Polibutađien (Cao Su Buna) (C 4 H 6 ) N - Tính Chất Hoá ... - Haylamdo
Có thể bạn quan tâm
Polibutađien (Cao su Buna) (C4H6)n - Tính chất hoá học, tính chất vật lí, điều chế, ứng dụng
Với Polibutađien (Cao su Buna) (C4H6)n được tổng hợp đầy đủ tất cả các tính chất hoá học, tính chất vật lí, cách nhận biết, điều chế và ứng dụng giúp bạn nắm vững kiến thức và học tốt môn Hóa hơn.
I. Định nghĩa
- Định nghĩa: Polibutađien là một loại cao su tổng hợp, là polime được hình thành từ phản ứng trùng hợp của monome buta-1,3-đien.
- Công thức phân tử: (C4H6)n
- Công thức cấu tạo: -[-CH2-CH=CH-CH2-]-
- Tên gọi: Polibutađien
- Kí hiệu: BR
II. Tính chất vật lí & nhận biết
- Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên
III. Tính chất hóa học
- Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren C6H5CH=CH2 có mặt Na ta được cao su buna-S có tính đàn hồi cao.
- Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin CNCH=CH2 có mặt Na, ta được cao su buna-N có tính chống dầu cao.
IV. Điều chế
- Người ta điều chế cao su buna bằng phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien có mặt Na
V. Ứng dụng
- Polibutađien có khả năng chống mòn cao và được sử dụng đặc biệt trong sản xuất lốp xe, tiêu thụ khoảng 70% sản lượng.
- Đuợc sử dụng làm phụ gia để cải thiện độ dẻo dai (khả năng chống va đập) của nhựa như polistiren và ABS.
- Nó cũng được sử dụng để sản xuất bóng golf, các vật thể đàn hồi khác nhau và để bọc hoặc đóng gói các cụm điện tử, tạo ra điện trở cao .
Từ khóa » điều Chế Cao Su Buna S Từ C4h6
-
CH2-CH=CH-CH2-)n - C4H6 Ra Cao Su Buna
-
CH2-CH=CH-CH2-)nTất Cả Phương Trình điều Chế Từ C4H6 Ra
-
NC4H6 → (-CH2-CH=CH-CH2-)n | Phương Trình Phản Ứng Hóa Học
-
Viết Phương Trình điều Chế Cao Su Buna
-
Công Thức Và Cách điều Chế Cao Su Buna Từ Than đá, đá ...
-
Điều Chế Cao Su Buna N
-
C4h6 Ra Cao Su Buna N
-
Tính Chất Hóa Học Của Polibutađien (Cao Su Buna) (C 4 H 6 ) N
-
Điều Chế Cao Su Buna -- S Từ Phản ứng Trùng Hợp Giữa Cặp Chất Nào
-
Phương Trình điều Chế Cao Su Buna S - Hàng Hiệu
-
Công Thức Và Cách điều Chế Cao Su Buna Từ Than đá, đá ... - Quickhelp
-
Chuỗi Phản ứng (ghi Rõ điều Kiện Nếu Có) CH3COONa → CH4 ...