Phương Pháp Tọa độ Oxyz Trong Không Gian | Tăng Giáp
Có thể bạn quan tâm
Hãy đăng ký thành viên để có thể dễ dàng hỏi bài, trao đổi, giao lưu và chia sẻ về kiến thức
Đăng nhập
Tăng Giáp Trang chủ Diễn đàn > TOÁN HỌC > LỚP 12 > Chủ đề 7. HÌNH HỌC KHÔNG GIAN GIẢI TÍCH > Bài 1. Tọa độ trong không gian > Phương pháp tọa độ Oxyz trong không gianThảo luận trong 'Bài 1. Tọa độ trong không gian' bắt đầu bởi Doremon, 11/1/15.
Trang 1 của 3 trang 1 2 3 Tiếp >-
Doremon Moderator Thành viên BQT
Tham gia ngày: 29/9/14 Bài viết: 1,299 Đã được thích: 210 Điểm thành tích: 63 Giới tính: NamChọn hệ trục tọa độ Oxyz trong không gian Ta có: Ox, Oy, Oz vuông góc từng đôi một. Do đó, nếu trong mô hình chứa các cạnh vuông góc thì ta ưu tiên chọn các đường đó lần lượt thuộc các trục tọa độ. Cụ thể: 1. Với hình lập phương hoặc hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ Với hình lập phương Chọn hệ trục tọa độ sao cho: A(0; 0; 0); B(a; 0; 0); C(a; a; 0); D(0; a; 0) A’(0; 0; a); B’(a; 0; a); C’(a; a; 0); D’(0; a; a) Với hình hộp chữ nhật. Chọn hệ trục tọa độ sao cho: A(0; 0; 0); B(a; 0; 0); C(a; b; 0); D(0; b; 0) A’(0; 0; c); B’(a; 0; c); C’(a; b; c); D’(0; b; c) 2. Với hình hộp đáy là hình thoi ABCD.A’B’C’D’ Chọn hệ trục tọa độ sao cho:
- Gốc tọa độ trùng với giao điểm O của hai đường chéo của hình thoi ABCD
- Trục Oz đi qua 2 tâm của 2 đáy
Bài viết mới nhất
- Phương pháp tọa độ Oxyz trong không gian11/01/2015
-
Doremon Moderator Thành viên BQT
Tham gia ngày: 29/9/14 Bài viết: 1,299 Đã được thích: 210 Điểm thành tích: 63 Giới tính: NamBài tập vận dụng Bài toán 1. Cho tứ diện OABC có các tam giác OAB,OBC,OCA đều là tam giác vuông tại đỉnh O. Gọi α, β, γ lần lượt là góc hợp bởi các mặt phẳng (OBC),(OCA),(OAB) với mặt phẳng (ABC).Chứng minh rằng: cos$^2$α + cos$^2$β + cos$^2$γ = 1 ( SGK Hình 11, trang 96, Văn Như Cương chủ biên, NXBGD 2000, SGK Hình 12, trang 106, Văn Như Cương chủ biên, NXBGD 2000 ) Giải Dựng hình : Chọn hệ trục toạ độ Đêcac vuông góc Oxyz như sau: O(0; 0; 0); B(0; b; 0); C(0; 0; c) $\begin{array}{l}\overrightarrow {AB} = ( - a{\rm{ }};{\rm{ }}b{\rm{ }};{\rm{ }}0)\\\overrightarrow {AC} = ( - a{\rm{ }};{\rm{ }}0{\rm{ }};{\rm{ }}c)\end{array}$ Tìm vectơ pháp tuyến của: $\overrightarrow n = \left[ {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {AC} } \right] = (bc{\rm{ ; }}ac{\rm{ ; }}ab)$ • Mặt phẳng (ABC): $\overrightarrow i = ({\rm{ }}1,{\rm{ }}0,{\rm{ }}0);\,vì\,Ox \bot (OBC)$ • Mặt phẳng (OBC): $\overrightarrow j = ({\rm{ }}0,{\rm{ }}1,{\rm{ }}0);\,Vi\,Oy \bot (OCA)$ • Mặt phẳng (OCA): $\overrightarrow k = ({\rm{ }}0,{\rm{ }}0,{\rm{ }}1);\,\,vi\,\,Oz \bot (OAB)$ • Mặt phẳng (OAB) Sử dụng công thức tính góc giữa hai mặt phẳng: $\begin{array}{l} \cos \alpha = \cos \left( {(OBC),(ABC)} \right) = \frac{{\left| {b.c} \right|}}{{\sqrt {{b^2}{c^2} + {c^2}{a^2} + {a^2}{b^2}} }}\\ \cos \beta = \cos \left( {(OBC),(ABC)} \right) = \frac{{\left| {a.b} \right|}}{{\sqrt {{b^2}{c^2} + {c^2}{a^2} + {a^2}{b^2}} }}\\ \cos \gamma = \cos \left( {(OBC),(ABC)} \right) = \frac{{\left| {a.b} \right|}}{{\sqrt {{b^2}{c^2} + {c^2}{a^2} + {a^2}{b^2}} }}\\ \to {\cos ^2}\alpha + {\cos ^2}\beta + {\cos ^2}\gamma = \frac{{{b^2}{c^2} + {c^2}{a^2} + {a^2}{b^2}}}{{{b^2}{c^2} + {c^2}{a^2} + {a^2}{b^2}}} = 1 \end{array}$ Bài toán 2. Bằng phương pháp toạ độ hãy giải bài toán sau: Cho hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có cạnh bằng a. a.Chứng minh rằng đường chéo A’C’ vuông góc với mặt phẳng (AB’D’) b.Chứng minh rằng giao điểm của đường chéo A’C và mặt phẳng (AB’D’) là trọng tâm của tam giác ΔAB’D’. c.Tìm khoảng cách giữa hai mặt phẳng (AB’D’) và (C’BD) d.Tìm cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (DA’C) và (ABB’A’) ( SGK Hình 12, trang 112, Văn Như Cương chủ biên, NXBGD 2000 ) GiảiDựng hình : Chọn hệ trục toạ độ Đêcac vuông góc như sau: O ≡ A(0;0;0); A’(0;0;a); B(a;0;0); B’(a;0;a); C(a;a;0); C’(a;a;a); D(0;a;0); D’(0;a;a); a. Chứng minh: $A'C \bot (AB'D')$ Nếu $\left\{ \begin{array}{l}A'C \bot AB'\\A'C \bot AD'\end{array} \right. \Rightarrow A'C \bot (AB'D')$ Ta có: $\left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {A'C} = (a;a; - a)\\\overrightarrow {AB'} = (a;0;a)\\\overrightarrow {AD'} = (0;a;a)\end{array} \right.$ Vì $\left\{ \begin{array}{l}\overrightarrow {A'C} .\overrightarrow {AB'} = {a^2} + 0 - {a^2} = 0\\\overrightarrow {A'C} .\overrightarrow {AD'} = 0 + {a^2} - {a^2} = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}A'C \bot AB'\\A'C \bot AD'\end{array} \right.$ Nên $A'C \bot mp(AB'D')$ b.Chứng minh rằng giao điểm của đường chéo A’C và mặt phẳng (AB’D’) là trọng tâm của tam giác ΔAB’D’. Gọi $G = A'C \cap (AB'D')$ Toạ độ giao điểm G của đường thẳng A’C và mặt phẳng (AB’D’) là nghiệm của hệ : $\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = t\\z = a - t\\x + y - z = 0\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{a}{3}\\y = \frac{a}{3}\\z = \frac{{2a}}{3}\end{array} \right. \to G\left( {\frac{a}{3};\frac{a}{3};\frac{{2a}}{3}} \right)\left( 1 \right)$ Mặt khác : $\left\{ \begin{array}{l}{x_G} = \frac{{{x_A} + {x_{B'}} + {x_{D'}}}}{3} = \frac{a}{3}\\{y_G} = \frac{{{y_A} + {y_{B'}} + {y_{D'}}}}{3} = \frac{a}{3}\\{z_G} = \frac{{{z_A} + {z_{B'}} + {z_{D'}}}}{3} = \frac{{2a}}{3}\end{array} \right.\left( 2 \right)$ Vậy giao điểm G của đường chéo A’C’ và mặt phẳng (AB’D’) là trọng tâm của tam giác AB’D’ c.Tìm khoảng cách giữa hai mặt phẳng (AB’D’) và (C’BD) Ta có: (AB’D’): x + y – z = 0 (C’BD): x + y – z – a = 0 →(AB’D’)// (C’BD)→ $d\left( {(AB'D'),(C'BD)} \right) = d\left( {B,(AB'D')} \right) = \frac{a}{{\sqrt 3 }}$ d.Tìm cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (DA’C) và (ABB’A’) Vec tơ pháp tuyến của (ABB’A’) là $\overrightarrow j = (0{\rm{ }};{\rm{ }}1{\rm{ }};{\rm{ }}0)$ Vectơ pháp tuyến của (DA’C): $\overrightarrow {{n_3}} = (0;1; - 1)$ →$\cos \left( {(DA'C),(ABB'A')} \right) = \frac{1}{{\sqrt 2 }} \to \left( {(DA'C),(ABB'A')} \right) = {45^o}$
