PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ

Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Khoa Học Tự Nhiên
  4. >>
  5. Hóa học - Dầu khí
PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.26 KB, 3 trang )

PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI* Các chất liên kết ion có nhiệt độ sôi lớn hơn so với các chất cộng hóa trị.VD: nhiệt độ sôi: CH3COONa > CH3COOH* Đối với các chất có liên kết cộng hóa trị:- Các yếu tố ảnh hướng tới nhiệt độ sôi:(1) Liên kết Hidro(2) Khối lượng phân tử(3) Hình dạng phân tử(1) Liên kết Hidro: Liên kết hidro là liên kết được hình thành phân tử mang điện tích (+) và phân tửmang điện tích (-) giữa các phân tử khác nhau.- Các chất có lực liên kết hidro càng lớn thì nhiệt độ sôi càng lớn.VD: nhiệt độ sôi CH3COOH > CH3CH2OH- Cách so sánh nhiệt lực liên kết Hidro giữa các chất:Lưu ý: Trong chương trình phổ thông chỉ xét liên kết Hidro giữa phân tử H (mang điện tích dương+) và phân tử O (mang điện tích âm -)Đối với các nhóm chức khác nhau:-COOH > -OH > -COO- > -CHO > -CO(axit)(ancol (este) (andehit) (ete)phenol)VD: nhiệt độ sôi của axit sẽ lớn hơn ancol: CH3COOH > CH3CH2OHĐối với các chất cùng nhóm chức:Đối với các chất có cùng nhóm chức, gốc R- liên kết với nhóm chức ảnh hưởng đến lực liên kếtHidro- Gốc R- là gốc hút e sẽ làm cho lực liên kết Hidro tăng lên- Gộc R- là gốc đẩy e làm giảm lực liên kết HidroVD: Gốc C2H5- sẽ làm lực liên kết giảm so với gốc CH2=CHNhiệt độ sôi: CH2=CH-COOH > C2H5COOH(2) Khối lượng phân tử:Các chất có phân tử khối càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao.VD: Khối lượng phân tử lớn nhiệt độ sôi lướn hơn: CH3COOH > HCOOH(3) Hình dạng phân tử: Phân tử càng co tròn thì nhiệt độ sôi càng thấpGiải thích: Theo cơ sở lí thuyết về sức căng mặt ngoài thì phân tử càng co tròn thì sức căng mặtngoài càng thấp -> phân tử càng dễ bứt ra khỏi bề mặt chất lỏng -> càng dễ bay hơi -> nhiệt độ sôi càngthấp.VD: Cùng là phân tử C4H10 thì đồng phân: n-C4H10> (CH3)3CHHay có thể hiểu đơn giản là đồng phân càng phân nhánh thì nhiệt độ sôi càng thấpLưu ý: Đồng phân Cis có nhiệt đô sôi cao hơn Trans(do lực monet lưỡng cực)Chú ý quan trọng: Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHyos-Nếu có H2O: t (H2O) = 100oC > ancol có 3 nguyên tử C và < ancol có từ 4C trở lênos-Nếu có phenol: t> ancol có 7C trở xuống và axit có ≤ 4CphenolĐặt vấn đề: Khi gặp phải 1 bài tập so sánh nhiệt độ sôi của các chất thì tư duy như thế nào để có hướnggiải hợp lí?Trả lời: Khi đó, ta sẽ có các bước để giải như sau:Bước 1:Phân loại là chất liên kết ion hay cộng hóa trịĐối với các chất liên kết cộng hóa trị thực hiện các bước tiếp theo sau:Bước 2: Phân loại các chất có liên kết Hidro- Việc đầu tiên chúng ta sẽ phân loại các chất có liên kết Hidro và các chất không có liên kết Hidrora thành các nhóm khác nhau.Bước 3:So sánh giữa các chất trong cùng 1 nhóm.- Trong cùng nhóm có liên kết Hidro sẽ phân thành các nhóm nhỏ chức khác nhau, dựa theo quytắc các lực liên kết Hidro giữa các chất để xác định nhóm nhỏ nào có nhiệt độ sôi thấp, cao hơn.- Trong cùng nhóm chức không có lực liên kết Hidro thì dựa vào khối lượng, hình dạng phân tử đểso sánh nhiệt độ sôi.Bước 4: Kết luận- Dựa vào các bước phân tích ở 1 và 2 để tổng kết và đưa ra đáp án chính xác.Trình tự so sánh nhiệt độ sôi:Phân loại liên kết Hidro và không liên kết HidroNhóm liên kết Hidro: Loại liên kết hidro → Khối lượng → Cấu tạo phân tửNhóm không lk Hidro: Khối lượng → Cấu tạo phân tửMỘT SỐ CHÚ ÝVới HidrocacbonĐi theo chiều tăng dần của dãy đồng đẳng ( Ankan , Anken , Ankin , Aren ..) thì nhiệt độ sôi tăng dần vìkhối lượng phân tử tăngVD : C2H6 > CH4– Với các Ankan , Anken , Ankin , Aren tương ứng thì chiều nhiệt độ sôi như sauAnkan < Anken ancol > Amin > Andehit .– Xeton và Este > Andehit– Axit > ancol > amin > este > xeton > anđehit > dẫn xuất halogen > ete > CxHyc/ Chú ý với rượu và AcidCác gốc đẩy e ankyl (– CH3 , – C2H5 .....) sẽ làm tăng nhiệt độ sôi tăng do liên kết H bền hơn.Ví dụ : CH3COOH < C2H5COOH– Các gốc hút e ( Phenyl , Cl ...) sẽ làm giảm nhiệt độ sôi do liên kết H sẽ giảm bền đi.Ví dụ : Cl-CH2COOH < CH3COOH ( độ hút e giảm dần theo thứ tự F > Cl > Br > I )d/ Chú ý với các hợp chất thơm có chứa nhóm chức -OH , -COOH , -NH2– Nhóm thế loại 1 ( chỉ chứa các liên kết sigma như : (– CH3 , – C3H7 ..) có tác dụng đẩy e vào nhâmthơm làm liên kết H trong chức bền hơn nên làm tăng nhiệt độ sôi.– Nhóm thế loại 2 ( chưa liên kết pi như NO2 , C2H4 ...) có tác dụng hút e của nhâm thơm làm liên kết Htrong chức kém bền đi nên làm giảm nhiệt độ sôi– Nhóm thế loại 3 ( các halogen : – Br , – Cl , – F , – I .. ) có tác dụng đẩy e tương tự như nhóm thế loại 1e/ Chú ý thêm khi so sánh nhiệt độ sôi của các chất– Với các hợp chất đơn giản thì chỉ cần xét các yếu tố chủ yếu là khối lượng phân tử và liên kết H để sosánh nhiệt độ sôi của chúng– Với các hợp chất phức tạp thì nên xét đầy đủ tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến nhiệt độ sôi để đưa đếnkết quả chính xác nhất.– Về đồng phân cấu tạo, các chất đồng phân có cùng loại nhóm chức thì thứ tự nhiệt độ sôi sẽ được sắpxếp như sau: Bậc 1 > bậc 2 > bậc 3 > ...

