Phương Trình Schrödinger – Wikipedia Tiếng Việt

Phần của loạt bài
Cơ học lượng tử
i ℏ ∂ ∂ t | ψ ( t ) ⟩ = H ^ | ψ ( t ) ⟩ {\displaystyle i\hbar {\frac {\partial }{\partial t}}|\psi (t)\rangle ={\hat {H}}|\psi (t)\rangle } Phương trình Schrödinger
  • Giới thiệu
  • Từ vựng
  • Lịch sử
Nền tảng
  • Cơ học cổ điển
  • Thuyết lượng tử cũ
  • Ký hiệu bra-ket
  • Toán tử Hamilton
  • Giao thoa
Nội dung cơ bản
  • Sự cố kết
  • Sự tách sóng
  • Bậc năng lượng
  • Rối
  • Toán tử Hamilton
  • Bất định
  • Trạng thái cơ bản
  • Giao thoa
  • Đo lường
  • Không định hướng
  • Quan sát được
  • Toán tử
  • Lượng tử
  • Thăng giáng lượng tử
  • Bọt lượng tử
  • Sự bay lên lượng tử
  • Số lượng tử
  • Tiếng ồn lượng tử
  • Địa hạt lượng tử
  • Trạng thái lượng tử
  • Hệ thống lượng tử
  • Viễn tải lượng tử
  • Qubit
  • Spin
  • Chồng chập
  • Đối xứng
  • Phá vỡ tính đối xứng
  • Trạng thái chân không
  • Sự truyền sóng
  • Hàm sóng
    • Suy sụp hàm sóng
    • Lưỡng tính sóng-hạt
    • Sóng vật chất
Hiệu ứng
  • Hiệu ứng Zeeman
  • Hiệu ứng Stark
  • Hiệu ứng Aharonov–Bohm
  • Sự lượng tử hóa Landau
  • Hiệu ứng Hall lượng tử
  • Hiệu ứng Zeno lượng tử
  • Xuyên hầm lượng tử
  • Hiệu ứng quang điện
  • Hiệu ứng Casimir
Thí nghiệm
  • Afshar
  • Bất đẳng thức Bell
  • Davisson–Germer
  • Khe Young
  • Elitzur–Vaidman
  • Franck–Hertz
  • Bất đẳng thức Leggett–Garg
  • Mach–Zehnder
  • Popper
  • Sự xóa bỏ lượng tử (delayed-choice)
  • Con mèo của Schrödinger
  • Tính tự diệt và bất diệt của lượng tử
  • Stern–Gerlach
  • Lựa chọn bị trì hoãn Wheeler
  • Bạn của Wigner
Hàm số
  • Phát biểu toán học
  • Bức tranh Heisenberg
  • Tương tác
  • Ma trận
  • Pha không gian
  • Schrödinger
  • Sum-over-histories (path-integral)
  • Định lí Hellmann–Feynman
Phương trình
  • Dirac
  • Klein–Gordon
  • Pauli
  • Rydberg
  • Schrödinger
Sự diễn giải
  • Tổng quan
  • Lịch sử nhất quán
  • Copenhagen
  • de Broglie–Bohm
  • Ensemble
  • Hidden-variable
  • Nhiều thế giới
  • Vật chất sụp đổ
  • Bayesian
  • Logic lượng tử
  • Sự quan hệ
  • Ngẫu nhiên
  • Cân tương đối
  • Transactional
Chủ đề chuyên sâu
  • Quantum annealing
  • Lượng tử hỗn loạn
  • Máy tính lượng tử
  • Ma trận mật độ
  • Lý thuyết trường lượng tử
  • Fractional quantum mechanics
  • Hấp dẫn lượng tử
  • Khoa học thông tin lượng tử
  • Học tập máy lượng tử
  • Thuyết xáo trộn (Cơ học lượng tử)
  • Cơ học lượng tử tương đối tính
  • Lý thuyết tán xạ
  • Spontaneous parametric down-conversion
  • Cơ học lượng tử thống kê
Nhà khoa học
  • Aharonov
  • Bell
  • Blackett
  • Bloch
  • Bohm
  • Bohr
  • Born
  • Bose
  • de Broglie
  • Candlin
  • Compton
  • Dirac
  • Davisson
  • Debye
  • Ehrenfest
  • Einstein
  • Everett
  • Fock
  • Fermi
  • Feynman
  • Glauber
  • Gutzwiller
  • Heisenberg
  • Hilbert
  • Jordan
  • Kramers
  • Pauli
  • Lamb
  • Landau
  • Laue
  • Moseley
  • Millikan
  • Onnes
  • Planck
  • Rabi
  • Raman
  • Rydberg
  • Schrödinger
  • Sommerfeld
  • von Neumann
  • Weyl
  • Wien
  • Wigner
  • Zeeman
  • Zeilinger
  • x
  • t
  • s
Vật lý hiện đại
i ℏ ∂ ∂ t Ψ ( r , t ) = H ^ Ψ ( r , t ) {\displaystyle {i\hbar {\frac {\partial }{\partial t}}\Psi (\mathbf {r} ,\,t)={\hat {H}}\Psi (\mathbf {r} ,\,t)}} Phương trình Schrödinger
Lịch sử vật lý hiện đại
Người khởi xướngMax Planck  · Albert Einstein
Các ngànhCơ học lượng tử QCD QED Có học thống kê lượng tử Vật lý chất rắn Vật lý hạt nhân Vật lý hạt · Vật lý nguyên tử Thuyết tương đối rộng · Thuyết tương đối hẹp
Khoa học giaRöntgen · Becquerel · Lorentz · Planck · Curie · Wien · Skłodowska-Curie · Sommerfeld · Rutherford · Soddy · Onnes · Einstein · Wilczek · Born · Weyl · Bohr · Schrödinger · de Broglie · Laue · Bose · Compton · Pauli · Walton · Fermi · Waals · Heisenberg · Dyson · Zeeman · Moseley · Hilbert · Gödel · Jordan · Dirac · Wigner · Hawking · P.W Anderson · Thomson · Poincaré · Wheeler · Laue · Penrose · Millikan · Nambu · von Neumann · Higgs · Hahn · Feynman · Lee · Lenard · Salam · 't Hooft · Bell · Gell-Mann · J. J. Thomson  · Raman · Bragg · Bardeen · Shockley · Chadwick · Lawrence
  • x
  • t
  • s

