhư đã trình bay ở lí do chọn đề tai: đối với những văn bản văn chươngthuộc thể loại trữ tình, học sinh thường có quan niệm la chúng quá lãng mạn,bay bổng, xa rời với hiện thực cuộc sống va cho rằng đó chỉ la những cảmnhận của giới văn nghệ sy nên tiếp nhận văn bản trữ tình theo hướng “họccho xong”.Trong khi thực tế, những văn bản trữ tình lại mang những giá trị nhânsinh rất thiết thực ma học sinh chưa khám phá ra. Người giáo viên với vai tròhướng dẫn tổ chức hoạt động học của học sinh chính la chiếc cầu nối giúp họcsinh nhận ra va tiếp thu những giá trị đó qua phương pháp Đọc- Hiểu văn bản.Nếu như trong những giờ dạy Đọc- Hiểu văn bản trữ tình, giáo viên có thểdẫn dắt học sinh tới những giá trị nhân sinh thực tiễn, học sinh có thể áp dụngvao trong đời sống của mình thì chắc chắn giờ văn sẽ thu hút được rất nhiềusự chú ý của học sinh va không còn hiện tượng “học cho xong” những vănbản trữ tình.Mặc dù biết rằng, học văn la cần giúp các em giúp biết rung cảm với nhịpđập trái tim con người trước cuộc sống muôn mau, bồi đắp lòng tin yêu conngười va cuộc sống, biết căm ghét những gì hạ thấp nhân phẩm va ngăn cản sựphát triển toan diện của con người. Nhưng nếu không gắn liền với lợi ích thựcSVTH: NguyÔn ThÞ Thu HuyÒnThể loại văn học la dạng thức của tác phẩm văn học được hình thanh vaphát triển tương đối ổn định trong quá trình phát triển của lịch sử văn học thểhiện ở sự giống nhau về cách thức tổ chức tác phẩm, về các loại đặc điểm củahiện tượng đời sống va tính chất của mói quan hệ giữa nha văn va các loạihiện tượng đời sống ấy.Mỗi thể loại văn học lại có những những đặc điểm riêng về nội dung vahình thức nhằm đáp ứng va phản ánh phù hợp với hiện tượng đời sống, quanđiểm tư tưởng ma văn học muốn gửi gắm, phản ánh. Chính vì thế, sự phânchia thể loại la một yêu cầu không thể thiếu. Nhìn chung, đến nay còn rấtnhiều sự tranh luận xung quanh vấn đề phân chia thể loại nhưng với giới hạncủa đề tai về vấn đề dạy đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại gắn liền với đờisống thực tiễn nên bai viết nay chỉ đi sâu vao thể loại trữ tình ma cụ thể la vănbản trữ tình.Về nội dung, có thể thấy những tác phẩm trữ tình thường đi sâu vaokhám phá thế giới nội tâm, cảm xúc bên trong - những cảm xúc rất đa dạng,mơ hồ. Đó có thể la niềm vui, nỗi buồn, sự chia li, hy vọng hay đau đớn...Đặc biệt, cảm xúc của nhân vật trữ tình trong những tác phẩm trữ tình thườngbộc lộ một cách trực tiếp, có thể thiên về tình cảm cá nhân, có khi suy tư vềnhân tình thế thái, về số phận con người, về thăng trầm xã hội, về cảm xúcthời đại .v.v...Về hình thức, tác phẩm trữ tình thường có hình thức ngắn gọn mang tínhchất tâm tình, giau nhạc điệu, ngôn ngữ mang tính cách điệu, ham súc, tưtưởng được mã hóa vao những biểu tượng nghệ thuật giau ý nghĩa.SVTH: NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn19Líp K35CLíp K35Cngách tâm hồn của con người để phản ánh thế