Tài liệu liên quan

  • Tiểu luận Hóa hữu cơ - Đề tài: Các phương pháp tách hợp chất hữu cơ Tiểu luận Hóa hữu cơ - Đề tài: Các phương pháp tách hợp chất hữu cơ
    • 19
    • 4
    • 36
  • Các phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ Các phương pháp tách biệt và tinh chế hợp chất hữu cơ
    • 9
    • 20
    • 316
  • Phương pháp xác định các hằng số vật lý của các hợp chất hữu cơ Phương pháp xác định các hằng số vật lý của các hợp chất hữu cơ
    • 5
    • 2
    • 18
  • PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ - CÔNG THỨC CẤU TẠO CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ pptx PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CÔNG THỨC PHÂN TỬ - CÔNG THỨC CẤU TẠO CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ pptx
    • 30
    • 6
    • 27
  • Các dạng toán câu hỏi phụ hàm số trọng tâm thường gặp trong đề thi đại học Các dạng toán câu hỏi phụ hàm số trọng tâm thường gặp trong đề thi đại học
    • 27
    • 895
    • 4
  • Các phương pháp giải hệ phương trình thường gặp trong đề thi đại học Các phương pháp giải hệ phương trình thường gặp trong đề thi đại học
    • 14
    • 2
    • 3
  • Phương pháp giải toán hữu cơ và vô cơ và một số lưu ý về hợp chất hữu cơ pptx Phương pháp giải toán hữu cơ và vô cơ và một số lưu ý về hợp chất hữu cơ pptx
    • 14
    • 590
    • 2
  • Phương pháp so sánh tính axit và nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ Phương pháp so sánh tính axit và nhiệt độ sôi của các hợp chất hữu cơ
    • 2
    • 4
    • 44
  • Phương pháp xác định nhanh số lượng đồng phân cấu tạo hợp chất hữu cơ ppsx Phương pháp xác định nhanh số lượng đồng phân cấu tạo hợp chất hữu cơ ppsx
    • 18
    • 903
    • 8
  • Nghiên cứu phân lập các hợp chất hữu cơ chiết xuất từ dịch của lá cây Mâm xôi (RUBUS ALCEAEFOLIUS POIR) Nghiên cứu phân lập các hợp chất hữu cơ chiết xuất từ dịch của lá cây Mâm xôi (RUBUS ALCEAEFOLIUS POIR)
    • 55
    • 981
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(22.58 KB - 3 trang) - PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH NHIỆT ĐỘ SÔI CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cách So Sánh Nhiệt độ Sôi Các Chất Vô Cơ