Phương trình Schrödinger là một phương trình cơ bản của vật lý lượng tử mô tả sự biến đổi trạng thái lượng tử của một hệ vật lý theo thời gian, thay thế cho các định luật Newton và biến đổi Galileo trong cơ học cổ điển.

Trong cơ học lượng tử, trạng thái lượng tử của một hệ vật lý được mô tả đầy đủ nhất bởi một vector trạng thái thí dụ như hàm sóng trong không gian cấu hình, nghiệm của phương trình Schrödinger. Nghiệm của phương trình Schrödinger không chỉ mô tả các hệ nguyên tử và hạ nguyên tử (nguyên tử, phân tử, hạt nhân, điện tử và các hạt cơ bản khác) mà cả các hệ vĩ mô, thậm chí có thể là toàn bộ Vũ trụ. Phương trình này được đặt tên theo nhà vật lý người Áo Erwin Schrödinger, người đã lần đầu tiên thiết lập nó vào năm 1926.[1]

i ℏ ∂ ψ ∂ t = ( − ℏ 2 2 m Δ 2 + V ) ψ {\displaystyle i\hbar {\frac {\partial \psi }{\partial t}}=\left(-{\frac {\hbar ^{2}}{2m}}\Delta ^{2}+V\right)\psi }

Phương trình Schrödinger có nhiều dạng khác nhau, tùy thuộc vào các điều kiện khác nhau của hệ vật lý. Mục này nhằm mục đích giới thiệu phương trình Schrödinger cho trường hợp tổng quát và cho các trường hợp đơn giản hơn thường gặp.

