Qua Bài Thơ "sang Năm Con Lên Bảy" - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9

Chủ đề

  • Bài 1. Thơ và thơ song thất lục bát
  • Bài 2. Truyện thơ Nôm
  • Bài 3. Văn bản thông tin
  • Văn bản ngữ văn 9
  • Soạn Văn 9 Kết nối tri thức tập 1
  • Tiếng Việt
  • Bài 1. Thế giới kì ảo
  • Bài 1. Thương nhớ quê hương
  • Tập làm văn lớp 9
  • Bài 2. Những cung bậc tâm trạng
  • Bài 2. Giá trị của văn chương
  • Soạn văn lớp 9
  • Bài 3. Hồn nước nằm trong tiếng mẹ cha
  • Bài 3. Những di tích lịch sử và danh thắng
  • Văn mẫu lớp 9
  • Bài 4. Con người trong thế giới kì ảo
  • Ôn thi vào 10
  • Bài 5. Khát vọng công lí
  • Bài 4. Khám phá vẻ đẹp văn chương
  • Bài 5. Đối diện nỗi đau
  • Bài 4. Truyện ngắn
  • Bài 5. Nghị luận xã hội
  • Ôn tập và tự đánh giá cuối kì học 1
  • Bài 6. Truyện truyền kì và truyện trinh thám
  • Bài 7. Thơ tám chữ và thơ tự do
  • Bài 8. Văn bản thông tin
  • Bài 9. Bi kịch và truyện
  • Bài 10. Nghị luận văn học
  • Tổng kết về văn học và tiếng việt
  • Ôn tập và tự đánh giá cuối học kì 2
  • Ôn tập cuối học kì 1
  • Bài 6. Những vấn đề toàn cầu
  • Bài 7. Hành trình khám phá sự thật
  • Bài 8. Những cung bậc tình cảm
  • Bài 9. Những bài học từ trải nghiệm đau thương
  • Bài 10. Tiếng vọng những ngày qua
  • Ôn tập cuối học kì 2
  • Bài 6. Giải mã những bí mật
  • Bài 7. Hồn thơ muốn điệu
  • Bài 8. Tiếng nói của lương tri
  • Bài 9. Đi và suy ngẫm
  • Bài 10. Văn học - Lịch sử tâm hồn
Văn bản ngữ văn 9
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Nguyễn Trang
  • Nguyễn Trang
5 tháng 2 2021 lúc 16:07

 Qua bài thơ "sang năm con lên bảy" :hãy giải thích từ "đi" trong câu thơ "Đi qua thời thơ ấu" ? Từ "đi" thuộc từ loại nào ?

 

 

Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 3 1 Khách Gửi Hủy Trịnh Long Trịnh Long CTVVIP 5 tháng 2 2021 lúc 16:11

Thuộc nghĩa chuyển , trạng từ.

Đúng 2 Bình luận (3) Khách Gửi Hủy Nguyễn Minh Tiến Nguyễn Minh Tiến 5 tháng 2 2021 lúc 16:22

fAE4fE

Đúng 0 Bình luận (1) Khách Gửi Hủy ︵✰Ah ︵✰Ah 5 tháng 2 2021 lúc 16:27

Lớp 9 nên mình không trả lời được , mình học lớp 8 :3

Đúng 0 Bình luận (3) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự Nguyễn Trang
  • Nguyễn Trang
5 tháng 2 2021 lúc 16:16

 Qua bài thơ "sang năm con lên bảy" người cha muốn nói với con điều j khi con lớn lên và từ giã thời thơ ấu ?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 2 1 Nguyễn Trang
  • Nguyễn Trang
5 tháng 2 2021 lúc 15:50

Trong bài thơ sang năm con lên bảy phương thức biểu đạt được sử dụng là j ?Hãy lí giải ý kiến của bạn ?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 1 Nguyễn Trang
  • Nguyễn Trang
5 tháng 2 2021 lúc 12:22

Nội dung của bài thơ "sang năm con lên bảy" ?

