Quả Me Rừng Với Tác Dụng Của Quả Me Rừng Và Cách Dùng Chữa ...
Có thể bạn quan tâm
MỤC LỤC NỘI DUNG:
Quả me rừng là gì? Tác dụng của quả me rừng chữa bệnh gì và bổ dưỡng: thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm, lợi tiểu, điều trị ho… Cách dùng quả me rừng tốt, tránh tác dụng phụ tác hại của quả me rừng. Cách sử dụng me rừng chế biến ngâm nấu uống, bảo quản. Giá me rừng bao nhiêu tiền 1kg, mua ở đâu. Hình ảnh cây me rừng.
Quả me rừng điều trị được rất nhiều chứng bệnh. Me rừng có nhiều ở miền Tây Bắc, được ứng dụng trong nhiều bài thuốc Đông y chữa bệnh và bồi bổ cơ thể. Quả me rừng không chỉ được coi là một đặc sản núi rừng độc đáo của Lạng Sơn và một số địa phương vùng núi phía Bắc, chúng còn được biết đến là loại dược thảo có công dụng hỗ trợ điều trị nhiều bệnh.
Quả me rừng là gì?
Cây me rừng còn có tên gọi khác là du cam tử, ngưu cam tử, ma kham, quả me tròn… Đây là một trong những cây thuốc nam rất quý hiếm, quả me rừng là một loại đặc sản, một vị thuốc điều trị nhiều chứng bệnh.
Quả me rừng
Đặc điểm của me rừng
- Cây nhỡ cao 5 – 7m, có khi hơn.
- Lá nhỏ xếp sít nhau thành hai dây, nom như lá kép lông chim.
- Hoa nhỏ, màu vàng, mọc thành tán ở nách lá.
- Quả thịt, hình cầu to bằng quả táo ta, có khía rất mờ. Ra hoa tháng 4, tháng 5.
Me rừng mọc ở đâu?
Cây me rừng là cây thân gỗ lớn (có thể cao tới 5m) mọc hoang chủ yếu ở những khu đồi trọc nước ta. Khu vực miền núi Tây Bắc là nơi có lượng cây me rừng mọc hoang nhiều nhất. Tuy vậy hiện nay do nhu cầu đất canh tác nông nghiệp, trồng cam và cây ăn quả khiến những cánh rừng không còn nữa, cây me rừng vì vậy mà cũng trở nên hiếm dần.
Xem thêm:
Tác dụng nấm lim xanh ngâm rượu: Tăng sinh lý từ rượu nấm lim xanh Nguồn gốc nấm lim xanh và bài thuốc nấm lim xanh điều trị bệnh gan Sự thật về nấm lim xanh và nấm lim xanh có độc không trồng hóa chất Cây lạc tiên với tác dụng của cây lạc tiên và cách dùng chữa bệnh là gì? Tầm gửi gạo với tác dụng của cây tầm gửi gạo và cách dùng chữa bệnh
Tác dụng của quả me rừng chữa bệnh gì?
Quả có vị chua ngọt, hơi chát, tính mát. Có tác dụng hạ nhiệt, tiêu viêm, nhuận phế hoà đàm, sinh tân chỉ khát. Ở Ấn Ðộ người ta cũng dùng làm thuốc làm mát, lợi tiểu, nhuận tràng. Lá có vị cay, tính bình; có tác dụng lợi tiểu. Rễ có vị đắng chát, tính bình có tác dụng thu liễm, hạ huyết áp. Vỏ cũng có tác dụng thu liễm. Hoa làm mát, hạ nhiệt, nhuận tràng.
- Cảm mạo phát sốt
- Ðau họng
- Đau răng, miệng khô phiền khát
- Ðái đường
- Thiếu vitamin
- Huyết áp cao
- Ðau thượng vị, viêm ruột
- Lao hạch bạch huyết.
Quả me rừng có vị chua ngọt chát, tính mát. Sau đây là một số tác dụng chính:
- Tác dụng thanh nhiệt giải độc, tiêu viêm
- Tác dụng lợi tiểu
- Tác dụng điều trị ho
- Tác dụng điều trị bệnh đường ruột
Xem thêm: Quả me tròn có nên ngâm rượu? – Báo mới
Xem thêm:
Cách dùng quả me rừng hiệu quả
Cách dùng me rừng chữa bệnh trong Đông y
- Chữa cảm mạo phát sốt: Quả me rừng 10 – 30g, sắc lấy nước uống trong ngày, chia làm nhiều lần.
