PlayStation 3 – Wikipedia Tiếng Việt

PlayStation 3
PlayStation 3 logo
PlayStation 3 logo
Original model, DualShock ba controller and Slim modelTheo chiều kim đồng hồ từ phía trên: Logo, logo mới, mẫu "fat" nguyên bản, tay cầm điều khiển DualShock 3, mẫu "slim" hiện tại.
Nhà phát triểnSCEI
Nhà chế tạoSony EMCS, Foxconn, ASUSTeK[1]
Dòng sản phẩmPlayStation
LoạiVideo game console
Thế hệSeventh generation era
Vòng đời2006-2017
Số lượng bán87,4 triệu máy (tính đến ngày 31 tháng 3 năm 2017[cập nhật])[2]
Truyền thông
  • Blu-ray Disc (PlayStation 3 game disc)
  • DVD
  • Đĩa quang
  • Đĩa trò chơi PlayStation
  • Đĩa trò chơi PlayStation 2 (1st & 2nd generations only)
  • Super Audio CD (1st & 2nd generations only)
  • Digital distribution
Hệ điều hànhGiao diện XrossMediaBarPhần mềm hệ thống PlayStation 3 phiên bản 3.61(14 tháng 5 năm 2011; 13 năm trước (2011-05-14))[3]
CPU3.2 GHz Cell Broadband Engine với 1 PPE & 7 SPEs
Bộ nhớ256 MB hệ thống và 256 MB đồ họa
Lưu trữ2.5-inch SATA hard drive(20 GB, 40 GB, 60 GB, 80 GB, 120 GB, 160 GB, 250 GB, 320 hay 500 GB) (có thể nâng cấp thêm)
Màn hình Cấu hình đồ họa
    • Composite video480i, 576i (PAL)
    • S-Video480i, 576i (PAL)
    • RGB SCART480i, 576i (PAL)
    • Component (YPBPR)480i, 576i (PAL), 480p, 576p, 720p, 1080i, 1080p
    • D-Terminal480i (D1), 480p (D2), 720p (D4), 1080i (D3), 1080p (D5)
    • HDMI480p, 576p, 720p, 1080i, 1080p
Đồ họa550 MHz NVIDIA/SCEI RSX 'Reality Synthesizer'
Âm thanh Cấu hình âm thanh
  • A/V-Multi
    • Analog stereo
    TOSLINK
    • LPCM 2ch44.1 kHz, 48 kHz, 88 kHz, 176.4 kHz
    • Dolby Digital 5.1
    • DTS 5.1
    • AAC
    HDMI
    • LPCM2ch, 5.1ch, 7.1ch44.1 kHz, 48 kHz, 88 kHz, 96 kHz, 176.4 kHz, 192 kHz
    • DTS-HD Master Audio Bitstream (slim models only)*
    • Dolby TrueHD Bitstream (slim models only)*
    • Dolby Digital 5.1
    • DTS 5.1
    • AAC
    *All models can decode Dolby TrueHD and as of firmware 2.30 DTS-HD Master Audio, to be output as LPCM. Output of the raw undecoded stream is limited to slim models.[4]
Điều khiểnSixaxis, DualShock 3, Logitech Driving Force GT, Logitech Cordless Precision™ controller, standard USB controllers, GT Force, Rhythm game controllers, PlayStation Move, GunCon 3, PlayStation Portable, bàn phím và chuột)
Kết nối (details)
  • Flash memory input
    • MemoryStick/PRO/Duo*
    • SD/MMC*
    • CompactFlash/Microdrive*
    Audio/video output
    • HDMI 1.3a out
    • S/PDIF out (TOSLINK)
    • AV Multi out
      • Composite video/stereo audio cable**
      • S-Video cable
      • SCART cable
      • Component video cable
      • D-Terminal cable
    Other
    • IEEE 802.11b/g Wi-Fi***
    • Bluetooth 2.0 (EDR)
    • 4 × USB 2.0
    (2 × in 40 GB and all later models)
    • Wired gigabit Ethernet
    *60 GB and CECHExx 80 GB models**Included in box***All except 20 GB model
Dịch vụ trực tuyếnPlayStation Network
Khả năng tương thíchngượcPlayStation (tất cả các mẫu)PlayStation 2 (20 GB, 60 GB and some (CECHExx) 80 GB models)
Sản phẩm trướcPlayStation 2
Sản phẩm sauPlayStation 4