Doremon, 11/1/15 #2 -
Hồ Tấn Mới đăng kí
Tham gia ngày: 19/6/17 Bài viết: 13 Đã được thích: 0 Điểm thành tích: 0 Giới tính: NamTrong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho vecto \(\overrightarrow {AO} = 3\left( {\overrightarrow i + 4\overrightarrow j } \right) - 2\overrightarrow k + 5\overrightarrow j\) Tìm tọa độ điểm A. A. \(A\left( {3, - 2,5} \right)\) B. \(A\left( { - 3, - 17,2} \right)\) C. \(A\left( {3,17, - 2} \right)\) D. \(A\left( {3,5, - 2} \right)\)
Hồ Tấn, 5/2/18 #3-
\(\vec{i}=(1;0;0)\) \(\vec{j}=(0;1;0)\) \(\vec{k}=(0;0;1)\) \(\vec{AO}=3(\vec{i}+4\vec{j})-2\vec{k}+5\vec{j}=(3;17;-2)\) Gọi A (xA;yA;zA) ta có: \(\left\{\begin{matrix} 0-x_{A}=3 \\ 0-y_{A}=17 \\ 0-z_{A}=-2 \end{matrix}\right. \Rightarrow \left\{\begin{matrix} x_{A}=-3 \\ y_{A}=-17 \\ z_{A}=2 \end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A(-3;-17;2)\)
Minh Toán, 6/12/17 #link
-
-
vetnang082015 Mới đăng kí
Tham gia ngày: 20/5/16 Bài viết: 44 Đã được thích: 2 Điểm thành tích: 0 Giới tính: NữCho điểm A(1;1;1) và đường thẳng \(d\,:\,\left\{ \begin{array}{l} x = 6 - 4t\\ y = - 2 - t\\ z = - 1 + 2t \end{array} \right.\).Tìm tọa độ hình chiếu H của A trên d. A. H(2;-3;-1) B. H(2;3;1) C. H(2;-3;1) D. H(-2;3;1)
vetnang082015, 5/2/18 #4-
Gọi (P) là mặt phẳng đi qua A, vuông góc với d, d có vectơ chỉ phương là \(\vec{u_d}=(-4;-1;2)\) \((P)\perp d\Rightarrow\) (P) có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow {n}_{(P)} = - \overrightarrow {{u_d}} = (4;1; - 2)\) vậy phương trình của (P) là \(4(x-1)+(y-1)-2(z-1)=0\) hay \(4x+y-2z-3=0\) Tọa độ H là nghiệm hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l} x = 6 - 4t\\ y = - 2 - t\\ z = - 1 + 2t\\ 4x + y - 2z - 3 = 0 \end{array} \right.\) \(\Leftrightarrow 4(6 - 4t) + ( - 2 - t) - 2( - 1 + 2t) - 3 = 0 \Leftrightarrow t = 1\) \(\Rightarrow H(2;-3;1)\)
Minh Toán, 6/12/17 #link
-
-
Kha Nguyễn Mới đăng kí
Tham gia ngày: 12/10/17 Bài viết: 17 Đã được thích: 0 Điểm thành tích: 0 Giới tính: NữTrong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm A(1;2;2), B(5;4;4) và mặt phẳng (P): 2x + y – z + 6 =0. Tọa độ điểm M nằm trên (P) sao cho MA2 + MB2 nhỏ nhất là: A. M(-1;1;5) B. M(1;-1;3) C. M(2;1;-5) D. M(-1;3;2)
Kha Nguyễn, 5/2/18 #5-
Gọi điểm I(x;y;z) thỏa \(\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} = 0\) thì I là trung điểm của AB và \(I(3;3;3)\) Ta có: \(M{A^2} + M{B^2} = {(\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IA} )^2} + {(\overrightarrow {MI} + \overrightarrow {IB} )^2}\) \(= I{A^2} + I{B^2} + 2M{I^2} + 2\overrightarrow {MI} (\overrightarrow {IA} + \overrightarrow {IB} )\) \(= I{A^2} + I{B^2} + 2M{I^2}\) \(IA^2 + IB^2\) không thay đổi nên MA2 + MB2 nhỏ nhất khi MI2 có giá trị nhỏ nhất hay M là hình chiếu vuông góc của I lên (P). (P) có vectơ pháp tuyến \(\vec{n}_{(P)}=(2;1;-1)\) Gọi d là đường thẳng đi qua I và vuông góc với (P). Ta có phương trình của d là:\(\left\{ \begin{array}{l} x = 3 + 2t\\ y = 3 + t\\ z = 3 - t \end{array} \right.\) M là nghiệm hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l} x = 3 + 2t\\ y = 3 + t\\ z = 3 - t\\ 2x + y - z + 6 = 0 \end{array} \right.\) \(\Rightarrow t = 2 \Rightarrow M( - 1;1;5)\)