Hệ lượng tử tổng quát

[sửa | sửa mã nguồn]

Đối với một hệ lượng tử tổng quát:

i ℏ ∂ ∂ t Ψ ( r , t ) = H ^ Ψ ( r , t ) {\displaystyle i\hbar {\frac {\partial }{\partial t}}\Psi (\mathbf {r} ,\,t)={\hat {H}}\Psi (\mathbf {r} ,t)}

trong đó

  • i {\displaystyle i} là đơn vị ảo
  • Ψ ( r , t ) {\displaystyle \Psi (\mathbf {r} ,t)} là hàm sóng, biên độ xác suất cho các cấu hình khác nhau của hệ
  • ℏ {\displaystyle \hbar } là hằng số Planck thu gọn (thường được chuẩn hóa về đơn vị trong các hệ đơn vị tự nhiên)
  • H ^ {\displaystyle {\hat {H}}} là toán tử Hamilton.

Trường hợp một hạt trong không gian ba chiều

[sửa | sửa mã nguồn]

Đối với một hệ gồm một hạt trong ba chiều:

i ℏ ∂ ∂ t Ψ ( r , t ) = − ℏ 2 2 m ∇ 2 Ψ ( r , t ) + V ( r ) Ψ ( r , t ) {\displaystyle i\hbar {\frac {\partial }{\partial t}}\Psi (\mathbf {r} ,\,t)=-{\frac {\hbar ^{2}}{2m}}\nabla ^{2}\Psi (\mathbf {r} ,\,t)+V(\mathbf {r} )\Psi (\mathbf {r} ,\,t)}

trong đó

  • r = ( x , y , z ) {\displaystyle \mathbf {r} =(x,y,z)} là tọa độ của hạt trong không gian ba chiều,
  • Ψ ( r , t ) {\displaystyle \Psi (\mathbf {r} ,t)} là hàm sóng, biên độ xác suất để hạt có một tọa độ xác định r ở một thời điểm xác định bất kì t.
  • m {\displaystyle m} là khối lượng của hạt.
  • V ( r ) {\displaystyle V(\mathbf {r} )} là thế năng không phụ thuộc thời gian của hạt ở tọa độ r.
  • ∇ 2 {\displaystyle \nabla ^{2}} là toán tử Laplace.

Xây dựng phương trình

[sửa | sửa mã nguồn]

Các giả thiết

[sửa | sửa mã nguồn] (1)Năng lượng toàn phần E của một hạt E = T + V = p 2 2 m + V {\displaystyle E=T+V={\frac {p^{2}}{2m}}+V} Đây là biểu thức cổ điển cho một hạt có khối lượng m trong đó năng lượng toàn phần E là tổng của động năng, T = p 2 2 m {\displaystyle T={\frac {p^{2}}{2m}}} , và thế năng V. Xung lượng của hạt là p, hay tích của khối lượng và vận tốc. Thế năng là một hàm biến đổi theo vị trí và cũng có thể biến đổi cả theo thời gian. Chú ý rằng năng lượng E và xung lượng p xuất hiện trong các hệ thức sau: (2) Giả thuyết về lượng tử ánh sáng của Max Planck năm 1905, khẳng định rằng năng lượng của một photon tỷ lệ với tần số của sóng điện từ tương ứng: E = h f = h 2 π ( 2 π f ) = ℏ ω {\displaystyle E=hf={h \over 2\pi }(2\pi f)=\hbar \omega \;} trong đó tần số f và năng lượng E của lượng tử ánh sáng (photon) được liên hệ bởi hăng số Planck h, và ω = 2 π f {\displaystyle \omega =2\pi f\;} là tần số góc của sóng. (3) Giả thuyết de Broglie năm 1924, phát biểu rằng bất kì một hạt nào cũng có thể liên quan đến một sóng, được biểu diễn một cách toán học bởi hàm sóng Ψ, và xung lượng p của hạt được liên hệ với bước sóng λ của sóng liên kết bởi hệ thức: p = h λ = h 2 π 2 π λ = ℏ k {\displaystyle p={h \over \lambda }={h \over 2\pi }{2\pi \over \lambda }=\hbar k\;} trong đó λ {\displaystyle \lambda \,} là bước sóng và k = 2 π / λ {\displaystyle k=2\pi /\lambda \;} là hằng số sóng hay số sóng góc. Biểu diễn p and k như là những vector, chúng ta có p = ℏ k {\displaystyle \mathbf {p} =\hbar \mathbf {k} \;} (4) Giả thiết rằng phương trình sóng phải là tuyến tính. Ba giả thuyết ở trên cho phép chúng ta có thể xây dựng được phương trình cho các sóng phẳng. Để kết luận rằng phương trình đó cũng đúng cho một trường hợp tổng quát bất kì đòi hỏi hàm sóng phải tuân theo nguyên lý chồng chất trạng thái.