PlayStation 3 (プレイステーション 3,, Pureisutēshon Surī?, viết cách điệu là PLAYSTATION 3,[5] thường được gọi tắt là PS3) là một video game console thế hệ thứ bảy. PlayStation 3 nối tiếp sự thành công của PlayStation 1 và PlayStation 2 và cạnh tranh với Xbox 360 của Microsoft và Wii của Nintendo.

PS3 được phát hành ngày 11 tháng 11 năm 2006 tại Nhật Bản, và ngày 17 tháng 11 năm 2006 tại Hoa Kỳ, Canada, Hồng Kông, và Đài Loan. PS3 cũng được phát hành vào tháng 3 năm 2007[6] tại châu Âu và Úc.

Khả năng tương tích ngược và nhiều thông tin khác

[sửa | sửa mã nguồn]
  • PlayStation 3 phiên bản đời đầu (80GB bộ nhớ), thường được gọi là dòng PS3 Fat được đánh giá tốt vì khả năng tương tích ngược và có thể chơi các dòng game của các hệ máy PlayStation trước. Thế nhưng các phiên bản biến thể sau này của PS3 đều đã bị Sony bỏ đi tính năng này. Các thế hệ sau phải được mod thì mới có thể làm điều này. Đây là 1 điều rất thiệt thòi cho các người dùng PS3 sau này vì họ đôi khi sẽ có một vài đĩa PlayStation 2 nhưng vì một lý do nào đó muốn trải nghiệm lại tựa game đó nhưng không chơi được. Các thế hệ PS3 sau này vẫn còn khả năng đọc đĩa DVD, nhưng không hỗ trợ chơi game của các dòng máy trước.
  • Mặc dù Playstation 3 sử dụng ổ đĩa Blu-ray nhưng thực chất đây là ổ đĩa kết hợp đa năng giữa Blu-ray và DVD, ổ đĩa này có 1 mắt đọc nhưng có thể phát ra 2 loại tia hồng ngoại, 1 là đỏ (đọc DVD và CD) và tia xanh lam (đọc Blu-ray).
  • PlayStation 3 có thể đọc các loại đĩa sau:
  • Blu-ray
  • Blu-ray Video
  • DVD-ROM
  • DVD-Video
  • HD-DVD
  • VCD
  • CD

Công nghệ

[sửa | sửa mã nguồn]
RSX 'Reality Synthesizer' trên bo mạch chủ PlayStation 3

PlayStation 3 dùng bộ xử lý (BXL) Cell do IBM, Sony, và Toshiba phát triển. Công nghệ Cell có thể xử lý nhanh gấp 10 lần các bộ xử lý trước nên PS3 có khả năng chạy đồng thời nhiều chương trình và tác vụ.

Khả năng đồ họa trong PS3 tinh tế đến mức cho phép đổ bóng theo sự thay đổi của các vật thể và có khả năng tạo sự phản chiếu của ánh sáng trong mắt nhân vật. Đó là nhờ sức mạnh của chip BXL và chip đồ họa RSX, dựa trên công nghệ của NVIDIA với 512 MB bộ nhớ và khả năng xử lý điểm ảnh 128 bit, độ phân giải 1080p.

RSX được sản xuất bằng công nghệ 90 nm với 8 lớp và hơn 300 triệu transistor.

PS3 được trang bị RAM XDR 512MB của Samsung có tốc độ 9,6 GB/s, đạt tốc độ trung bình 4,8 GB/s ở hiệu điện thế 1,8 v.

PS3 cũng được trang bị ổ cứng HDD 80GB

PS3 khi mới sản xuất mạnh đến mức hầu như chẳng có cỗ máy PC nào mạnh hơn nó và đến khoảng 4 năm sau cũng chỉ có khoảng 10% máy PC có cấu hình mạnh hơn PS3 vào thời điểm bấy giờ.

