Quá Trình đẳng áp – Wikipedia Tiếng Việt

Nhiệt động lực học
Động cơ nhiệt Carnot cổ điển
Các nhánh
  • Cổ điển
  • Thống kê
  • Hóa học
  • Nhiệt động lực học lượng tử
  • Cân bằng / Không cân bằng
Nguyên lý
  • Không
  • Một
  • Hai
  • Ba
Hệ thống nhiệt động
  • Hệ vật lý kín
Trạng thái
  • Phương trình trạng thái
  • Khí lý tưởng
  • Khí thực
  • Trạng thái vật chất
  • Pha
  • Cân bằng
  • Thể tích kiểm tra
  • Dụng cụ
Quá trình
  • Đẳng áp
  • Đẳng tích
  • Đẳng nhiệt
  • Đoạn nhiệt
  • Đoạn nhiệt thuận nghịch
  • Đẳng entanpi
  • Chuẩn tĩnh
  • Đa biến/đẳng dung
  • Giãn nở tự do
  • Thuận nghịch
  • Không thuận nghịch
  • Endoreversibility
Vòng tuần hoàn
  • Động cơ nhiệt
  • Bơm nhiệt
  • Hiệu suất nhiệt
Thuộc tính hệNote: Biến số liên hợp in italics
  • Property diagrams
  • Intensive and extensive properties
Functions of state
  • Nhiệt độ / Entropy (giới thiệu)
  • Áp suất / Thể tích
  • Chemical potential / Số hạt
  • Vapor quality
  • Reduced properties
Process functions
  • Công
  • Nhiệt
Tính năng vật liệu
  • Property databases
Nhiệt dung riêng  c = {\displaystyle c=}
T {\displaystyle T} ∂ S {\displaystyle \partial S}
N {\displaystyle N} ∂ T {\displaystyle \partial T}
Độ nén  β = − {\displaystyle \beta =-}
1 {\displaystyle 1} ∂ V {\displaystyle \partial V}
V {\displaystyle V} ∂ p {\displaystyle \partial p}
Độ giãn nở nhiệt  α = {\displaystyle \alpha =}
1 {\displaystyle 1} ∂ V {\displaystyle \partial V}
V {\displaystyle V} ∂ T {\displaystyle \partial T}
Phương trình
  • Định lý Carnot
  • Định lý Clausius
  • Fundamental relation
  • Phương trình trạng thái khí lý tưởng
  • Quan hệ Maxwell
  • Onsager reciprocal relations
  • Phương trình Bridgman
  • Table of thermodynamic equations
Thế nhiệt động
  • Năng lượng tự do
  • Entropy tự do
  • Nội năng U ( S , V ) {\displaystyle U(S,V)}
  • Entanpi H ( S , p ) = U + p V {\displaystyle H(S,p)=U+pV}
  • Năng lượng tự do Helmholtz A ( T , V ) = U − T S {\displaystyle A(T,V)=U-TS}
  • Năng lượng tự do Gibbs G ( T , p ) = H − T S {\displaystyle G(T,p)=H-TS}
  • Lịch sử
  • Văn hóa
Lịch sử
  • Khái quát
  • Nhiệt
  • Entropy
  • Gas laws
  • Máy móc "chuyển động vĩnh viễn"
Triết học
  • Entropy và thời gian
  • Entropy và cuộc sống
  • Brownian ratchet
  • Con quỷ Maxwell
  • Nghịch lý cái chết nhiệt
  • Nghịch lý Loschmidt
  • Synergetics
Lý thuyết
  • Lý thuyết calo
  • Lý thuyết nhiệt
  • Vis viva ("lực sống")
  • Mechanical equivalent of heat
  • Motive power
Key publications
  • "An Experimental EnquiryConcerning ... Heat"
  • "On the Equilibrium ofHeterogeneous Substances"
  • "Reflections on theMotive Power of Fire"
Dòng thời gian
  • Nhiệt động lực học
  • Động cơ nhiệt
  • Nghệ thuật
  • Giáo dục
  • Bề mặt nhiệt động lực học Maxwell
  • Entropy as energy dispersal
Nhà khoa học
  • Bernoulli
  • Boltzmann
  • Carnot
  • Clapeyron
  • Clausius
  • Carathéodory
  • Duhem
  • Gibbs
  • von Helmholtz
  • Joule
  • Maxwell
  • von Mayer
  • Onsager
  • Rankine
  • Smeaton
  • Stahl
  • Thompson
  • Thomson
  • Waterston
Sách
  • x
  • t
  • s

Quá trình đẳng áp (tiếng Anh: isobaric process) là 1 quá trình nhiệt động lực học trong đó áp suất là 1 hằng số (không đổi theo thời gian). Theo nguyên lý 1 nhiệt động lực học:

Q = Δ U + A {\displaystyle Q=\Delta U+A\,}

Theo định luật 1 về nhiệt động lực học, nếu thể tích của khí tăng lên thì công được sinh ra do sự dãn ra (tăng thể tích) của khí, cụ thể như sau:

A = p . Δ V {\displaystyle A=p\,.\Delta V\,}
Biểu đồ quá trình đẳng áp

Trong chất khi lý tưởng: p V = n R T ⇔ p Δ V = n R Δ T {\displaystyle pV=nRT\Leftrightarrow p\Delta V=nR\Delta T} trong đó n là số mol khí, R là hằng số khí lý tưởng R = 8.31 J m o l K {\displaystyle R=8.31{J \over mol}K}

nên V 1 V 2 = T 1 T 2 {\displaystyle {V1 \over V2}={T1 \over T2}} [1]

Vậy ta có được biểu thức A = n R Δ T {\displaystyle A=nR\Delta T\,}

Liên hệ giữa nhiệt dung mol đẳng tích và đẳng áp

[sửa | sửa mã nguồn]

Dựa vào quá trình đẳng tích, giữa quá trình không có sự truyền nhiệt của các phản ứng hóa học, ta thu được sự liên hệ giữa độ thay đổi nội năng phụ thuộc vào nhiệt độ như sau: Δ U   = n C V Δ T   {\displaystyle \Delta U\ =n\,C_{V}\Delta T\ } với C V {\displaystyle C_{V}} là nhiệt dung mol khi thể tích không đổi C v   = i 2 R {\displaystyle \,C_{v}\ ={i \over 2}R} [2] Với i {\displaystyle i} là số bậc tự do của phân tử khí Khi áp suất không đổi, Q = n C p Δ T   {\displaystyle Q=n\,C_{p}\Delta T\ } với C p   {\displaystyle \,C_{p}\ } là nhiệt dung mol khi áp suất không đổi.

Từ định luật 1 nhiệt động lực học ta có:

Q = n C V Δ T   + A {\displaystyle Q=n\,C_{V}\Delta T\ +A} ⇔ Q = n C v Δ T   + n R Δ T   {\displaystyle \Leftrightarrow Q=n\,C_{v}\Delta T\ +n\,R\Delta T\ } ⇔ n C p Δ T   = n ( C V + R ) Δ T {\displaystyle \Leftrightarrow n\,C_{p}\Delta T\ =n\,(C_{V}+R)\,\Delta T} C p   = C V + R {\displaystyle \,C_{p}\ =\,C_{V}+R}

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Patana”. Bản gốc lưu trữ ngày 4 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 10 tháng 7 năm 2012. Đã bỏ qua tham số không rõ |= (trợ giúp)
  2. ^ Principles of Physics, trang 621
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Từ khóa » Delta S Là Gì Delta T Là Gì