Picomet – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Xem thêm
  • 2 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 1 picômét =
Đơn vị quốc tế
1×10−12 m 1×10−15 km
1×10−9 mm 10×10−3 Å
6,6846×10−24 AU 0 ly
Kiểu Mỹ / Kiểu Anh
39,3701×10−12 in 3,2808×10−12 ft
1,0936×10−12 yd 621,3712×10−18 mi
Nguyên tử heli,có bán kính 31 picômét

Picômét (ký hiệu pm) là một đơn vị đo chiều dài trong hệ mét, tương đương với một phần ngàn tỷ của mét, một đơn vị đo chiều dài cơ bản trong Hệ đo lường quốc tế (SI). Nó có thể được viết dưới dạng ký hiệu khoa học là 1×10−12 m hay 1 E-12 m (ký hiệu số mũ) — cả hai đều có nghĩa là 1 m / 1.000.000.000.000.

femtômét <<< picômét <<< nanômét <<< micrômét <<< milimét < xentimét < đêximét < mét < đêcamét < héctômét < kilômét

Nó tương đương với một phần triệu của micrômét (hay micron), và vì thế trước đây nó còn dược gọi là micromicron hay bicron. Ngoài ra, nó còn tương đương với một phần trăm của Ångström, một đơn vị đo độ dài không thuộc SI nhưng được công nhận rộng rãi trên thế giới.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1 E-12 m
  • SI
  • Tiền tố SI
  • Hệ mét

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Picomet&oldid=72000036” Thể loại:
  • Đơn vị đo chiều dài
  • Sơ khai vật lý
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Kiểm soát tính nhất quán với 0 yếu tố

Từ khóa » đơn Vị đo độ Dài Nhỏ Nhất