Với cổng Ethernet tích hợp, game thủ có thể vừa chơi, vừa chat hay lướt web, xem hình, nghe nhạc. Điều đặc biệt là PS3 có thể chơi những trò được thiết kế cho dòng Playstation và Playstation 2.

Nhờ firmware mới nhất từ Sony và tính năng OtherOS, người dùng còn có thể cài Linux trên PS3, biến nó thành một chiếc PC với đầy đủ các tính năng như chơi nhạc, xem phim. Trên Linux, việc giả lập Windows XP trên PS3 đã được thực hiện thành công[7] Vào năm 2010, Sony đã loại bỏ tính năng này vì lí do bảo mật.

Tay cầm điều khiển

[sửa | sửa mã nguồn]
Bộ điều khiển DualShock 3
Bài chi tiết: Tay cầm điều khiển

Ban đầu Sony dự định cho ra mắt loại tay "Boomerang" mới. Nhưng sau đó kế hoạch này đã bị huỷ bỏ vì từ khi ra mắt loại tay cầm "Boomerang" thì mắc phải ý kiến phản đối tiêu cực của người dùng. PlayStation 3 tiếp tục được bán kèm với loại tay cầm điều khiển của PlayStation truyền thống để đảm bảo tính tương thích với tay của PlayStation 2 và PlayStation 1. Với cùng kiểu dáng cũng như số nút điều khiển, người sử dụng có thể dùng tay cầm điều khiển của PlayStation 1 và 2 trên PlayStation 3, giúp tiết kiệm một khoản chi phí đáng kể.

Hack

[sửa | sửa mã nguồn]

Sau nhiều năm nghiên cứu, cuối cùng Geohotz (một tin tặc đã hack thành công iPhone) đã hack thành công PS3, cho phép người chơi dùng đĩa lậu để chơi. Nhờ một thiết bị có tên USB Jail Break, người sử dụng có thể dùng đĩa lậu để chơi trực tuyến trên PlayStation Network.

Rắc rối

[sửa | sửa mã nguồn]

