Quá Trình Hình Thành Phôi - BioMedia Vietnam Group
Có thể bạn quan tâm
- Quang phổ
- Quang phổ hấp thụ nguyên tử
- Quang phổ phát xạ plasma
- Quang phổ tử ngoại khả kiến UV-VIS
- Quang phổ huỳnh quang
- Các kỹ thuật quang phổ khác
- Sắc ký
- Sắc ký lỏng cao áp HPLC
- Sắc ký khí GC
- Sắc ký ion IC
- Sắc ký lớp mỏng TLC
- Các kỹ thuật sắc ký khác
- Khối phổ
- GC-MS & GC-MS/MS
- LC-MS & LC-MS/MS
- ICP-MS & ICP-MS/MS
- Khối phổ và các ứng dụng phổ biến
- Phân tích dược phẩm
- Phân tích thành phần
- Phân tích đặc tính
- Phân tích hoạt tính
- Phân tích nồng độ
- Các kỹ thuật mới
- Phân tích thực phẩm
- An toàn thực phẩm
- Thực phẩm chuyển gen
- Thực phẩm chức năng
- Các kỹ thuật mới
- Tin tức nổi bật
- Nhóm thiết bị làm lạnh
- Tủ lạnh âm sâu
- Máy đông khô
- Bể tuần hoàn lạnh
- Tủ ấm - lạnh
- Tủ mát
- Tủ lạnh -60, -45, -20oC
- Máy lắc ấm - lạnh
- Nhóm thiết bị làm nóng
- Tủ ấm/ Tủ ấm CO2
- Tủ sấy/ Tủ sấy chân không
- Máy cô quay chân không
- Lò nung/ Máy sấy phun
- Máy sấy phun
- Nồi hấp tiệt trùng
- Đèn tiệt trùng khí ga
- Block gia nhiệt-ổn nhiệt
- Nhóm thiết bị cơ học
- Máy ly tâm/ cô ly tâm
- Máy khuấy cơ/khuấy từ
- Máy lắc/spin/vortex
- Máy thổi khí nitơ/khí trơ
- Máy nghiền mẫu
- Máy phá tế bào siêu âm
- Bể rửa siêu âm
- Máy rót môi trường
- Tủ ấm lắc
- Nội thất Phòng thí nghiệm
- Nội thất PTN
- Tủ hút khí độc
- Tủ an toàn sinh học
- Tủ cấy/ Clean bench
- Tủ hóa chất an toàn
- Các thiết bị nội thất khác
- Tủ sinh trưởng thực vật
- Bơm chân không
- Phòng sạch
- Cân/pH/Lọc/Pipet/Bơm...
- Cân kỹ thuật/phân tích
- Máy đo pH
- Máy đo chỉ tiêu khác
- Máy lọc nước siêu sạch
- Các loại pipet phổ biến
- Các máy đo đa chức năng
- Máy đếm khuẩn lạc
- Máy đo DNA/RNA/Protein
- Hóa chất cơ bản/phân tích
- Hóa chất cơ bản
- Hóa chất phân tích
- Hóa chất khác
- Kinh nghiệm lựa chọn
- Hóa chất sinh học
- Miễn dịch
- Nuôi cấy Tế bào động vật
- Nuôi cấy thực vật
- Enzyme-Protein
- Tách chiết DNA/RNA/Protein
- Hóa chất ELISA
- Sinh phẩm xét nghiệm
- Xét nghiệm huyết học-sinh hóa
- Xét nghiệm nước tiểu-vi sinh
- Xét nghiệm realtime PCR
- Xét nghiệm di truyền/ung thư
- Pipet/Vật tư tiêu hao
- Pipet/các dụng cụ hút
- Vật tư thông thường
- Vật tư sinh học
- Dụng cụ thủy tinh
- Hóa chất sinh học phân tử
- Kit tách chiết DNA/RNA/Protein
- Hóa chất PCR
- Các bộ kit Realtime PCR
- Hóa chất giải trình tự gen
- Hóa chất điện di
- Các loại kháng thể
- Các kỹ thuật phân tích
- Các phương pháp chuẩn bị mẫu
- Các kỹ thuật quang phổ
- Các kỹ thuật sắc ký
- Công nghệ mới
- Khối phổ và các kỹ thuật khác
- Các kỹ thuật lấy mẫu
- Lấy mẫu đất
- Lấy mẫu nước
- Lấy mẫu không khí
- Lấy mẫu đặc biệt
- Tin công nghệ mới
- Phân loại môi trường
- Môi trường nước
- Môi trường không khí - Tiếng ồn
- Đất đai – Tài nguyên – Khoáng sản
- Phân tích vi lượng - vi sinh vật
- Chất thải nông nghiệp, công nghiệp, y tế
- Đa dạng sinh học
- Các dự án môi trường - Chuyển giao công nghệ