Minh Toán, 6/12/17 #link
-
-
Khải Hoàng Mới đăng kí
Tham gia ngày: 24/8/17 Bài viết: 15 Đã được thích: 0 Điểm thành tích: 1 Giới tính: NamTrong không gian Oxyz, cho bốn điểm \(A\left( {1,0,0} \right);\,B\left( {0,1,0} \right);C\left( {0,0,1} \right);D\left( {1,1,1} \right)\). Xác định tọa độ trọng tâm G của tứ diện ABCD. A. \(G\left( {\frac{1}{2},\frac{1}{2},\frac{1}{2}} \right)\) B. \(G\left( {\frac{1}{3},\frac{1}{3},\frac{1}{3}} \right)\) C. \(G\left( {\frac{2}{3},\frac{2}{3},\frac{2}{3}} \right)\) D. \(G\left( {\frac{1}{4},\frac{1}{4},\frac{1}{4}} \right)\)
Khải Hoàng, 5/2/18 #6-
Gọi G(x;y;z) là tâm tứ diện Ta có: \(\overrightarrow {GA} + \overrightarrow {GB} + \overrightarrow {GC} + \overrightarrow {GD} = \overrightarrow 0\) \(\\\Rightarrow (1 - x; - y; - z) + ( - x;1 - y; - z) + ( - x; - y;1 - z) + (1 - x;1 - y;1 - z) \\= (0;0;0)\) \(\Rightarrow \left\{ \begin{array}{l} 2 - 4x = 0\\ 2 - 4y = 0\\ 2 - 4z = 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = \frac{1}{2}\\ y = \frac{1}{2}\\ z = \frac{1}{2} \end{array} \right.\)
Minh Toán, 6/12/17 #link
-
-
Khải Minh Mới đăng kí
Tham gia ngày: 10/10/17 Bài viết: 10 Đã được thích: 0 Điểm thành tích: 1 Giới tính: NữTìm tọa độ vectơ \(\overrightarrow u\) biết rằng \(\overrightarrow a + \overrightarrow u = \overrightarrow 0\) và \(\overrightarrow a = \left( {1; - 2;1} \right)\). A. \(\overrightarrow u = \left( {1; - 2;8} \right)\) B. \(\overrightarrow u = \left( {6; - 4; - 6} \right)\) C. \(\overrightarrow u = \left( { - 3; - 8;2} \right)\) D. \(\overrightarrow u = \left( { - 1;2; - 1} \right)\)
Khải Minh, 5/2/18 #7-
Gọi \(\overrightarrow u = \left( {x,y,z} \right)\) ta có: \(\overrightarrow a + \overrightarrow u = \overrightarrow 0\) nên \(\left\{ \begin{array}{l} x + 1 = 0\\ y - 2 = 0\\ z + 1 = 0 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} x = - 1\\ y = 2\\ z = - 1 \end{array} \right.\) Vậy \(\overrightarrow u = \left( { - 1;2; - 1} \right)\)
Minh Toán, 6/12/17 #link
-
-
khaminh1002 Mới đăng kí
Tham gia ngày: 14/10/17 Bài viết: 11 Đã được thích: 0 Điểm thành tích: 0 Giới tính: NữTrong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai vectơ \(\overrightarrow {{u_1}} = \left( {2; - 3; - 1} \right);\,\overrightarrow {{u_2}} = (3; - 5;1).\) Tính \(\left| {\left[ {\overrightarrow {{u_1}} ;\overrightarrow {{u_2}} } \right]} \right|.\) A. \(\left| {\left[ {\overrightarrow {{u_1}} ;\overrightarrow {{u_2}} } \right]} \right| = \left( { - 8; - 5; - 1} \right)\) B. \(\left| {\left[ {\overrightarrow {{u_1}} ;\overrightarrow {{u_2}} } \right]} \right| = \left( { 8; 5; 1} \right)\) C. \(\left| {\left[ {\overrightarrow {{u_1}} ;\overrightarrow {{u_2}} } \right]} \right| = 20\) D. \(\left| {\left[ {\overrightarrow {{u_1}} ;\overrightarrow {{u_2}} } \right]} \right| = 3\sqrt{10}\)