Phương trình cho sóng phẳng đơn sắc

[sửa | sửa mã nguồn]

Schrödinger đã có một cách nhìn sâu sắc, vào cuối năm 1925, đó là phải biểu diễn pha của một sóng phẳng như là một thừa số pha phức:

Ψ ( x , t ) = A e i ( k ⋅ x − ω t ) {\displaystyle \Psi (\mathbf {x} ,t)=Ae^{i(\mathbf {k} \cdot \mathbf {x} -\omega t)}}

và nhận ra rằng vì

∂ ∂ t Ψ = − i ω Ψ {\displaystyle {\frac {\partial }{\partial t}}\Psi =-i\omega \Psi }

nên

E Ψ = ℏ ω Ψ = i ℏ ∂ ∂ t Ψ {\displaystyle E\Psi =\hbar \omega \Psi =i\hbar {\frac {\partial }{\partial t}}\Psi }

và tương tự vì

∂ ∂ x Ψ = i k x Ψ {\displaystyle {\frac {\partial }{\partial x}}\Psi =ik_{x}\Psi }

∂ 2 ∂ x 2 Ψ = − k x 2 Ψ {\displaystyle {\frac {\partial ^{2}}{\partial x^{2}}}\Psi =-k_{x}^{2}\Psi }

chúng ta tìm ra:

p x 2 Ψ = ( ℏ k x ) 2 Ψ = − ℏ 2 ∂ 2 ∂ x 2 Ψ {\displaystyle p_{x}^{2}\Psi =(\hbar k_{x})^{2}\Psi =-\hbar ^{2}{\frac {\partial ^{2}}{\partial x^{2}}}\Psi }

do đó, đối với sóng phẳng, ta được:

p 2 Ψ = ( p x 2 + p y 2 + p z 2 ) Ψ = − ℏ 2 ( ∂ 2 ∂ x 2 + ∂ 2 ∂ y 2 + ∂ 2 ∂ z 2 ) Ψ = − ℏ 2 ∇ 2 Ψ {\displaystyle p^{2}\Psi =(p_{x}^{2}+p_{y}^{2}+p_{z}^{2})\Psi =-\hbar ^{2}\left({\frac {\partial ^{2}}{\partial x^{2}}}+{\frac {\partial ^{2}}{\partial y^{2}}}+{\frac {\partial ^{2}}{\partial z^{2}}}\right)\Psi =-\hbar ^{2}\nabla ^{2}\Psi }

Và bằng cách thế những biểu thức cho năng lượng và xung lượng này vào công thức cổ điển E = p 2 2 m + V {\displaystyle E={\frac {p^{2}}{2m}}+V} chúng ta thu được phương trình nổi tiếng của Schrödinger cho trường hợp một hạt trong không gian ba chiều với sự có mặt của một trường thế năng V:

i ℏ ∂ ∂ t Ψ = − ℏ 2 2 m ∇ 2 Ψ + V Ψ {\displaystyle i\hbar {\frac {\partial }{\partial t}}\Psi =-{\frac {\hbar ^{2}}{2m}}\nabla ^{2}\Psi +V\Psi }

Phương trình này đã được tổng quát hóa thành một tiên đề của cơ học lượng tử, nghĩa là coi nó là đúng cho mọi trường hợp mà không thể chứng minh được bằng lý thuyết mà chỉ có thể kiểm chứng bằng thực nghiệm. Phương trình Schrödinger đã đưa ra được nhiều tiên đoán phù hợp với thực tế và được kiểm định là đúng cho vô số trường hợp khác nhau.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Erwin Schrödinger
  • Con mèo của Schrödinger