- Xử lý nước thải - nước cấp
- Xử lý khí thải - Tiếng ồn
- Tư vấn và đào tạo các vấn đề về môi trường
- Dịch vụ kiểm tra, đo đạc, phân tích
- Xử lý chất thải
- Môi trường và cuộc sống
- Văn bản pháp luật
- Môi trường và sức khỏe
- Biến đổi khí hậu
- Sự cố môi trường
- Phát triển bền vững
- Trang chủ
- Công nghệ sinh học
- Miễn dịch & Tế bào
Quá trình hình thành phôi
BioMediaPhôi là một giai đoạn của quá trình hình thành bào thai, mà chủ yếu nói về giai đoạn đầu đối với động vật có vú. Phôi bắt đầu bằng việc thụ tinh của tế bào trứng (noãn) và một tế bào tinh trùng. Trứng đã thụ tinh được gọi là hợp tử, các hợp tử sẽ trải qua quá trình phân cắt phôi, và quá trình biệt hóa để từ đó phát triển thành phôi đa bào. Bài viết này sẽ nhắc đến các đặc điểm của một phôi động vật đặc biệt là động vật có xương sống và động vật có vú.
Nguồn ảnh: http://www.healthcord.com/
Các tế bào trứng có cấu trúc không đối xứng, có một “cực động vật” và một “cực thực vật”. Nó được bảo vệ bằng nhiều lớp, lớp glycoprotein tiếp xúc với màng của trứng được gọi là màng noãn hoàng (hay màng sáng ở động vật có vú). Các taxon khác nhau sẽ có các lớp màng tế bào và vô bào khác nhau bao bọc màng sáng. Sự thụ tinh (còn gọi là thụ thai, sinh sản hữu tính) là sự dung hợp của các giao tử mà ở động vật là sự dung hợp của một tinh trung và một noãn bào để dẫn đến hình thành sinh vật mới. Quá trình này có thể xảy ra ở trong hoặc ngoài cơ thể mẹ tùy loài. Các trứng đã thụ tinh gọi là hợp tử.
Phân cắt phôi là sự phân chia tế bào mà không có sự tăng sinh đáng kể, với ít nhất bốn lần phân cắt để tạo nên cấu trúc của mười sáu tế bào gọi là phôi dâu. Sự phân cắt có thể là hoàn toàn hay không hoàn toàn phụ thuộc vào lượng noãn hoàng là ít hay nhiều tương ứng. Sự kết thúc giai đoạn phôi dâu (giai đoạn chuyển tiếp phôi nang) thường trùng với bắt đầu sự phiên mã các gene của hợp tử. Ở động vật có màng ối, các tế bào phôi dâu bắt đầu sắp xếp hình thành một lớp lá nuôi phôi bên ngoài và một nút phôi, dịch được tập trung vào giữa lá nuôi phôi và nút phôi hình thành khoang phôi nang. Vị trí liên kết giữa nút phôi và lá nuôi phôi được gọi là cực phôi, là vị trí phôi sẽ phát triển.
Phôi được gọi là phôi nang cấu trúc gồm một lớp hình cầu các tế bào phôi bì xung quanh khoang phôi chứa dịch hoặc noãn hoàng.Ở động vật có vú giai đoạn này tạo thành túi phôi. Trước khi hình thành phôi vị, các tế bào lá nuôi phôi hình thành hai tầng: hợp bào lá nuôi ở bên ngoài, và lớp dưỡng bào (lớp Langhans). Lớp bề mặt dưới cùng của nút phôi, các tế bào dẹt được gọi là tế bào nội bì biệt hóa và hình thành nên túi noãn hoàng.Các khoảng trống xuất hiện giữa các tế bào còn lại của nút phôi mở rộng và hợp lại dần phát triển thành túi ối. Màng của túi này được tạo nên từ các tế bào hình lăng trụ, các tế bào ngoại bì xuất phát từ nút phôi và nằm ghép vào các tế bào nội bì.