khaminh1002, 5/2/18 #8-
\(\left[ {\overrightarrow {{u_1}} ;\overrightarrow {{u_2}} } \right] = \left( { - 8; - 5; - 1} \right) \Rightarrow \left| {\left[ {\overrightarrow {{u_1}} ;\overrightarrow {{u_2}} } \right]} \right| = \sqrt {90} = 3\sqrt {10}\)
Minh Toán, 6/12/17 #link
-
-
tienduat82 Mới đăng kí
Tham gia ngày: 5/4/16 Bài viết: 7 Đã được thích: 0 Điểm thành tích: 0 Giới tính: NamTrong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm A(0;-2;-1) và B(1;-1;2). Tìm tọa độ điểm M thuộc đoạn thẳng AB sao cho MA= 2MB. A. \(M\left( {\frac{1}{2}; - \frac{3}{2};\frac{1}{2}} \right)\) B. \(M(2;0;5)\) C. \(M\left( {\frac{2}{3}; - \frac{4}{3};1} \right)\) D. \(M\left( { - 1; - 3; - 4} \right)\)
tienduat82, 6/2/18 #9-
Do điểm M nằm trên đoạn thẳng AB nên \(\overrightarrow {AM} = 2\overrightarrow {MB}\). Từ đây suy ra: \({x_M} - {x_A} = 2\left( {{x_B} - {x_M}} \right) \Leftrightarrow {x_M} = \frac{{2{x_B} + {x_A}}}{3} = \frac{2}{3}.\) Vậy ta thấy ngay phương án đúng là C.
Minh Toán, 6/12/17 #link
-
-
tiendatnovaland Mới đăng kí
Tham gia ngày: 30/6/17 Bài viết: 9 Đã được thích: 0 Điểm thành tích: 0 Giới tính: NữTrong không gian Oxyz, cho ba vectơ \(\overrightarrow a = \left( {2; - 1;2} \right),\overrightarrow b = \left( {3;0;1} \right),\overrightarrow c = \left( { - 4;1; - 1} \right)\). Tìm tọa độ \(\overrightarrow m = 3\overrightarrow a - 2\overrightarrow b + \overrightarrow c.\) A. \(\overrightarrow m = \left( { - 4;2;3} \right)\) B. \(\overrightarrow m = \left( { - 4;-2;3} \right)\) C. \(\overrightarrow m = \left( { - 4;-2;-3} \right)\) D. \(\overrightarrow m = \left( { - 4;2;-3} \right)\)
tiendatnovaland, 6/2/18 #10-
\(\overrightarrow m = \left( {3.2 - 2.3 - 4;3.\left( { - 1} \right) - 2.0 + 1;3.2 - 2.1 - 1} \right) = \left( { - 4; - 2;3} \right)\)
Minh Toán, 6/12/17 #link
-
-
vetnang082015 Mới đăng kí
Tham gia ngày: 20/5/16 Bài viết: 44 Đã được thích: 2 Điểm thành tích: 0 Giới tính: NữTrong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 2 điểm A(-1;2;3) và B(3;-1;2). Tìm tọa độ điểm M thỏa mãn \(MA.\overrightarrow {MA} = 4MB.\overrightarrow {MB}.\) A. \(M\left( {\frac{5}{3};0;\frac{7}{3}} \right)\) B. \(M(7;-4;1)\) C. \(M\left( {1;\frac{1}{2};\frac{5}{4}} \right)\) D. \(M\left( {\frac{2}{3};\frac{1}{3};\frac{5}{3}} \right)\)
vetnang082015, 6/2/18 #11-
\(MA.\overrightarrow {MA} = 4MB.\overrightarrow {MB}\) suy ra \(\overrightarrow {MA}\) và \(\overrightarrow {MB}\) suy ra: \(\overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB} > 0.\) \(MA.\overrightarrow {MA} = 4MB.\overrightarrow {MB} \Rightarrow M{A^2} = 4M{B^2} \Rightarrow MA = 2MB\) Suy ra: \(\left\{ \begin{array}{l} \left[ \begin{array}{l} \overrightarrow {MA} = 2\overrightarrow {MB} \\ \overrightarrow {MA} = - 2\overrightarrow {MB} \end{array} \right.\\ \overrightarrow {MA} .\overrightarrow {MB} > 0 \end{array} \right. \Rightarrow \overrightarrow {MA} = 2\overrightarrow {MB} \Rightarrow M(7; - 4;1).\)