- Chữa tăng huyết áp: Rễ cây me rừng 15 – 30g, sắc lấy nước uống trong ngày.
- Làm lợi tiểu: Lấy 10 – 20g vỏ thân cây me rừng sắc lấy nước uống nhiều lần trong ngày..
- Trị tiểu đường: Quả me rừng 15 – 20g, ướp với muối ăn và uống hằng ngày.
- Trị nước ăn chân: Lấy quả me rừng giã lấy nước bôi vào chỗ chân bị nước ăn.
- Chữa rắn cắn: Lấy vỏ cây me rừng giã nát pha chút nước rồi ép lấy nước cốt uống còn bã đắp nơi rắn cắn.
Cách ngâm rượu quả me rừng
Chuẩn bị nguyên liệu:
- 1kg me rừng
- 34 lít rượu > 40 độ (có rượu nếp càng tốt)
- 300g đường trắng
- 1 bình thủy tinh
Quan trọng hơn cả bạn nên chọn những quả ương không nên chọn những quả xanh quá cũng không nên chọn những quả quá chín để ngâm.
- Bước 1. Rửa sạch quả me rừng với nước để ráo
- Bước 2. Cho me rừng vào bình ngâm theo tỉ lệ 1kg quả me rừng với 300g đường rải đều cứ 1 lớp me với một lớp đường
- Bước 3. Đậy kín lắp ngâm trong khoảng 20 ngày cho đến khi đường ra hết nước thì thôi.
- Bước 4. Sau khi đủ 20 ngày đổ nước siro đường ngâm quả me ra ngoài ( có thể đem đi uống ) Còn quả me rừng trong bình chúng ta tiến hành đổ 34 lít rượu vào tùy theo người thích uống ngọt hay uống nhạt. Ngâm tiếp trong 3 tháng là có thể sử dụng được.
Cách ngâm đường quả me rừng
Cách ngâm:
- Nguyên liệu me tươi 1kg, đường 1,2kg, muối 1 thìa nhỏ
- Quả me tươi đem rửa sạch, để dáo nước bằng cách đổ me vào 1 rổ lớn để ra ngoài trờ nắng khoảng 1 tiếng, hoặc dùng quạt thổi khô nước.
- Đổ 1 lớp đường mỏng và chút muối, bỏ 1 lớp me lên trên sau đó cứ 1 lớp me ta lại đổ 1 lớp đường lên trên.
- Đậy nắp bình, các bạn nhớ để 1 khe hở nhỏ để tránh hiện tượng tạo bọt khí trong quá trình ngâm me.
Hình ảnh nhận biết quả me rừng
Xem video tác dụng của quả me rừng:
Giá quả me rừng bao nhiêu tiền 1kg?
Me rừng là vị thuốc nam quý, được sử dụng rộng rãi trong y học cổ truyền. Hiện tại hầu hết các cửa hàng thuốc đông dược, phòng khám đông y, phòng chẩn trị… đều có bán vị thuốc này. Tuy nhiên người mua nên chọn những địa chỉ có uy tín, đảm bảo chất lượng, có giấy phép hoạt động để mua được vị thuốc đạt chất lượng. Hiện nay giá me rừng bán với giá từ 350.000 – 450.000/kg.
Quả me rừngXem thêm:
Từ khóa » Cây Me Rừng Quả Tròn
-
Me Rừng: Thực Phẩm Có Vị Chua được Dùng Làm Thuốc
-
Me Rừng: Loài Cây Quen Thuộc Với Nhiều Công Dụng
-
Cây Me Rừng & Các Công Dụng Trị Bệnh, Tốt Cho Sức Khỏe
-
Cây Me Rừng (me Tròn) | Shopee Việt Nam
-
Hái Me Rừng (Me Tròn) - YouTube
-
Me Rừng Có Giá Nửa Triệu đồng/kg | THDT - YouTube
-
Me Rừng: Tác Dụng Và Cách ướp Quả Me Rừng (quả Mắc Kham), Nơi ...
-
Me Rừng Giá Nửa Triệu đồng/kg - VietNamNet
-
Quả Me Rừng Có Nên Ngâm Rượu?
-
Cây Me Rừng Và Những Công Dụng Chữa Bệnh Tuyệt Vời
-
Quả Me Rừng (đặc Sản Tây Bắc) điều Trị Bệnh đường Ruột
-
Công Dụng, Cách Dùng Me Rừng - Tra Cứu Dược Liệu
-
Me Rừng, Tác Dụng Chữa Bệnh Của Me Rừng