giới nội tâm phức tạp va phongphú. Những tình cảm ấy xuất phát từ những tình cảm có thật trong đời sống:có thể la nỗi buồn, niềm vui, sự hồi hộp, lo âu hay hy vọng… Cang dễ nhậnthấy rõ điều nay hơn trong những bai thơ đương đại:“Rặng liễu đìu hiu đứng chịu tangTóc buồn buông xuống lệ ngàn hàngĐây mùa thu tới! Mùa thu tớiVới áo mơ phai dệt lá vàng”(Đây mùa thu tới - Xuân Diệu)Với việc tạo nên những hình ảnh rất đặc trưng của mùa thu: rặng liễu, lávang. Xuân Diệu không chỉ vẽ lên một bức tranh thu rất truyền thống ma còngiúp người đọc thấy được cái tình thu cái nét buồn trong bức tranh thu, sự nhậnrõ bước đi của thời gian trong cảm nhận của mình: thu tới. Đồng thời, nhữngcâu thơ thể hiện rất rõ cái mới nét riêng cuả Xuân Diệu khi viết về mùa thu.Miêu tả cảnh thu tới nhưng rõ rang cách tái hiện ngoại cảnh nay la đểchủ thể trữ tình bộc lộ cảm xúc, suy tưởng của mình được dễ dang, gợi cảm,dễ hiểu. Như vậy có thể thấy từ những câu ca dao xưa cho tới những bai thơđương đại, dấu hiệu chung của tác phẩm trữ tình la sự biểu hiện trực tiếp thếgiới chủ quan của con người: những cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ.Nói cách khác, biểu hiện trực tiếp những cảm xúc, suy tưởng của conngười la cách phản ánh thế giới của tác phẩm trữ tình.2.1.2.2. Chủ thể trữ tìnhNội dung tác phẩm trữ tình được thể hiện gắn liền với hình tượng nhânvật trữ tình hay còn được gọi la chủ thể trữ tình.Chủ thể trữ tình la hình tượng nhân vật trực tiếp đứng ra để thổ lộ cảmxúc, suy nghĩ, tâm trạng trong tác phẩm va chi phối toan bộ cảm xúc của baiThứ nhất, đó la nhân vật trữ tình la nhân vật mang nhiều cảm xúc va vaothời điểm xuất hiện trong tác phẩm luôn có nhu cầu tâm sự dãi bay. Bai thơ“Bên kia sông Đuống” của Hoang Cầm, nhân vật trữ tình đã thể hiện rõ cảmSVTH: NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn22Líp K35Cxúc đau đớn khi quê hương bị giặc tan phá xen lẫn với niềm tự hao về truyềnthống quê hương va khát vọng, lòng quyết tâm đánh giặc.Thứ hai, nhân vật trữ tình thường bộc lộ cảm xúc trực tiếp xuất phát từhoan cảnh cá nhân trong đời sống nhưng đồng thời hướng tới tính khái quátđại chúng danh cho tâm trạng của nhiều người. Như “Tương tư” của NguyễnBính la cảm xúc, tâm trạng rất riêng của chang trai nhưng cũng la cảm xúcchung của những người đang yêu đơn phương.Hay câu thơ của Chế Lan Viên “Hỡi sông Hồng, tiếng hát bốn nghìnnăm, Tổ quốc có bao giờ đẹp thế này chăng?” đã phản ánh hao khí của nhândân ta trong những ngay kháng chiến chống My. Như vậy, thơ trữ tình tuybiểu hiện thế giới nội tâm chủ quan, lại cũng có thể theo cách riêng của mìnhphản ánh thực tế khách quan của cuộc sống xã hội. Đúng như V. HuyGokhẳng định “Cái tôi trữ tình trong thơ là cái ta của thời đại”.Thứ ba, cảm xúc của nhân vật trữ tình ít nhiều gắn bó với cuộc đời tácgiả. Có thể nói lên tâm trạng tác giả nhưng không có nghĩa đồng nghĩa với tácgiả bởi lẽ trong nhiều