Quan Hệ Giữa Gen Và Tính Trạng Nào Sau đây Là đúng - Cùng Hỏi Đáp

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

Sơ đồ nào sau đây thể hiện mối quan hệ giữa gen và tính trạng ?

A.

Gen (một đoạn ADN)→mARN→Tính trạng

B.

Gen(một đoạn ADN) →Prôtêin→Tính trạng

C.

Gen (một đoạn ADN) →mARN→Prôtêin→Tính trạng

D.

Gen (một đoạn) →Tính trạng

Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ giữa gen và tính trạng ở sinh vật nhân thực?

A.

Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.

B.

Pôlipeptit → mARN → Gen (ADN) → Prôtêin → Tính trạng.

C.

mARN → Gen (ADN) → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.

D.

 Gen (ADN) → mARN → Prôtêin → Pôlipeptit → Tính trạng.

Sơ đồ nào sau đây thể hiện đúng mối quan hệ giữa gen và tính trạng ở sinh vật nhân thực?

A.

Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.

B.

Pôlipeptit → mARN → Gen (ADN) → Prôtêin → Tính trạng.

C.

mARN → Gen (ADN) → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.

D.

 Gen (ADN) → mARN → Prôtêin → Pôlipeptit → Tính trạng.

Quá trình tổng hợp prôtêin được gọi là:

Quá trình tổng hợp prôtêin xảy ra ở:

Thành phần nào sau đây không tham gia trực tiếp trong quá trình dịch mã?

Phân tử nào được dùng làm khuôn để tổng hợp prôtêin?

Khởi đầu quá trình dịch mã là sự kiện

Khi nào quá trình dịch mã dừng lại

Kết quả của giai đoạn dịch mã là:

Sự tạo thành chuỗi axít amin diễn ra theo nguyên tắc nào?

Nội dung nào dưới đây là không đúng?

Phát biểu nào dưới đây về quá trình dịch mã là đúng ?

Mối quan hệ giữa gen và tính trạng được biểu hiện qua sơ đồ:

Bản chất mối liên hệ giữa prôtêin và tính trạng là gì?

 Sự biểu hiện tính trạng của con giống với bố mẹ là do:

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu 1: Gen và protein có mối quan hệ với nhau thông qua cấu trúc trung gian nào?

A. mARN.

B. tARN.

C. rARN.

D. Tất cả đáp án trên.

Hiển thị đáp án

Câu 2: Thông tin di truyền là gì?

A. Trình tự các nucleotit trong mạch khuôn của gen được dịch mã thành trình tự các axit amin trong phân tử protein.

B. Trình tự các đối mã của tARN, sẽ dịch mã thành trình tự các axit amin trong phân tử protein.

C. Trình tự các ribonucleotit của ARN được dịch mã thành trình tự các axit amin trong phân tử protein.

D. Trình tự các axit amin trong phân tử protein.

Hiển thị đáp án

Câu 3: Mã bộ ba là

A. mã gồm 3 nucleotit trên mạch khuôn đứng kế tiếp nhau mã hoá cho 1 axit amin.

B. mã gồm 3 ribonucleotit trên mạch khuôn mã hoá cho 1 axit amin.

C. mã di truyền.

D. Cả A và C.

Hiển thị đáp án

Câu 4: Sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng nào dưới đây là đúng?

A. ADN → ARN → protein → tính trạng.

B. Gen → mARN → protein → tính trạng.

C. Gen → mARN → tính trạng.

D. Gen → ARN → protein → tính trạng.

Hiển thị đáp án

Câu 5: Sự giống nhau giữa ADN, ARN và protein là

1. Đều là các đại phân tử, có kích thước và khối lượng lớn trong tế bào.

2. Đều cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, gồm các đơn phân.

3. Đều cấu tạo từ nhiều hợp chất hữu cơ.

4. Giữa các đơn phân đều có liên kết cộng hoá trị và liên kết hydro.

5. Tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trật tự của các đơn phân quy định.

A. 1, 2 và 3.    B. 1, 2, 4 và 5.     C. 1, 2 và 5.    D. 1, 2, 3, 4, và 5.

Hiển thị đáp án

Câu 6: mARN có vai trò gì trong mối quan hệ giữa gen và protein?

A. Gắn axit amin vào để tổng hợp protein.

B. Truyền đạt thông tin về cấu trúc của protein sắp được tổng hợp từ nhân ra tế bào chất.

C. Chứa thông tin mã hoá các axit amin.

D. Cấu trúc nên riboxom tham gia vào tổng hợp protein.

Hiển thị đáp án

Câu 7: Nhận định nào sau đây là không đúng?

A. ARN và protein đều được tổng hợp ở tế bào chất.

B. Nguyên tắc trong tổng hợp protein là nguyên tắc khuôn mẫu và nguyên tắc bổ sung.

C. tARN mang axit amin vào riboxom khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung.

D. Trình tự các nucleotit trên ADN quy định trình tự các axit amin trong chuỗi polypeptit.

Hiển thị đáp án

Câu 8: Các bước của quá trình hình thành chuỗi axit amin

1. Các tARN một đầu gắn với 1 axit aamin, đầu kia mang bộ 3 đối mã vào riboxom khớp với mARN theo nguyên tắc bổ sung A – U; G – X.

2. Khi riboxom dịch 1 nấc trên mARN thì 1 axit amin được gắn vào chuỗi axit amin.

3. mARN rời khỏi nhân ra tế bào chất để tổng hợp chuỗi axit amin.

4. Khi riboxom dịch chuyển hết chiều dài của mARN thì chuỗi axit amin được tổng hợp xong.

A. 1 → 2 → 4 → 3.

B. 2 → 1 → 4 → 3.

C. 3 → 1 → 2 → 4.

D. 3 → 2 → 1 → 4.

Hiển thị đáp án

Câu 9: Chuỗi polypeptit có chiều dài là 1500Å. Biết một axit amin có độ dài trung bình 3Å. Hãy xác định số ribonucleotit có trong mARN đã tổng hợp chuỗi polypeptit đó.

A. 1500.     B. 1503.     C. 1502.     D. 1501.

Hiển thị đáp án

Câu 10: Một gen có dài 4080Å khi tổng hợp 2 chuỗi polypeptit cần môi trường cung cấp bao nhiêu axit amin (kể cả axit amin mở đầu).

A. 798.     B. 799.    C. 800.    D. 802.

Hiển thị đáp án

Bài giảng: Bài 19: Mối quan hệ giữa gen và tính trạng - Cô Đỗ Chuyên (Giáo viên VietJack)

Xem thêm các câu hỏi trắc nghiệm Sinh học lớp 9 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Sinh học 9 hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải bài tập Sinh học 9 | Để học tốt Sinh học 9 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Giải Bài tập Sinh học 9 và Để học tốt Sinh học 9 và bám sát nội dung sgk Sinh học lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Từ khóa » Sơ đồ Quan Hệ Giữa Gen Và Tính Trạng Nào Dưới đây Là đúng