Minh Toán, 6/12/17 #link
-
-
duanpanora Mới đăng kí
Tham gia ngày: 21/8/17 Bài viết: 11 Đã được thích: 0 Điểm thành tích: 0 Giới tính: NamCho mặt phẳng \(\left( \alpha \right):3x - 2y + z + 6 = 0\) và điểm \(A\left( {2, - 1,0} \right)\). Tìm tọa độ hình chiếu vuông góc H của A lên mặt phẳng \(\left( \alpha \right)\). A. H(1;-1;1) B. H(-1;1;-1) C. H(3;-2;1) D. H(5;-3;1)
duanpanora, 6/2/18 #12-
\((\alpha )\) có vectơ pháp tuyến \(\vec{n}_{(\alpha )}=(3;-2;1)\) Gọi d là đường thẳng đi qua A và vuông góc với \((\alpha )\) ta có: d có vectơ chỉ phương: \(\vec{u}_{d}=\vec{n}_{(\alpha )}=(3;-2;1)\) và đi qua A(2;-1;0) \(\Rightarrow\) phương trình của \(d:\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + 3t\\ y = - 1 - 2t\\ z = t \end{array} \right.\) Tọa độ điểm H là nghiệm hệ phương trình:\(\left\{ \begin{array}{l} x = 2 + 3t\\ y = - 1 - 2t\\ z = t\\ 3x - 2y + z + 6 = 0 \end{array} \right.\) \(\Leftrightarrow 3(2+3t)-2(-1-2t)+t+6=0 \Leftrightarrow t=1\) \(\Rightarrow H( - 1;1; - 1)\)
Minh Toán, 6/12/17 #link
-
-
Ducdeu99 Mới đăng kí
Tham gia ngày: 28/9/16 Bài viết: 10 Đã được thích: 0 Điểm thành tích: 0 Giới tính: NamCho các vectơ \(\vec a = (1;2;3);\,\,\vec b = ( - 2;4;1);\,\,\vec c = ( - 1;3;4)\) . Tìm tọa độ vectơ \(\overrightarrow v = 2\overrightarrow a - 3\overrightarrow b + 5\overrightarrow c\) A. \(\overrightarrow v = \left( {7;3;23} \right)\) B. \(\overrightarrow v = \left( {7;23;3} \right)\) C. \(\overrightarrow v = \left( {23;7;3} \right)\) D. \(\overrightarrow v = \left( {3;7;23} \right)\)
Ducdeu99, 6/2/18 #13-
\(\\ \vec{v}=2\vec{a}-3\vec{b}+5\vec{c} \\ =2(1;2;3)-3(-2;4;1)+5(-1;3;4) =(3;7;23)\)
Minh Toán, 6/12/17 #link
-
-
ducganghanviet Mới đăng kí
Tham gia ngày: 23/8/17 Bài viết: 10 Đã được thích: 0 Điểm thành tích: 0 Giới tính: NamTrong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có \(A\left( {1;1;3} \right);B\left( {2;6;5} \right)\) và tọa độ trọng tâm \(G\left( { - 1;2;5} \right)\). Tìm tọa độ điểm C. A. \(C\left( { - 6; - 1;7} \right)\) B. \(C\left( {6;1;7} \right)\) C. \(C\left( {\frac{{ - 10}}{3}; - \frac{{19}}{3}; - \frac{{19}}{3}} \right)\) D. \(C\left( {\frac{{10}}{3};\frac{{19}}{3};\frac{{19}}{3}} \right)\)
ducganghanviet, 6/2/18 #14-
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, G là trọng tâm của tam giác ABC thì: \(\left\{ {\begin{array}{*{20}{c}} {{x_G} = \frac{1}{3}\left( {{x_A} + {x_B} + {x_C}} \right)}\\ {{y_G} = \frac{1}{3}\left( {{y_A} + {y_B} + {y_C}} \right)}\\ {{z_G} = \frac{1}{3}\left( {{z_A} + {z_B} + {z_C}} \right)} \end{array}} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} {x_C} = 3{x_G} - {x_A} - {x_B}\\ {y_C} = 3{y_G} - {y_A} - {y_B}\\ {z_C} = 3{z_G} - {z_A} - {z_B} \end{array} \right.\) Tìm được \(C\left( { - 6; - 1;7} \right)\)
Minh Toán, 6/12/17 #link
-
-
duchieudinh Mới đăng kí
