Polyester – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tổng hợp
  • 2 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. Xin hãy giúp sửa bài viết này bằng cách thêm bớt liên kết hoặc cải thiện bố cục và cách trình bày bài.
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Hình ảnh SEM của một đường cong trong sợi polyester có diện tích bề mặt lớn với mặt cắt ngang bảy thùy
Cận cạnh chiếc áo sơ mi được may bằng poliester
Sự co giãn của poliester

Polyester là một nhóm các polyme có chứa nhóm chức este trong mỗi mắt xích của mạch chính.[1] Có bốn dạng sợi polyester cơ bản là sợi filament, xơ, sợi thô, và fiberfill.

Polyester được ứng dụng nhiều trong ngành công nghiệp để sản xuất các loại sản phẩm như quần áo, đồ nội thất gia dụng, vải công nghiệp, vật liệu cách điện, đệm… Sợi Polyester có nhiều ưu thế hơn khi so sánh với các cách tự nhiên. Vải Polyester không bị co khi giặt, chống nhăn và chống kéo giãn. Nó cũng dễ dàng được nhuộm màu và không bị hủy hoại bởi nấm mốc. Vải Polyester là vật liệu cách nhiệt hiệu quả, do đó nó được dùng để sản xuất gối, chăn, đệm, áo khoác ngoài và túi ngủ...

Tổng hợp

[sửa | sửa mã nguồn]

Polyester được tổng hợp qua phản ứng trùng ngưng. Phản ứng tạo polyester của axit cacbonxylic hai chức với alcohol hai chức:

(n+1) R(OH)2 + n R´(COOH)2 → HO[ROOCR´COO]nROH + 2n H2O.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Köpnick H, Schmidt M, Brügging W, Rüter J, Kaminsky W (tháng 6 năm 2000). “Polyesters”. Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry. Weinheim, Germany: Wiley-VCH Verlag GmbH & Co. KGaA.
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến vật liệu này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Polyester&oldid=71514170” Thể loại:
  • Sơ khai vật liệu
  • Điện môi
  • Vật liệu đóng gói
  • Chất dẻo
  • Chất dẻo nhiệt
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết cần được wiki hóa
  • Hoàn toàn không có nguồn tham khảo
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Chất Liệu Polyester Fiber