Các đĩa phôi sau đó sẽ biến đổi thành hình quả lê với đầu to ở phía trước. Tại gần đầu hẹp phía sau đĩa hình thành dải nguyên thủy, do các tế bào ngoại bì nhân lên, di chuyển xuống dưới và hòa nhập vào các tế bào nội bị ở dưới, nằm dọc đến khoảng một nửa đĩa phôi với nút nguyên thủy (nút Hensen ở chim) dầy lên ở đầu trước và trên bề mặt dải nguyên thủy bắt đầu hình thành rãnh nguyên thủy, đầu trước của rãnh nguyên thủy thông với túi noãn hoàng qua lỗ phôi. Từ dải nguyên thủy, trung bì hình thành và mở rộng sang hai bên giữa các tế bào ngoại bì và nội bì, hình thành ba lá phôi, mỗi lá phôi có đặc điểm cà phát triển thành các mô nhất định của cơ thể. Phần cuối của dải nguyên thủy hình thành ổ nhớp. Đôi khi ở động vật có vú, quá trình hình thành lá phôi diễn ra trong suốt quá trình làm tổ của phôi.
Quá trình thành ba lá phôi được gọi là quá trình hình thành phôi vị. Đối với các động vật hai lá phôi chỉ có ngoại bì và nội bì. Quá trình này là kết hợp của các quá trình lan phủ, di nhập, lõm, tách lớp, cuộn, tăng sinh cực. Ngoài ra còn một số thay đổi lớn như sự phiên mã các RNA lớn sử dụng các gene của cơ thể mẹ được lữu trữ từ giai đoạn trứng chưa thụ tinh.Các tế bào bắt đầu sự biệt hóa, mất đi tính toàn năng của chúng. Lỗ phôi được hình thành tại vị tri tế bào di chuyển vào trong phôi, lỗ phôi sau đó sẽ hình thành miệng ở nhóm động vật nguyên khẩu và hình thành hậu môn ở nhóm động vật hậu khẩu (miêng thứ sinh).
Hai gờ chạy dọc do sự gấp lên của ngoại bì được gọi là nếp thần kinh, chúng bắt đầu ở vị trí cách đầu trước của đĩa phôi một khoảng nhỏ và nối tiếp nhau mở rộng dần về phía sau ở cả hai phía của đầu trước dải nguyên thủy. Ở giữa các nếp thần kinh là rãnh thần kinh, các nếp thần kinh sau đó nhô dần lên và gặp nhau ở chính giữa và kết hợp lại tạo thành ống thần kinh kín. Lỗ phôi sau đó di chuyển vào trong ống thần kinh hình thành nên ống thần kinh ruột phôi tạm thời giữa ống thần kinh và ruột nguyên thủy. Sự hợp nhất của nếp thần kinh diến ra đầu tiên ở khu vực não sau và sau đó mở rộng cả về phía trước và sau; ở đầu trước của ống thần kinh quá trình này hình thành nên một khoang hình thoi trong thời gian ngắn do sự tiếp xúc giữa hốc của phần trước não tương lai và lớp biểu bì phía trên. Trước khi rãnh thần kinh đóng lại, gờ các tế bào ngoại bì dọc theo các mép của mỗi nếp thần kinh được gọi là mào thần kinh, từ đó hình thành nên các hạch thần kinh cột sống và sọ não và hạch của hệ thống thần kinh giao cảm. Với sự phát triển lên trên của trung bì, các ống thần kinh được tách hoàn toàn khổi lớp ngoại bì phía trên.
Ở phôi người, ống thần kinh ở khu vực đầu có một số dãn nở vả khi ống đóng lại hình thành nên ba túi tương ứng là não trước, não giữa, và não sau tương lai, thành túi sẽ hình thành mô thần kinh và thần kinh đệm, khoang hình thành tâm thất. Phần còn lại của ống hình thành nên ống thần kinh, với thành ngoại bì hình thành các yếu tố thần kinh và thần kinh đệm, khoang bên trong vẫn tồn tại giữ vai trò kênh trung tâm.
Sự mở rộng của trung bì diến ra trên toàn bộ các vùng của phôi và ngoài phôi trừ một số vùng. Một trong số này nằm ngay phía trước ống thần kinh.Tại đây trung bì kéo dài về phía trước hình thành hai khối hình liềm và gặp nhau ở giữa để khép kín tạo thành khu vực không có trung bì là nơi ngoại bì và nội bì tiếp xúc trực tiếp và tạo thành màng túi hầu, một vách ngăn giữa miệng nguyên thủy và họng.