Tham gia ngày: 9/8/17 Bài viết: 7 Đã được thích: 0 Điểm thành tích: 0 Giới tính: NamTrong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho 3 điểm \(A\left( {1;1;3} \right);B\left( {2;3;5} \right);C\left( { - 1;2;6} \right)\). Xác định tọa độ điểm M sao cho \(\overrightarrow {MA} + 2\overrightarrow {MB} - 2\overrightarrow {MC} = 0\). A. \(M\left( {7;3;1} \right)\) B. \(M\left( { - 7; - 3; - 1} \right)\) C. \(M\left( {7; - 3;1} \right)\) D. \(M\left( {7; - 3; - 1} \right)\)
duchieudinh, 7/2/18 #15-
\({x_A} - {x_M} + 2\left( {{x_B} - {x_M}} \right) - 2\left( {{x_C} - {x_M}} \right) = 0\) \(\Leftrightarrow {x_M} = {x_A} + 2{x_B} - 2{x_C} = 7\) Tương tự thì \({y_M} = {y_A} + 2{y_B} - 2{y_C} = 3\), \({z_M} = 1\). Vậy để \(\left( P \right) \bot \left( Q \right)\) thì \(3.\left( {m - 1} \right) + 3.1 - 1.\left( { - \left( {m + 2} \right)} \right) = 0 \Leftrightarrow m = - \frac{1}{2}\)
Minh Toán, 6/12/17 #link
-
-
di Angelo Mới đăng kí
Tham gia ngày: 11/7/17 Bài viết: 10 Đã được thích: 0 Điểm thành tích: 0 Giới tính: NamTrong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba vectơ: \(\overrightarrow a = (2; - 5;3);\,\overrightarrow b = \left( {0;2; - 1} \right);\,\overrightarrow c = \left( {1;7;2} \right)\) . Tìm tọa độ vectơ \(\overrightarrow d = \overrightarrow a - 4\overrightarrow b - 2\overrightarrow c\). A. \(\overrightarrow d = \left( {0; - 27;3} \right)\) B. \(\overrightarrow d = \left( {1;2; - 7} \right)\) C. \(\overrightarrow d = \left( {0;27;3} \right)\) D. \(\overrightarrow d = \left( {0;27; - 3} \right)\)
di Angelo, 7/2/18 #16-
\(\overrightarrow d = \overrightarrow a - 4\overrightarrow b - 2\overrightarrow c\)\(=(2; - 5;3) - 4\left( {0;2; - 1} \right) - 2\left( {1;7;2} \right) = \left( {0; - 27;3} \right)\)
Minh Toán, 6/12/17 #link
-
-
dichchuan123 Mới đăng kí
Tham gia ngày: 19/1/17 Bài viết: 10 Đã được thích: 0 Điểm thành tích: 0 Giới tính: NamTrong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai điểm \(A(3; - 2;3),\,\,B( - 1;2;5)\). Tìm toạ độ trung điểm I của đoạn thẳng AB? A. I(-2;2;1) B. I(1;0;4) C. I(2;0;8) D. I(2;-2;-1)
dichchuan123, 7/2/18 #17-
Tọa độ điểm I có dạng: \(I\left( {\frac{{{x_A} + {x_B}}}{2};\frac{{{y_A} + {y_B}}}{2};\frac{{{z_A} + {z_B}}}{2}} \right) \Rightarrow I\left( {1;0;4} \right).\)
Minh Toán, 6/12/17 #link
-
-
tungaqhd Mới đăng kí
Tham gia ngày: 7/2/18 Bài viết: 1 Đã được thích: 0 Điểm thành tích: 1 Giới tính: Nam -
dichngonngu Mới đăng kí
Tham gia ngày: 15/10/16 Bài viết: 8 Đã được thích: 0 Điểm thành tích: 0 Giới tính: NữTrong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho các điểm \(A\left( {1;2;3} \right),B\left( {3;3;4} \right),C\left( { - 1;1;2} \right).\) Khẳng định nào sau đây là đúng? A. 3 điểm A, B, C thẳng hàng và A nằm giữa B và C B. 3 điểm A, B, C thẳng hàng và C nằm giữa A và B C. 3 điểm A, B, C thẳng hàng và B nằm giữa C và A D. 3 điểm A, B, C là ba đỉnh của một tam giác
dichngonngu, 7/2/18 #19-
Ta có \(\overrightarrow {AB} = \left( {2;1;1} \right);\overrightarrow {AC} = \left( { - 2; - 1; - 1} \right)\), từ đây ta thấy \(\overrightarrow {AB} = - \overrightarrow {AC}\), suy ra A là trung điểm của BC.
