Pp Bài Giảng Sang Thu - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Ngữ văn
pp bài giảng sang thu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 36 trang )

Sang thu- Hữu Thỉnh - TÌM TỪ KHĨA TRONG CÁC Ơ CHỮ SAUĐiền từ cịn thiếu trong câu thơ sau:1“Ngày ngày…đị qua trên lăng2Thấy…tronglăngxuân”rất đỏ”Trong câu thơ: “Kết tràng hoa dângbảy mộtmươichín mùatác giả sử dụng biện pháp nghệ thuậtM Ặ T T R ỜIH O Á N D Ụgì?3A N TácG giảI ViễnA PhươngN G quê ở đâu?4Đây là hình ảnh mở đầu và kết thúc bài thơ “Viếng lăng Bác”?H À N G T R E56V Itác giảỄ AiNlà PH củaƯbàiƠthơN“ViếngG lăng Bác”?AẨ biệnN phápD ỤĐây là mộtnghệ thuật được tác giả sử dụng trong bài thơ?.TỪ KHÓA:M U AT HU I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả- Hữu Thỉnh (1942), quê Vĩnh Phúc.- Năm 1963 ông vào quân đội và sáng tác thơ.- Viết về vẻ đẹp tĩnh lặng, thanh bình của thiên nhiên và cuộc sống.- Thơ ông trong sáng, nhẹ nhàng, giàu cảm xúc.Hữu Thỉnh Tác phẩm tiêu biểu 2. Tác phẩma.Hoàn cảnh sáng tác- Viết cuối năm 1977, khi đất nước đã thống nhấtb. Xuất xứ- In trong tập “Từ chiến hào đến thành phố”c. Thể thơ- Thơ 5 chữ “Năm 1977, tôi tham gia trại viết văn quân đội ở một làng ngoại ô Hà Nội (nay là Khương Hạ, Thanh Xuân, HàNội). Đất nước ta lúc này vừa trải qua chiến tranh, cuộc sống thanh bình đã trở lại. Trong cái mơ hồ phảng phất gióthu và lá thu đang ngả màu, nhà thơ đã trèo lên cây ổi chín vàng trong cả một vườn ổi bạt ngàn ở nơi này. Khơng cógì đặc hơn, sánh hơn cái màu, cái mùi ổi chín vàng nhuốm trong cái nắng vàng của mùa thu. Không gian cao vút, sâuthẳm, yên tĩnh…”(Lời tự bạch của Hữu Thỉnh) d. Mạch cảm xúcNgỡ ngàng,Say sưa, ngâyNgẫm ngợi,bâng khuângngấtnghĩ suy Nhan đề “Sang thu”Nhan đề sử dụng phép đảo ngữ. Tác giả đảo động từ “sang” lên trước danh từ “thu” đểnhằm nhấn mạnh sự vận động, chuyển biến của đất trời cũng như sự vận động trong cảmxúc của con người trong giây phút giao mùa từ hạ sang thu. e. Bố cụcBỗng nhận ra hương ổiPhả vào trong gió seTín hiệusang thuSương chùng chình qua ngõHình như thu đã vềSông được lúc dềnh dàngKhông gian đât trời sang thuChim bắt đầu vội vãCó đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thuVẫn còn bao nhiêu nắngSuy ngẫm lúc sang thuĐã vơi dần cơn mưaSấm cũng bớt bất ngờTrên hàng cây đúng tuổi. II. Đọc-hiểu văn bản 1. Những tín hiệu sang thuBỗng nhận ra hương ổiPhả vào trong gió seSương chùng chình qua ngõHình như thu đã về - Hình ảnh: Hương ổi, gió se, sương.=> Tín hiệu đặc trưng của thời khắc giao mùa từ hạ sang thu.- Từ “bỗng”: Đột ngột, bất ngờ.- Từ láy, nhân hóa “Sương chùng chình”  Sương thu có ý chậm lại, quấn qt bên đường thơnngõ xóm.