Có ba cấu trúc nguyên thủy được hình thành sớm ở phôi giai đoạn này đó là khu màng ngoài tim hình thành ở phía trước túi hầu nơi dung hợp của hai khối hình liềm của trung bì, khu vực hình thành tiền màng ối, khu vực này không xuất hiện ở người và khu vực đầu sau của phôi, nơi ngoại bì và nội bì được ghép lại hình thành màng ổ nhớp.
Đốt phôi là các khối mô phân đoạn sẽ biệt hóa thành cơ xương, cột sống và hạ bì ở động vật có xương sống. Quá trình hình thành đốt bắt đầu từ sự hình thành đốt nguyên thủy từ lớp trung bì tiền đốt phôi, và sau đó hình thành nên liên tiếp các cặp đốt phôi có thể biệt hóa thành các loại tế bào giống nhau nhưng cấu trúc hình thành bởi tế bào lại khác nhau phụ thuộc vào vị trí trước sau. Đốt phôi luôn có vị trí duy nhất dọc theo trục này được cho là quy định bởi gene Hox. Quá trình này diễn ra về cả hai phía của vùng chẩm của đầu và các đốt ban đầu cũng có khoang trung tâm trước khi được lấp đầy. Các đốt phôi nằm ngay dưới ngoại bì phía trên ống thần kinh và dây sống và được liên kết với trung bì xung quanh. Các đốt này có thể được phân thành các nhóm khác nhau, trong đó có chin phân đoạn thuộc vùng đầu.
Tại một số điểm sau khi sự biệt hóa các lá phôi diễn ra sự hình thành các cơ quan. Giai đoạn đầu tiên ở động vật là hình thành ống thần kinh, các cơ quan và cấu trúc phổ biến khác vào thời điểm này là tim và đốt phôi, nhứng sau đó không có mô hình chung giữa các loài cho việc hình thành phôi nữa, hầu hết ở các loài sự hình thành cơ quan và sự tạo hình diễn ra ở giai đoạn ấu thể, việc ấu thể nở mà không có sự biến thái sau đó đánh dấu sự kết thúc của sự phát triển phôi thai.
Dịch và tổng hợp từ Wikipedia
BioMedia VN
BioMedia Việt NamSản phẩm - Công nghệ mới
Hệ thống thử nghiệm hoạt tính và độc tính tế bào NK
Máy giải trình tự gen điện di mao quản 3500
Máy điện di mao quản phân tích đoạn DNA/RNA Fragment Analyser
Máy PCR Gradient 96 giếng
Máy Realtime PCR 7500
Các bài viết cùng chủ đề
Quá trình hình thành phôi
20-01-2016Phôi là một giai đoạn của quá trình hình thành bào thai, mà chủ yếu nói về giai đoạn đầu đối với động vật có...
Sự sinh trưởng của các tế bào động vật trong nuôi cấy
18-02-2016Các tế bào động vật khó nuôi cấy hơn vi sinh vật bởi chúng đòi hỏi nhiều chất dinh dưỡng hơn và thường chỉ phát...
Nuôi cấy thành công tế bào gan người có chức năng
19-01-2016Gan là cơ quan nội tạng lớn nhất trong cơ thể và là vị trí chính trong việc chuyển hóa thuốc và giải độc tố....
Từ khóa » Sinh Vật đa Bào được Hình Thành ở Giai đoạn
-
Sinh Vật đa Bào – Wikipedia Tiếng Việt
-
Những Sinh Vật đầu Tiên được Hình Thành Trong Giai đoạn:
-
Đại Cương Về đơn Bào - Health Việt Nam
-
Vòng đời Của Tế Bào Trong Cơ Thể Người | Vinmec
-
Cơ Sở Tế Bào Và Phân Tử Của Ung Thư - MSD Manuals
-
*theo Quan Niệm Hiện đại Về Quá Trình Tiến Hóa Sự Sống Trên Trái đất ...
-
Phát Hiện Bất Ngờ Về Sự Sống Trên Trái đất Sơ Khai Hàng Tỉ Năm Trước
-
[PDF] BÁO CÁO KHẢO SÁT
-
Quá Trình Hình Thành Và Tiến Hóa Của Sự Sống Trên Trái Đất
-
Tóm Tắt Lịch Sử Singapore – Visit Singapore Trang Chính Thức
-
NUÔI CẤY TẾ BÀO ĐỘNG VẬT