Minh Toán, 6/12/17 #link
-
-
diem05059301 Mới đăng kí
Tham gia ngày: 13/5/17 Bài viết: 5 Đã được thích: 0 Điểm thành tích: 1 Giới tính: NamTrong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A\left( { - 1;3;1} \right),B\left( {1;4;2} \right). Đường thẳng AB cắt mặt phẳng (Oxy) tại điểm I. Tìm \(k\) biết \overrightarrow {IB} = k.\overrightarrow {IA} . A. \(k=-2\) B. \(k=2\) C. \(k=-\frac{1}{2}\) D. \(k=\frac{1}{2}\)
diem05059301, 7/2/18 #20-
Gọi \(I\left( {a;b;0} \right) \in \left( {Oxy} \right)\) ta có:\(\overrightarrow {IB} = k.\overrightarrow {IA} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} 1 - a = k\left( { - 1 - a} \right)\\ 4 - b = k\left( {3 - b} \right)\\ 2 = k.1 \end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l} a = - 3\\ b = 2\\ k = 2 \end{array} \right. \Rightarrow \overrightarrow {IB} = 2\overrightarrow {IA}\)
Minh Toán, 6/12/17 #link
-
Chia sẻ trang này
Tên tài khoản hoặc địa chỉ Email: Mật khẩu: Bạn đã quên mật khẩu? Duy trì đăng nhập Đăng nhậpThống kê diễn đàn
Đề tài thảo luận: 6,071 Bài viết: 12,735 Thành viên: 18,036 Thành viên mới nhất: DuyChienChủ đề mới nhất
- [8+] Phân tích bài thơ Đất nước... Tăng Giáp posted 6/8/20
- Hướng dẫn viết dàn ý bài thơ... Tăng Giáp posted 6/8/20
- [8+] Phân tích bài kí Ai đã đặt... Tăng Giáp posted 6/8/20
- [8+] Phân tích truyện Vợ chồng... Tăng Giáp posted 6/8/20
- [8+] Phân tích bài thơ tây tiến... Tăng Giáp posted 6/8/20
Từ khóa » Trục Tọa độ Oxyz
-
Hệ Trục Tọa độ Oxyz - Cộng đồng Học Tập 24h, Học ...
-
Bài 1. Hệ Tọa độ Trong Không Gian - Củng Cố Kiến Thức
-
Hệ Tọa độ Oxyz Và ứng Dụng Trong đo đạc địa Chính
-
PHẦN III-HỆ TRỤC TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG GIAN OXYZ
-
Tọa độ Trong Không Gian, Trắc Nghiệm Toán Học Lớp 12 - Baitap123
-
Trục Tọa độ Và Hệ Trục Tọa độ: Tổng Hợp Lý Thuyết Và Các Dạng Bài Tập
-
Gắn Hệ Tọa độ Oxyz để Giải Các Bài Toán Hình Học Không Gian
-
Trong Không Gian Với Hệ Tọa Độ Oxyz Cho 3 Điểm - Toán Lớp 12
-
Tọa độ Không Gian Oxyz
-
[PDF] ÔN TẬP HÌNH HỌC OXYZ 1 CHỦ ĐỀ 1. TỌA ĐỘ TRONG KHÔNG ...
-
HỆ TRỤC TỌA ĐỘ OXYZ - CASIO OXYZ - YouTube
-
Trong Không Gian Với Hệ Trục Tọa độ Oxyz, Cho Ba điểm A( (1;2;
-
Lý Thuyết Hệ Tọa độ Trong Không Gian Hay, Chi Tiết Nhất - Toán Lớp 12