=> Bằng các giác quan: khứu giác, xúc giác và thị giác, nhà thơ cảm nhận sự biến đổi của đất trời lúcsang thu bằng một tâm hồn tinh tế, gắn bó với cuộc sống làng quê “…giữa cái khoảnh khắc giao mùa kì lạ thì điều khiến tâm hồn tơi phải lay động, phải giật mình để nhậnra, đó chính là hương ổi. Với tơi, thậm chí với nhiều người khác thì mùi hương đó gợi nhớ đến tuổi ấuthơ, gợi nhớ những đứa trẻ ẩn hiện trong triền ổi chín ven sơng…Hương ổi tự nó xộc thẳng vào nhữngmiền thơ ấu thân thiết trong tâm hồn chúng ta.”(Lời tự bạch) 2. Không gian đất trời sang thuSông được lúc dềnh dàngChim bắt đầu vội vãCó đám mây mùa hạVắt nửa mình sang thu Nghệ thuật nhân hóa, từ láyHình ảnh đối lập: “dềnh dàng” >< “vội vã”Nhân hóa “đám mây”Hình ảnh sáng tạo độc đáo => Ranh giới mùa hạ vớimùa thu=> Thiên nhiên trong thời khắc chuyển mùa đượccụ thể hoá bằng những đổi thay của vạn vật. "Mây mùa hạ thường chứa nhiều màu sắc, thậm chí là giông bão, tựa hồ những ước mơ khao khátcủa tuổi trẻ...Tuy nhiên, giữa ước mơ và thực tại là hai thế giới luôn đối lập nhau và chẳng phải ướcmơ nào cũng thành hiện thực...Sự dang dở, sự mất mát là một hiện thực buộc chúng ta phải chấpnhận trong cuộc sống của mình. Ngay cả người lính cũng vậy. Rất nhiều đồng đội của tôi đã nằm lạiở tuổi còn rất trẻ, ở ngưỡng của mùa đẹp nhất của cuộc đời. Vì thế nên đám mây trong thơ ấy chỉ"vắt nửa mình sang thu" thơi, nửa cịn lại đã trở thành kí ức… »(Lời tự bạch) 3. Suy ngẫm lúc sang thuVẫn còn bao nhiêu nắngĐã vơi dần cơn mưaSấm cũng bớt bất ngờTrên hàng cây đứng tuổi Nắng: vẫn cònMưa: vơi dầnSấm: bớt Hạ nhạt dần, thu đậm nét hơn. Sấm cũng bớt bất ngờTả thựcTượng trưngTrên hàng cây đứng tuổi- Sấm là hiện tượng tự nhiên thường xuất hiện trong- Những cây cổ thụ vào thu khơng cịn bấtnhững cơn mưa, cuối mùa thì ít đi.ngờ bởi tiếng sấm.- Sấm là những vang động bất thường của ngoại- Những con người từng trải, qua tuổi thanhcảnh của cuộc đời.niên bồng bột.Biện pháp nghệ thuật – TácNT ẩn dụ -> Câu thơ mang đậm tính suy ngẫm, triết lí : Vẻ chín chắn, điềm tĩnh của hàng cây trướcdụngnắng, mưa, sấm ... vào lúc sang thu hay đó là sự từng trải, chín chắn của con người sau những mưa,nắng, vang động của cuộc đời. TỔNG KẾTVới thể thơ 5 chữ phù hợp để diễn tả dòng cảm xúc miên man; giọng thơnhẹ nhàng, sâu lắng; nhiều hình ảnh thơ đẹp, giàu sức biểu cảm; sử dụnghiệu quả các biện pháp tu từ, cùng với những cảm nhận tinh tế, tác giả HữuThỉnh đã diển tả những biến chuyển nhẹ nhàng mà rõ rệt của đất trời từcuối hạ sang đầu thu. III. Luyện đề đọc – hiểu Phiếu số 1Mở đầu bài thơ “Sang thu”, Hữu Thỉnh viết:Câu 4: Hình ảnh ngõ trong đoạn thơ trên có thể hiểu là cầu nối thời gian giữa hai mùa.