trường hợp tác giả đứng ở vị trí trung gian nói hộ tâmtrạng của người khác để tạo nên tâm trạng trữ tình nhập vai. Cụ thể như trongbai thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ: nha thơ nói hộ tâm trạng của con hổ trongvườn bách thú xót xa cho dĩ vãng quá khứ hoang kim. Chỉ có thể thấy văn bảnChính vì thế, sự lựa chọn từ ngữ, phương thứ tu từ trong thơ bao giờ cũngnhằm lam cho nội dung cảm xúc, thái độ đánh giá, sự đồng cảm hoặc phêphán của chủ thể trở nên nổi bật. Đặc biệt, lời thơ trữ tình còn mang tính chất“mê hoặc”. Lời thơ thường phải khác thường để đưa ta vao những chân líthâm thúy của đời sống. Đây la điểm khác biệt hẳn so với lời tự sự, kịch haylời đời thường.Thứ hai, ngôn ngữ thơ mang tính cách điệu: Ngôn ngữ thơ không sửdụng cách diễn đạt giản dị, sáo mòn trong đời sống ma thường tìm đến cáchdiễn đạt mới, sáng tạo hoặc đem đến những ý nghĩa mới mẻ cho những cáitưởng như cố định sáo mòn. Có thể coi đây la một yêu cầu lạ hóa trong thơ.Thứ ba, ngôn ngữ thơ cô đọng ham súc: Do giới hạn khuôn khổ bai thơđòi hỏi nha thơ khi sáng tạo phải dồn nén tư tưởng, cảm xúc vao trong ngônSVTH: NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn24Líp K35Ctừ. Vì thế thơ thường tìm đến những biện pháp đối, điệp, so sánh, ẩn dụ, hoándụ, liên tưởng va sử dụng những biểu tượng giau ý nghĩa:“Thôn Đoài ngồi nhớ thôn ĐôngMột người chín nhớ mười mong một người”(Tương tư - Nguyễn Bính)Thứ tư, ngôn ngữ trữ tình rất giau nhạc tính, giau hình ảnh: Tác phẩm trữtình phản ánh cuộc sống qua những rung động của tình cảm. Như nhịp đậpcủa trái tim khi xúc động, ngôn ngữ thơ có nhịp điệu riêng của nó. Thế giớinội tâm của nha thơ không chỉ biểu hiện bằng ý nghĩa của từ ngữ - ma bằngcả âm thanh, nhịp điệu của từ ngữ ấy. Có thể coi tính nhạc điệu la một nét đặcĐường bạch dương sương trắng nắng trànAnh đi nghe tiếng người xưa vọngMột giọng thơ ngâm một giọng đàn”( Em ơi...Ba Lan - Tố Hữu)Cách gieo vần “an” ở cuối mỗi câu thơ tạo ra âm điệu mở, các câu thơnhư quấn quýt vao với nhau tạo ra sự ngân nga, liên kết giữa các câu thơ.Sự trùng điệp của ngôn ngữ thơ thể hiện ở sự dùng vần, điệp từ điệp ngữtạo ra sự thú vị băt tai khi nghe thơ như đang nghe một bản nhạc:“Nước non nặng một lời thếNước đi đi mãi không về cùng nonNhớ lời nguyện ước thề nonNước đi chưa lại, non còn đứng không …”(Thề non nước - Tản Đà)Việc điệp lại điệp từ “non - nước” đã tạo một ấn tượng vấn vương khôngdứt. Có thể nói nhạc điệu trong tác phẩm trữ tình la một đặc điểm của ngônngữ thơ.Cuối cùng, ngôn ngữ trữ tình mang đậm dấu ấn riêng của tác giả: Từ tínhcá thể của tình cảm trong thơ đã chi phối tới cách lựa chọn ngôn từ va để lạidấu ấn riêng của từng người nghệ sy trong tác phẩm. Nếu ngôn ngữ trong thơHồ Xuân Hương cá tính, gai góc, sắc sảo thì ngôn ngữ thơ của Ba HuyệnSVTH: NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn26Líp K35CThanh Quan lại trang trọng, cổ kính, thanh