Quan Hệ Sản Xuất – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Quan hệ sản xuất là một khái niệm được Karl Marx và Friedrich Engels sử dụng trong lý thuyết của họ về chủ nghĩa duy vật lịch sử để chỉ mối quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất (sản xuất và tái sản xuất xã hội). Đây là một trong những biểu hiện của quan hệ xã hội, giữ vai trò xuyên suốt trong quan hệ xã hội vì quan hệ sản xuất là quan hệ đầu tiên, quyết định những quan hệ khác. Quan hệ sản xuất gồm 3 mặt:

  • Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất
  • Quan hệ tổ chức lao động sản xuất
  • Quan hệ phân phối sản phẩm lao động

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Vladimir Lenin, What the “Friends of the People” Are and How They Fight the Social-Democrats.
  • Göran Therborn, 'Science, Class and Society.
  • Perry Anderson, In the Tracks of Historical Materialism.
  • Herbert Gintis, Samuel Bowles, Robert T. Boyd and Ernst Fehr, Moral Sentiments and Material Interests: The Foundations of Cooperation in Economic Life.
  • John McMurtry, The Structure of Marx's World-View
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Quan_hệ_sản_xuất&oldid=69481446” Thể loại:
  • Kinh tế chính trị
  • Lý thuyết Mác-xít
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Kết Cấu Quan Hệ Sản Xuất Là Gì