“Bỗng nhận ra hương ổiTrong khồ thứ hai của bài “Sang thu” cũng có một hình ảnh mang ý nghĩa tương tự. Đó làPhả vào trong gió sehình ảnh nào? Nêu cảm nhận của em về hình ảnh đó.Sương chùng chình qua ngõCâu 5: Phân tích khổ thơ trên bằng đoạn văn quy nạp khoảng 12 câu để làm rõ những cảmHình như thu đã về.”nhận tinh tế của tác giả trước biến chuyển của đất trời từ hạ sang thu. Trong đó có sử dụngCâu 1: Xác định thành phần tình thái trong đoạn thơ trên? Giải nghĩa từ “chùng chình”.câu bị động và câu có thành phần khởi ngữ (gạch chân).Câu 2: Nhận xét cách tổ chức, sắp xếp trật tự từ trong nhan đề bài thơ “Sang thu”? ChoCâu 6: Dựa vào hiểu biết về tác phẩm, bằng đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu hãy làm rõbiết phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?những cảm nhận tinh tế của tác giả về đất trời lúc sang thu. Trong đoạn văn có sử dụng phépCâu 3: Câu thơ: “Sương chùng chình qua ngõ” sử dụng phép tu từ nào? Nêu tác dụng củathể để liên kết câu và câu cảm thán.phép tu từ đó? Chép một câu thơ hoặc một khổ thơ khác trong một bài thơ đã học trongchương trình Ngữ Văn 9 cũng có cách sử dụng như vậy? (ghi rõ tên tác giả,, tác phẩm). Câu 1: Xác định thành phần tình thái trong đoạn thơ trên? Giải nghĩa từ “chùng chình”.Thành phần tình thái, giải nghĩa từ:- Câu chứa thành phần tình thái: "Hình như thu đã về”. Thành phần tình thái là: “Hình như”- “Chùng chình”: cố ý làm chậm lại để kéo dài thời gian Câu 2: Nhận xét cách tổ chức, sắp xếp trật tự từ trong nhan đề bài thơ “Sang thu”? Chobiết phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ?Cách sắp nhan đề bài thơ “Sang thu”, phương thức biểu đạt khổ thơ đầu:- Cách sắp xếp nhan đề: Đặt động từ lên trước danh từ. Nhấn mạnh sự cảm nhậntinh tế của tác giả về sự chuyển biến của thiên nhiên đất trời trong thời điểm giaomùa.- Phương thức biểu đạt chính khổ đầu: Biểu cảm

Tài liệu liên quan

  • Tài liệu bài giảng về thuật toán nâng cao Tài liệu bài giảng về thuật toán nâng cao
    • 239
    • 1
    • 6
  • Bài giảng Kỹ thuật số Bài giảng Kỹ thuật số
    • 166
    • 1
    • 15
  • Bài giảng Lý thuyết chi phí Bài giảng Lý thuyết chi phí
    • 27
    • 937
    • 1
  • bài 24: Sang Thu bài 24: Sang Thu
    • 19
    • 934
    • 4
  • Bài giảng kỹ thuật nông nghiệp Bài giảng kỹ thuật nông nghiệp
    • 15
    • 463
    • 1
  • Slide bài giảng kiến thức về Window căn bản Slide bài giảng kiến thức về Window căn bản
    • 14
    • 696
    • 10
  • BÀI GIẢNG KỸ THUẬT VI XỬ LÝ BÀI GIẢNG KỸ THUẬT VI XỬ LÝ " CHƯƠNG 3 VI XỬ LÝ 8088- INTEL"
    • 122
    • 909
    • 5
  • Bài giảng Sang Thu - Hữu Thỉnh Bài giảng Sang Thu - Hữu Thỉnh
    • 3
    • 11
    • 59
  • Bài giảng Sang kien kinh nghiem Mot so sai lam thuong gap cua hoc sinh khi tinh tich phan Bài giảng Sang kien kinh nghiem Mot so sai lam thuong gap cua hoc sinh khi tinh tich phan
    • 11
    • 946
    • 5
  • Bài giảng Sang thu cuc hay Bài giảng Sang thu cuc hay
    • 19
    • 878
    • 11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(13.1 MB - 36 trang) - pp bài giảng sang thu Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Cách Sắp Xếp Nhan đề Sang Thu