lịch... Nếu ngôn ngữ trong thơNguyễn Bính mộc mạc chân quê, dễ hiểu thì ngôn ngữ trong thơ Chế LanViên lại triết lí, sâu sa khó hiểu… Do đặc điểm rất riêng của ngôn ngữ trữ tìnhquan” của người đọc thế giới hình tượng va chủ thể trữ tình bộc bạch, thổ lộ,giãi bay trong tác phẩm.Văn bản “Vội Vàng” của Xuân Diệu la một văn bản trữ tình ma trong đónhân vật trữ tình bộc lộ mãnh liệt cái “tôi” khát khao giao cảm với đời vớithiên nhiên cuộc sống. Chính vì thé cần có giọng đọc phù hợp với từng đoạnbộc lộ theo đúng diễn biến tâm trạng của chủ thể trữ tình. Từ đó nổi bật lênchủ dề chính của văn bản.Với bố cục 4 phần:13 câu thơ đầu: cần đọc với giọng thiết tha, say đắm thể hiện khát vọngmãnh liệt va tâm trạng hân hoan reo vui của nhân vật trữ tình khi phát hiện ravẻ đẹp của thiên đường trên mặt đất.16 câu thơ tiếp theo: Đọc với giọng băn khoăn, hờn giận, tiếc nuối thểhiện sự lập luận của nhân vật trữ tình trước sự hữu hạn của đời người va sựvô hạn của thiên nhiên trời đất của những quy luật bất biến.9 câu thơ còn lại cần đọc với giọng cuồng nhiệt, hối hả thể hiện sự hamsống, sống một cách vội vang của nhân vật trữ tình.2.2.3. Phân tích, cắt nghĩa văn bản “vội vàng”Đối với một văn bản trữ tình, có rất nhiều cách phân tích, cắt nghĩa vănbản. Có thể phân tích, cắt nghĩa theo khổ, theo kết cấu, theo hình tượng. Vớivăn bản “Vội vàng” của Xuân Diệu cần phân tích, cắt nghĩa văn bản theotừng đoạn. Tuy nhiên, dù thực hiện bước nay theo cách nao cũng cần bám sátvao từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, những dấu hiệu nghệ thuật của bai thơ để đisâu vao phân tích va chiếm lĩnh văn bản.Đoạn 1 (gồm 4 câu thơ đầu): Ước muốn khát khao mãnh liệt của thi sytrước thiên nhiên.Bai thơ mở đầu bằng thể thơ ngũ ngôn ngắn rất phù hợp bộc lộ sự dồnnén trong cảm xúc. Kết hợp với từ ngữ mang tính mệnh lệnh “muốn”, sử dụngSVTH: NguyÔn ThÞ Thu HuyÒnxuât hiện như một sáng tạo nghệ thuật bất ngờ... thể hiện niềm vui va dự báoSVTH: NguyÔn ThÞ Thu HuyÒn29Líp K35Cđiều sắp xảy ra. Tiếp theo đó la hang loạt những lí luận của trái tim, trái tim tựđặt điều kiện, giả thiết rồi tự kết luận:“Xuân đương tới nghĩa là xuân đương quaXuân còn non nghĩa là xuân sẽ giàMà xuân hết nghĩa là tôi cũng mất”Lập luận để rồi lo lắng băn khoăn trước quy luật của tạo hóa qua hangloạt các hình ảnh đối lập:Lòng tôi rộng >< lượng trời cứ hẹpXuân vẫn tuần hoàn >< tuổi trẻ chẳng hai làn thắm lạiCòn trời đất >< chẳng còn tôi mãiSự hữu hạn của đời người đang đối kháng với cái vô hạn của thiên nhiêntrời đất. Lập luận nhưng chính la đang tranh luận để khẳng định cái tôi cáilòng ham sống của mình. Giọng thơ trở nên buồn giận thấm vao cảnh vật,không gian, thiên nhiên. Hình ảnh nhân hóa kết hợp với câu hỏi tu từ thể hiệnsự tan phai, ly biệt “mùi tháng năm… sông núi than thầm... cơn gió xinh thìthầm...” Tất cả đang “Phải chăng hờn...? Phải chăng sợ ..?”.Bằng cảm quan của một tâm hồn thiết tha rạo rực với cuộc sống với đời,tất cả những khái niệm trừ tượng đều được thi sy chuyển đổi từ xúc giác thanhthị giác, vị giác, thính giác. Thời gian trôi đi, tuổi trẻ cũng trôi đi, đó la quyluật của vạn vật. Chính vì thế không chỉ tâm trạng tác giả buồn nuối tiếc bănkhoăn ma vạn vật cũng nhuốm mau li biệt. Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác