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Schrödinger, Erwin (1926). “An Undulatory Theory of the Mechanics of Atoms and Molecules” (PDF). Phys. Rev. 28 (6): 1049–1070. doi:10.1103/PhysRev.28.1049. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 17 tháng 12 năm 2008. Truy cập ngày 15 tháng 1 năm 2010.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Paul Adrien Maurice Dirac (1958). The Principles of Quantum Mechanics (ấn bản thứ 4). Oxford University Press.
  • David J. Griffiths (2004). Introduction to Quantum Mechanics (ấn bản thứ 2). Benjamin Cummings.
  • David Halliday (2007). Fundamentals of Physics (ấn bản thứ 8). Wiley.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Vật lý lượng tử Lưu trữ 2012-03-07 tại Wayback Machine
  • Phương trình Schrödinger trong một chiều Lưu trữ 2006-05-24 tại Wayback Machine
  • Hazewinkel, Michiel biên tập (2001), “Schrödinger_equation”, Bách khoa toàn thư Toán học, Springer, ISBN 978-1-55608-010-4
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNF: cb119702345 (data)
  • GND: 4053332-3
  • LCCN: sh85118495
  • NKC: ph195849
  • x
  • t
  • s
Hấp dẫn lượng tử
Các khái niệm trung tâm
  • Tương ứng AdS/CFT
  • Mảng nhân quả
  • Dị thường hấp dẫn
  • Graviton
  • Nguyên lý toàn ảnh
  • Trộn IR/UV
  • Hệ thống đo lường Planck
  • Bọt lượng tử
  • Bài toán chuyển tiếp Planck
  • Định lý Weinberg–Witten
Lỗ đen
  • Black hole complementarity
  • Nghịch lý thông tin lỗ đen
  • Nhiệt động lực học lỗ đen
  • Liên kết toàn ảnh Bousso
  • Điểm kì dị không-thời gian
Lý thuyết trường lượng tử trong không thời gian cong
  • Chân không Bunch–Davies
  • Bức xạ Hawking
  • Hấp dẫn bán cổ điển
  • Hiệu ứng Unruh
Các tiếp cận
Lý thuyết dây
  • Lý thuyết dây bosonic
  • Thuyết M
  • Siêu hấp dẫn
  • Thuyết siêu dây
Hấp dẫn lượng tử chính tắc
  • Lý thuyết hấp dẫn lượng tử vòng
  • Phương trình Wheeler–DeWitt
Hấp dẫn lượng tử Euclid
  • Trạng thái Hartle–Hawking
Khác
  • Tam giác động lực nhân quả
  • Tập nhân quả
  • Hình học không giao hoán
  • Bọt spin
  • Thuyết chân không siêu chảy
  • Thuyết twistor
Mô hình đồ chơi
  • Hấp dẫn tô pô 2+1D
  • Mô hình CGHS
  • Hấp dẫn Jackiw–Teitelboim
  • Hấp dẫn Liouville
  • Mô hình RST
  • Lý thuyết trường lượng tử tô pô
Ứng dụng
Vũ trụ học lượng tử
  • Lạm phát vĩnh hằng
  • Đa vũ trụ
  • Đối ngẫu FRW/CFT
  • x
  • t
  • s
Điện động lực học lượng tử
Khái niệm
  • Khoảnh khắc lưỡng cực từ bất thường
  • Biên độ xác suất
  • en:Propagator
  • Chân không QED
  • Self-energy
  • Phân cực chân không
  • ξ gauge
Quan điểm
  • Sơ đồ Feynman
  • Feynman slash notation
  • Gupta–Bleuler formalism
  • Path integral formulation
  • Vertex function
  • Ward–Takahashi identity
Tương tác
  • Bhabha scattering
  • Bremsstrahlung
  • Hiệu ứng Compton
  • Lamb shift
  • Møller scattering
Hạt
  • Dual photon
  • Electron
  • Photon
  • Positron
  • Positronic
  • Hạt ảo
  • See also: Bản mẫu Template:Quantum mechanics topics

Từ khóa » Hàm Sóng