Phát hành cùng thời gian với máy Wii của Nintendo, nhưng số lượng máy PS3 bán ra trên thị trường khi đó thấp hơn so với các hệ máy khác. Nguyên nhân chủ yếu là do giá thành của máy và số lượng đầu game ít phong phú. Tuy nhiên sau một thời gian thì PlayStation 3 cũng đã khắc phục được nhược điểm này khi giảm được 70% chi phí sản xuất cùng giá thành cũng như có nhiều tựa game hơn, sau đó số lượng bán ra đã gần bắt kịp với Xbox 360.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Shilov, Anton (ngày 18 tháng 7 năm 2006). “Asustek Computer Ships PlayStation 3 Consoles”. X-bit labs. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 4 năm 2016. Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2007.
  2. ^ “PlayStation®3 Sales Reach 50 Million Worldwide”. SCEI. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2011.
  3. ^ “PS3 System Software Update 3.61 Released - UPDATE: PSN Back Online”. Blu-ray.com. ngày 14 tháng 5 năm 2011. Truy cập ngày 15 tháng 5 năm 2011.
  4. ^ "PS3 Slim gains ability to bitstream Dolby TrueHD, DTS-HD MA"”. Joystiq. ngày 21 tháng 8 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 3 năm 2010. Truy cập ngày 22 tháng 3 năm 2010.
  5. ^ Ansatsu (6 tháng 12 năm 2005). “The Reason Why PLAYSTATION Is In Capitals”. Techzone. Truy cập ngày 19 tháng 8 năm 2006. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  6. ^ “PS3 Release Date & PS3 Price”. 17 tháng 11 năm 2006. Kiểm tra giá trị ngày tháng trong: |date= (trợ giúp)
  7. ^ [1]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Trang chủ PlayStation 3 Hoa Kỳ
  • Trang chủ PlayStation 3 Úc
  • Trang chủ PlayStation 3 châu Âu
  • Trang chủ PlayStation 3 Anh Lưu trữ 2010-01-25 tại Wayback Machine
  • Trang sản phẩm PlayStation Lưu trữ 2006-09-08 tại Wayback Machine
  • Trang quảng cáo PS3
  • Hướng dẫn sử dụng PlayStation 3
  • Open Platform cho PlayStation 3 Lưu trữ 2007-06-05 tại Wayback Machine
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về PlayStation 3.
  • x
  • t
  • s
PlayStation
  • Sony Interactive Entertainment
  • SIE Worldwide Studios
Máy chơitrò chơi điện tử
Máy chơi tại gia
  • PlayStation
    • Kiểu máy
    • Phần cứng chính
  • PlayStation 2
    • Kiểu máy
    • Phần cứng chính
  • PlayStation 3
    • Kiểu máy
    • Phần cứng chính
    • Phần mềm hệ thống
  • PlayStation 4
    • Kiểu máy
    • Phần cứng chính
    • Phần mềm hệ thống
  • PlayStation 5
Cầm tay
  • PocketStation
  • PlayStation Portable
    • Phần mềm hệ thống
  • PlayStation Vita
    • Phần mềm hệ thống
Khác
  • PSX
  • PlayStation TV
  • PlayStation Classic
Trò chơi
PS1
  • A – L
  • M – Z
  • Bán chạy nhất
  • PS one Classics
    • JP
    • NA
    • PAL
PocketStation
  • A-Z
PS2
  • A – K
  • L – Z
  • Bán chạy nhất
  • Trò chơi trực tuyến
  • PS2 Classics cho PS3
  • Trò chơi PS2 cho PS4
PS3
  • Bán chạy nhất
  • Dĩa vật lý
  • Chỉ kỹ thuật số
  • Trò chơi 3D
  • Trò chơi PS Move
PS4
  • A – L
  • M – Z
  • Bán chạy nhất
  • Chơi miễn phí
  • Trò chơi PSVR
PS5
  • A – Z
PSP
  • Vật lý và kỹ thuật số
  • Khả năng tương thích của phần mềm hệ thống
  • PS Minis
PS Vita
  • A – L
  • M – O
  • P – R
  • S
  • T – V
  • W – Z
Khác
  • PS Mobile
  • TurboGrafx-16 Classics
  • NEOGEO Station
  • Classics HD
In lại
  • Greatest Hits
  • Essentials
  • The Best
  • Loạt BigHit
Network
  • PlayStation Network
    • 2011 outage
  • Central Station
  • FirstPlay
  • PlayStation App
  • PlayStation Home
  • PlayStation Mobile
  • PlayStation Now
  • PlayStation Store
  • PlayStation Video
  • PlayStation Vue
  • PS2 trực tuyến
  • Phòng dành cho PSP
  • VidZone
Phụ kiện
Tay cầm điều khiển
  • Tay cầm PlayStation
  • Chuột PlayStation
  • Analog Joystick
  • Dual Analog
  • DualShock
  • Sixaxis
  • PlayStation Move
Cameras
  • EyeToy
  • Go!Cam
  • PlayStation Eye
  • PlayStation Camera
Đồ lặt vặt
  • Multitap
  • Link Cable
  • Phụ kiện PS2
  • Tai nghe PS2
  • Phụ kiện PS3
  • PlayTV
  • Wonderbook
  • PlayStation VR
Kit
  • Net Yaroze
  • PS2 Linux
  • GScube
  • OtherOS
  • Zego
Truyền thông
Tạp chí
  • Official U.S. PlayStation Magazine
  • PlayStation: The Official Magazine
  • PlayStation Official Magazine – UK
  • PlayStation Official Magazine – Australia
  • PlayStation Underground
Quảng cáo
  • Double Life
  • Mountain
  • PlayStation marketing
Nhân vật
  • Toro
  • Polygon Man
  • Kevin Butler
  • Marcus Rivers
Bảng mạch arcade
  • Namco System 11
  • System 12
  • System 10
  • System 246
  • System 357
  • Konami System 573
Liên quan
  • Jampack
  • Super NES CD-ROM
  • Sony Ericsson Xperia Play
  • Thể loại Thể loại
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến trò chơi video này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Từ khóa » Các Phiên Bản Ps3