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 3 0 Lâm Nguyễn Ngọc Hoàng
  • Lâm Nguyễn Ngọc Hoàng
22 tháng 9 2021 lúc 10:26 Bài 2. Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ. Bài 3. Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào? - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. - Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật? Bài 4. Để phân tích đoạn th...Đọc tiếp

Bài 2. Từ “hờn” trong câu thứ hai của đoạn thơ trên bị một bạn chép nhầm thành từ “buồn”. Em hãy giải thích ngắn gọn cho bạn hiểu rằng chép sai như vậy đã làm ảnh hưởng lớn đến ý nghĩa câu thơ. Bài 3. Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào? - Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da. - Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh. Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật? Bài 4. Để phân tích đoạn thơ đó, một học sinh có câu: Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều mang một vẻ đẹp “sắc sảo mặn mà” về cả tài lẫn sắc. 1. Nếu dùng câu văn trên làm mở đoạn của một đoạn văn theo kiểu tổng hợp - phân tích – tổng hợp thì đoạn văn ấy mang đến nội dung gì? 2. Viết tiếp sau câu mở đoạn trên (khoảng 12 câu) để hoàn chỉnh đoạn văn diễn dịch với đề tài em vừa xác định. Trong đoạn có một câu ghép đẳng lập và lời dẫn trực tiếp (gạch chân).

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 0 Neymar JR
  • Neymar JR
18 tháng 7 2021 lúc 10:01

Trong bài thơ Những cánh buồm của nhà thơ Hoàng Trung Thông có 2 câu thơ

Lời của con hay tiếng sóng thầm thì

Hay tiếng của lòng cha từ một thời xa thẳm

Em hiểu thế nào về 2 câu thơ trên

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0 Nobita
  • Nobita
16 tháng 6 2016 lúc 12:50 Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…rồi trở về thực tại:” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàuCó lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngảNhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” đ...Đọc tiếp

Ở bài thơ Bếp lửa ( Bằng Việt) trong dòng hồi tưởng , người cháu nhớ lại:

….” Năm ấy là năm đói mòn mỏi”…rồi trở về thực tại:” Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói trăm tàuCó lửa trăm nhà, niềm vui trăm ngảNhưng vẫn chẳng lúc nào quên nhắc nhở:– Sớm mai này bà nhóm bếp lên chưa?…”

( Trích ngữ văn 9, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2015)

1. Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ.2.”Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi” được nhắc tới trong bài thơ gợi nhớ về thời điểm nào của đất nước? Việc nhà thơ tách từ “mòn mỏi” để ghép thành đói mòn đói mỏi có tác dụng gì?

3. Viết một đoạn văn theo cách lập luận diễn dịch (khoảng 12 câu) làm rõ tình cảm sâu nặng của cháu đối với bà ở khổ thơ trên trong đó có sử dụng phép nối để liên kết và một câu bị động (gạch dưới từ ngữ dùng làm phép nối và câu bị động)4. Hãy nêu tên một tác phẩm khác trong chương trình môn Ngữ Văn cấp trung học cơ sở cũng viết về tình cảm bà cháu và ghi rõ tên tác giả.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 1 hung nguyen
  • hung nguyen
7 tháng 10 2021 lúc 20:30

Từ văn bản chuyện người con gái nam xương em hãy viết bài văn dùng ngôi kể mới kể lại 1 cách sáng tạo việc vũ nương chăm sóc mẹ chồng và con thơ và nỗi nhớ thương của nàng trong khi trương sinh đi lính.

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 0 0 𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
  • 𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
18 tháng 5 2020 lúc 19:51

Cảm nhận về tình đồng chí qua 2 đoạn thơ: 7 câu thơ đầu bài thơ "Đồng chí" và đoạn thơ

"Những chiếc xe từ trong bom rơi Ðã về đây họp thành tiểu đội Gặp bè bạn suốt dọc đường đi tới Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi"

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 1 Trần Thị Anh Thư
  • Trần Thị Anh Thư
30 tháng 12 2020 lúc 17:12

Giúp mình với pls!

Chép thuộc lòng hai khổ thơ cuối bài "Ánh trăng" 

a) ai là tác giả?nêu hoàn cảnh sáng tác

b)từ "mặt" trong câu thơ "ngửa mặt lên nhìn mặt" được dùng với nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?theo phương thức nào?

c)nêu nội dung của đoạn thơ

d)phát hiện và phân tích giá trị sử dụng của các phép tu từ có trong đoạn thơ

Xem chi tiết Lớp 9 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 9 1 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 9
  • Ngữ văn lớp 9
  • Tiếng Anh lớp 9
  • Vật lý lớp 9
  • Hoá học lớp 9
  • Sinh học lớp 9
  • Lịch sử lớp 9
  • Địa lý lớp 9

Từ khóa » Giải Thích Từ đi Trong Câu đi Qua Thời ấu Thơ