- Đề tài phương pháp dạy đọc hiểu văn bản trong bài ngữ văn 8
- Một số phương pháp dạy đọc hiểu văn bản hiệu quả
- Tiểu luận đề tài tìm hiểu sự ra đời và phát triển của hệ điều hành android
- PHÂN CỤM DỮ LIỆU VÀ ỨNG DỤNG THỰC TIỄN
- Đổi mới phương pháp dạy học giải to¸n cã lời văn lớp 1
- Tăng trưởng và phát triển kinh tế qua các trường phái Liên hệ thực tiễn ở Việt Nam hiện nay
- BÀI DỰ THI (Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học)
- BÀI DỰ THI (Cuộc thi vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết các tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học)
- Vận dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn dành cho học sinh trung học đề tài an toàn thực phẩm để có sức khỏe tốt
- Bài dự thi vân dụng kiến thức liên môn để giải quyết tình huống thực tiễn ô nhiễm môi trường nông thôn
- Điều hòa trao đổi Glucose
- Các Kỹ thuật chuyển gen thực vật và ứng dụng
- Đề tài Quy trình sản xuất meo nấm rơm lụa bạc
- Báo cáo Bài thực tập thực tế ở nhà thuốc - Hiệu thuốc
- Định lượng kháng nguyên Cyfra 21-1
- Thiết kế vector biểu hiện gen mã hóa legumain
- Đánh giá tình trạng buồn ngủ của mắt bằng phương pháp đo điện động nhãn đồ
- Mức tiêu thụ lương thực thực phẩm của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y Hà Nội
- Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị dị vật đường ăn tại Bệnh viện Trung ương và Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế
- Nghiên cứu kỹ thuật phân tích gene SOD1 ở tế bào ối của bà mẹ mang thai nghi hội chứng Down
Học thêm
- Nhờ tải tài liệu
- Từ điển Nhật Việt online
- Từ điển Hàn Việt online
- Văn mẫu tuyển chọn
- Tài liệu Cao học
- Tài liệu tham khảo
- Truyện Tiếng Anh
Copyright: Tài liệu đại học ©
TopTừ khóa » đọc Hiểu Văn Bản Bài Vội Vàng
-
Các đề đọc Hiểu Vội Vàng (Xuân Diệu) | Ôn Luyện THPTQG Môn Văn
-
Các đề đọc Hiểu Vội Vàng (Xuân Diệu)
-
Đọc Hiểu Văn Bản "Vội Vàng" (Xuân Diệu)
-
Các đề đọc Hiểu Vội Vàng (Xuân Diệu) - SAIGON METRO MALL
-
Các đề đọc Hiểu Vội Vàng (Xuân Diệu)
-
Các Dạng đề Bài Vội Vàng Chọn Lọc - Ngữ Văn Lớp 11 - Haylamdo
-
Đọc Hiểu Bài Thơ “Vội Vàng” | Văn Mẫu 11
-
Các Dạng đề Bài Vội Vàng Chọn Lọc - Ngữ Văn Lớp 11
-
Đọc Hiểu Bài Thơ "Vội Vàng" - Văn Mẫu Việt Nam
-
Đề Đọc Hiểu: Giục Giã - Xuân Diệu - Mau Với Chứ, Vội Vàng Lên ...
-
Top 11 Bài Phân Tích Vội Vàng Của Xuân Diệu Siêu Hay
-
Bài Giảng Ngữ Văn Khối 11 - Tiết: Vội Vàng - MarvelVietnam
-
Giáo án Bài Vội Vàng (Xuân Diệu) - Nội Thất Hằng Phát
-
Các đề Văn Về Bài Thơ Vội Vàng | Câu Hỏi đọc Hiểu ... - Quang An News