PHƯƠNG TRÌNH – BẤT PHƯƠNG TRÌNH ~ GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
Có thể bạn quan tâm
I. Phương trình – bất phương trình chứa giá trị tuyệt đối
│A│ = │B│ ↔ A = B hay A = -B│A│ = B ↔ (A ≥ 0 và A = B) hay (A ≤ 0 và -A = B) ↔ (B ≥ 0 và A = B) hay (B ≥ 0 và A = -B)│A│ < │B│ ↔ A2 < B2 ↔ (A + B)(A – B) < 0│A│ < B ↔ (A ≥ 0 và A < B) hay (A ≤ 0 và -A = B) ↔ -B < A < B│A│ > B ↔ A < -B hay A > B
* Chú ý :│A + B│ = │A│ + │B│ ↔ AB ≥ 0│A│ + │B│ = A + B ↔ A ≥ 0 và B ≥ 0
II. Phương trình – bất phương trình chứa căn
√A = √B ↔ A ≥ 0 (có thể thay bằng B ≥ 0) và A = B√A = B ↔ B ≥ 0 và A = B23√A = 3√B ↔ A = B3√A = B ↔ A = B3√A < B ↔ A ≥ 0 và B > 0 và A < B2√A ≤ B ↔ A ≥ 0 và B ≥ 0 và A ≤ B2√A > B ↔ (A ≥ 0 và B < 0) hay (B ≥ 0 và A > B2)√A ≥ B ↔ (A ≥ 0 và B ≤ 0) hay (B > 0 và A ≥ B2)
* Chú ý : A > B ↔ A2 > B2 với mọi A,B ≥ 0 A > B ↔ A3 > B3 với mọi A,B thuộc R
– Phương trình f(x) = g(x) , với mọi x thuộc MXĐ của pt, tồn tại M thuộc R sao cho f(x) ≤ M ≤ g(x) Khi đó pt ↔ f(x) = g(x) = C
– Phương trình 3√A + 3√B = 3√C Lấy tam thừa 2 vế của pt và thay (3√A + 3√B) bằng 3√C ta được phương trình hệ quả : A + B + 3√(ABC) = C (sau đó thử lại nghiệm)
Chia sẻ:
Có liên quan
Từ khóa » Công Thức Căn A Bé Hơn Hoặc Bằng B
-
Công Thức Về Phương Trình Và Bất Phương Trình Chứa Căn
-
Công Thức Bất Phương Trình Chứa Căn
-
Căn A Lớn Hơn Hoặc Bằng B - Công Thức Bất Phương Trình Chứa ...
-
Công Thức Bất Phương Trình - Gia Sư Tâm Tài Đức
-
Giá Trị Tuyệt đối Là Gì? Tính Chất Và Các Dạng Bài Tập Giá Trị Tuyệt đối Từ A
-
Công Thức Bất Phương Trình Chứa Căn Lớp 10, Bất ...
-
Dạng Bài Tập Về Áp Dụng Công Thức Giải Bất Phương Trình Lớp ...
-
Các Công Thức Biến đổi Căn Thức Bậc Hai Cần Phải Nhớ Và Bài Tập ...
-
Căn Thức Bậc Hai - Lý Thuyết Toán 9
-
Bất Phương Trình Chứa Căn Bậc Hai Lớp 10 - Toán Thầy Định
-
Công Thức Bất Phương Trình Chứa Căn A Lớn Hơn Hoặc Bằng B ...
-
Lý Thuyết Phương Trình Chứa Căn Môn Toán Lớp 10
-
Bất Phương Trình Chứa Căn Và Giá Trị Tuyệt đối - Toán 10 - YouTube