Phương Trình điện Li Al(OH)3
Có thể bạn quan tâm
Điện li Al(OH)3
- 1. Phương trình điện li của Al(OH)3
- Al(OH)3 ⇌ Al3++ 3OH−
- Al(OH)3 ⇌ H+ + AlO2− + H2O
- 2. Sự điện li của Hidroxit lưỡng tính trong nước
- Định nghĩa về Hidroxit lưỡng tính
- Một số hidroxit lưỡng tính thường gặp
- 3. Một số phương trình điện li quan trọng
- 3.1. Phương trình điện li
- 3.2. Một số chất điện li
- 4. Bài tập vận dụng liên quan
Phương trình điện li Al(OH)3 được VnDoc biên soạn hướng dẫn bạn đọc viết và cân bằng phương trình điện li Al(OH)3, cũng như giải đáp các thắc mắc liên quan sự điện li của Hidroxit lưỡng tính trong nước.
Nhôm hydroxit là một hydroxit lưỡng tính có công thức hóa học Al(OH)3. Nhôm hydroxit được tìm thấy trong tự nhiên dưới dạng khoáng chất Gibbsite (hay Hydragilit). Đây là một loại cấu trúc kim loại hydroxit điển hình có các dạng liên kết hydro, được tạo nên từ nhiều lớp kép của các nhóm hydroxyl với đa phần các ion nhôm.
Ngoài có nguồn gốc từ dạng khoáng, Al(OH)3 còn mang các tính chất của ba chất đa hình hiếm gặp hơn đó là: bayerit, doyleite và nordstrandite.
1. Phương trình điện li của Al(OH)3
Al(OH)3 ⇌ Al3++ 3OH−
Al(OH)3 ⇌ H+ + AlO2− + H2O
2. Sự điện li của Hidroxit lưỡng tính trong nước
Định nghĩa về Hidroxit lưỡng tính
Hidroxit lưỡng tính là hidroxit khi tan trong nước vừa có thể phân li như một axit, vừa có thể phân li như một bazo.
Ví dụ: Zn(OH)2, Al(OH)3, Be(OH)2…
+ Phân li kiểu bazơ: Al(OH)3 ⇌ Al3+ + 3OH–
+ Phân li kiểu axit: HAlO2 ⇌ AlO2– + H+
(Khi đó: Al(OH)3 viết dưới dạng axit HAlO2.H2O)
Một số hidroxit lưỡng tính thường gặp
Một số hidroxit lưỡng tính thường gặp là: Al(OH)3, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2. Những hidroxit lưỡng tính này đều ít tan trong nước và có lực axit (hay lực bazo) yếu.
3. Một số phương trình điện li quan trọng
3.1. Phương trình điện li
- Phương trình điện li KH2PO4
- Phương trình điện li Ba(NO3)2
- Phương trình điện li Fe(OH)3
- Phương trình điện li NaCl
- Phương trình điện li NaClO
- Phương trình điện li HNO2
- Phương trình điện li của NaHS
- Phương trình điện li NaHCO3
- Phương trình điện li NaH2PO4
- Phương trình điện li KCl
- Phương trình điện li HBrO
3.2. Một số chất điện li
- K2S là chất điện li mạnh hay yếu
- Al2O3 là chất điện li mạnh hay yếu
- KHSO4 là chất điện li mạnh hay yếu
- Fe(OH)3 là chất điện li mạnh hay yếu
- Fe(OH)2 là chất điện li mạnh hay yếu
- HCOONa là chất điện li mạnh hay yếu
- CuCl2 là chất điện li mạnh hay yếu
4. Bài tập vận dụng liên quan
Câu 1. Phương trình điện li nào sau đây viết đúng?
A. H2SO4 ⇌ H+ + HSO4-
B. H2CO3 ⇌ 2H+ + HCO3-
C. H2SO3 → 2H+ + SO32-
D. Na2S ⇌ 2Na+ + S2-
Xem đáp ánĐáp án BPhương trình điện li viết đúng là: H2CO3 ⇌ 2H+ + HCO3-
Câu 2. Dãy các chất đều là chất điện li mạnh là
A. KOH, NaCl, H2CO3.
B. Na2S, Mg(OH)2, HCl.
C. HClO, NaNO3, Ca(OH)3.
D. HCl, Fe(NO3)3, Ca(OH)2.
Xem đáp ánĐáp án DDãy các chất đều là chất điện li mạnh là: HCl, Fe(NO3)3, Ca(OH)2.
Phương trình điện li
HCl → H+ + Cl−
Fe(NO3)3 → Fe3+ + 3NO3−
Ca(OH)2 → Ca2+ + OH-
Câu 3. Axít nào sau đây là axit một nấc?
