Phương Pháp Giải Bài Tập Về Gương Cầu Lồi | SGK ...
Có thể bạn quan tâm
Dạng 1: Phân biệt gương cầu lồi và gương phẳng
Dạng 2: Vẽ ảnh của một điểm hoặc của một vật đặt trước gương cầu lồi
Mỗi điểm trên gương cầu lồi được coi như gương phẳng nhỏ. Do đó có thể áp dụng định luật phản xạ ánh sáng tại mỗi điểm trên gương cầu lồi để vẽ tia phản xạ tương ứng với mỗi tia tới.
Lưu ý: Pháp tuyến tại mỗi điểm tới trên gương cầu lồi có đường kéo dài đi qua tâm mặt cầu (hình vẽ).
Dạng 3: Giải thích một số ứng dụng của gương cầu lồi
Dựa vào đặc điểm vùng nhìn thấy của gương cầu lồi rộng hơn vùng nhìn thấy của gương phẳng có cùng kích thước.
Ví dụ: Gương cầu lồi có bề rộng vùng nhìn thấy lớn nhât so với các gương khác loại cùng kích thước, cùng vị trí đặt mắt nên được dùng để làm kính chiếu hậu hoặc đặt ở chỗ đường gấp khúc để quan sát xe đi ngược chiều.
Loigiaihay.com
Từ khóa » Bài Tập Về Gương Cầu Lồi Lớp 7
-
Bài Tập Về Ứng Dụng Của Gương Cầu Lồi Cực Hay, Có đáp án
-
Gương Cầu Lồi - Chuyên đề Môn Vật Lý Lớp 7
-
Lý Thuyết Và Bài Tập Vật Lý 7: Gương Cầu Lồi
-
Bài Tập Cơ Bản Và Nâng Cao Vật Lý 7 - 07: Gương Cầu Lồi
-
Giải Sách Bài Tập Vật Lí 7 - Bài 7: Gương Cầu Lồi
-
Trắc Nghiệm Vật Lí 7 Bài 7: Gương Cầu Lồi | Tech12h
-
Giải Bài Tập Trang 20, 21 Vật Lí 7, Gương Cầu Lồi - Thủ Thuật
-
Phương Pháp Giải Bài Tập Về Gương Cầu Lồi | SGK ... - SoanVan.NET
-
Chủ đề 7: Gương Cầu Lồi - Tìm đáp án, Giải Bài Tập, để Học Tốt
-
Mục III – Phần A Trang 22,23 VBT Lý 7: VẬN DỤNG
-
Giải Bài Tập Vật Lí 7 Bài 7 Gương Cầu Lồi - 5pdf
-
Soạn Vật Lí 7 Bài 7: Gương Cầu Lồi | Học Cùng
-
Giải Vở Bài Tập Vật Lí Lớp 7 Bài 7: Gương Cầu Lồi - Haylamdo
-
Giải SBT Vật Lý 7: Bài 7. Gương Cầu Lồi – TopLoigiai