A. H2SO4
B. H2CO3
C. CH3COOH
D. H3PO4
Xem đáp ánĐáp án CAxit một nấc là CH3COOH
CH3COOH ⇔ CH3COO– + H+
Loại A vì H2SO4 là axit 2 nấc
H2SO4 → 2H+ + SO42-
Loại B vì H2CO3
H2CO3 ⇄ H+ + HCO3−
HCO3− ⇄ H+ + CO32-
Loại D vì H3PO4
H3PO4 ⇄ H+ + H2PO4−
H2PO4− ⇄ H+ + HPO42−
HPO42- ⇄ H+ + PO43-
Câu 4. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các hiđroxit lưỡng tính?
A. Al(OH)3, Zn(OH)3, Fe(OH)2
B. Zn(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2
C. Al(OH)3, Fe(OH)2, Cu(OH)2
D. Mg(OH)2, Pb(OH)2, Cu(OH)2
Xem đáp ánĐáp án BDãy chất gồm các hiđroxit lưỡng tính là: Zn(OH)2, Al(OH)3, Pb(OH)2
Loại A vì Fe(OH)2 không phải hiđroxit lưỡng tính
Loại C vì Fe(OH)2, Cu(OH)2 không phải hiđroxit lưỡng tính
Loại C vì Mg(OH)2, Cu(OH)2 không phải hiđroxit lưỡng tính
Câu 5. Nhận định nào đúng về sự điện li
A. Sự điện li là sự hòa tan một chất vào nước thành dung dịch
B. Sự điện li là sự phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện
C. Sự điện li là sự phân li một chất thành ion dương và ion âm khi chất đó tan trong nước hay ở trạng thái nóng chảy
D. Sự điện li thực chất là quá trình oxi hóa - khử
Xem đáp ánĐáp án CCâu 6. Hòa tan các chất sau vào nước để được các dung dịch riêng rẽ: KCl, BaO, P2O5, C6H12O6, HCOOH, C2H5OH, Fe2(SO4)3. Trong các dung dịch tạo ra có bao nhiêu dung dịch có khả năng dẫn điện?
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Xem đáp ánĐáp án ACác dung dịch có khả năng dẫn điện là các dung dịch tan trong nước phân li ra các ion là:
KCl; BaO; P2O5; HCOOH; Fe2(SO4)3
BaO và SO3 tan vào nước xảy ra phản ứng:
BaO + H2O → Ba(OH)2 ; dung dịch Ba(OH)2 thu được là bazo mạnh nên dẫn được điện
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4; dung dịch H3PO4 thu được là axit mạnh nên dẫn được điện
................................
Hy vọng thông qua nội dung tài liệu điện li của Al(OH)3, cũng như các phương trình điện li liên quan. Từ đó vận dụng giải bài tập vận dụng liên quan. Mời các bạn tham khảo tài liệu liên quan.
Trên đây VnDoc đã giới thiệu tới các bạn Phương trình điện li của Al(OH)3. Để có thể nâng cao kết quả trong học tập mời các bạn tham khảo một số tài liệu: Hóa học lớp 10, Giải bài tập Hóa học lớp 11, đề thi học kì 1 lớp 11, đề thi học kì 2 lớp 11 mà VnDoc tổng hợp và đăng tải.
Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy và học tập môn học THPT, VnDoc mời các bạn truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11 để có thể cập nhật được những tài liệu mới nhất.
Từ khóa » đâu Là Hidroxit Lưỡng Tính
-
Hidroxit Lưỡng Tính Là Gì? Hiđroxit Nào Sau đây Có Tính Chất Lưỡng Tính?
-
Chất Nào Sau đây Là Hiđroxit Lưỡng Tính? - Luật Hoàng Phi
-
Hidroxit Lưỡng Tính Là Gì
-
Top 15 đâu Là Hidroxit Lưỡng Tính
-
Thế Nào Là Hiđroxit Lưỡng Tính - Hóa Học Lớp 11
-
Axit Bazơ Muối Và Hidroxit Lưỡng Tính Theo Thuyết Arêniut Và Thuyết ...
-
Đâu Là Hiđroxit Lưỡng Tính?
-
Kể Tên Các Chất Có Tính Chất Lưỡng Tính? - Top Lời Giải
-
Hiđroxit Lưỡng Tính –... - - Học Trực Tuyến
-
Tổng Hợp Axit Bazơ Muối Và Hidroxit Lưỡng Tính Theo Thuyết Arêniut ...
-
[LỜI GIẢI] Dãy Gồm Những Chất Hiđroxit Lưỡng Tính Là - Tự Học 365
-
Hidroxit Lưỡng Tính Là Gì - Những Chất Lưỡng Tính Thường
-
Đâu Là Hiđroxit Lưỡng Tính? - Trắc Nghiệm Online
-
Top 15 Gồm Các Hiđroxit Lưỡng Tính Là 2022
-
Chất Lưỡng Tính Là Gì? Phân Loại Các Chất Lưỡng Tính - GiaiNgo
-
Chất Nào Sau đây Lưỡng Tính?
-
Lưỡng Tính (hóa Học) – Wikipedia Tiếng Việt