Quan Hệ Việt Nam – Liên Minh Châu Âu – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Quá trình phát triển hợp tác
  • 2 Hợp tác phát triển (ODA)
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Quan hệ ngoại giao Liên minh châu Âu (EU)-Việt Nam chính thức thiết lập vào ngày 28-11-1990. Cơ quan đại điện ngoại giao của EU - Phái đoàn Đại diện thường trực tại Việt Nam- được thành lập tại Hà Nội vào năm 1996. Phạm vi hợp tác song phương trải rộng khắp các lĩnh vực, từ các vấn đề chính trị, các thách thức mang tính toàn cầu tới kinh tế, thương mại đầu tư và phát triển. EU qua đó đã đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.[1],[2]

Quá trình phát triển hợp tác

[sửa | sửa mã nguồn]
  • 1990: Việt Nam và Cộng đồng châu Âu chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao
  • 1992: Việt Nam và Cộng đồng châu Âu ký Hiệp định dệt may.
  • 1995: Việt Nam và Cộng đồng châu Âu ký Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam - EC.
Hiệp định cụ thể hóa 4 mục tiêu: I) đảm bảo các điều kiện và thúc đẩy sự phát triển của thương mại – đầu tư song phương, II) hỗ trợ sự phát triển bền vững nền kinh tế Việt Nam, III) tăng cường hợp tác kinh tế, trong đó có bao gồm việc hỗ trợ những nỗ lực của Việt Nam nhằm hướng tới nền kinh tế thị trường, và IV) hỗ trợ Việt Nam trong công tác bảo vệ môi trường và quản trị bền vững các nguồn tài nguyên thiên nhiên.
  • 1996: Ủy ban châu Âu thành lập Phái đoàn Đại diện thường trực tại Việt Nam.
  • 1997: Việt Nam tham gia Hiệp định hợp tác ASEAN – EU.
  • 2003: Việt Nam và EU chính thức tiến hành đối thoại nhân quyền.
  • 2004: Hội nghị Cấp cao Việt Nam - EU lần thứ I tại Hà Nội.
  • 2005: Việt Nam thông qua Đề án tổng thể và Chương trình hành động đến 2010 và định hướng tới 2015 về quan hệ Việt Nam - EU
  • 2007: Tuyên bố chính thức khởi động đàm phán Hiệp định Đối tác và Hợp tác toàn diện Việt Nam - EU (PCA).
  • 2008: Đàm phán Hiệp định PCA Việt Nam - EU
  • 2010: Ký tắt Hiệp định PCA Việt Nam - EU.[2]
Tháng 6 năm 2012, Hiệp Định Đối Tác và Hợp Tác Toàn Diện EU-Việt Nam (PCA), được ký kết, thể hiện cam kết của Liên minh châu Âu trong việc tiến tới mối quan hệ hiện đại, trên diện rộng và cùng có lợi với Việt Nam. Hiệp định PCA mở rộng hơn nữa phạm vi hợp tác EU-Việt Nam trên các lĩnh vực như thương mại, môi trường, năng lượng, khoa học và kỹ thuật, quản trị công hiệu quả, cũng như du lịch, văn hóa, di cư và cuộc chiến chống tham nhũng và tội phạm có tổ chức.[1]

Hợp tác phát triển (ODA)

[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện EU là nhà tài trợ song phương lớn thứ hai về ODA và là nhà cung cấp viện trợ không hoàn lại lớn nhất cho Việt Nam với tổng ODA cam kết trong giai đoạn 1996-2010 là hơn 11 tỷ USD, góp phần tích cực vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam. EU cam kết khoảng 1,01 tỷ USD cho năm 2012, tương đương 13,24% tổng cam kết viện trợ nước ngoài. Tài trợ không hoàn lại chiếm 32,5% (khoảng 324,05 triệu USD) [2].

  1. ^ a b Mối quan hệ kinh tế & chính trị Lưu trữ 2015-09-30 tại Wayback Machine, eeas
  2. ^ a b c Quan hệ với các tổ chức quốc tế LIÊN MINH CHÂU ÂU (EU), chinhphu
  • x
  • t
  • s
Việt Nam Quan hệ ngoại giao của Việt Nam
Châu Á
Đông Nam Á
  • Brunei
  • Campuchia
  • Indonesia
  • Lào
  • Malaysia
  • Myanmar
  • Philippines
  • Singapore
  • Thái Lan
  • Đông Timor
Đông Á
  • Trung Quốc
  • Đài Loan
  • Mông Cổ
  • Nhật Bản
  • Bán đảo Triều Tiên
    • CHDCND Triều Tiên
    • Hàn Quốc
Trung Đông & Nam Á
  • Afghanistan
  • Ấn Độ
  • Iran
  • Israel
  • Pakistan
  • Palestine
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Yemen
  • UAE
  • Qatar
Châu Âu
Đông Âu
  • Nga
  • Estonia
  • Latvia
  • Litva
  • Slovenia
  • Croatia
  • Bosna và Hercegovina
  • Serbia
  • Montenegro
  • Bắc Macedonia
  • Albania
  • Bulgaria
  • Ba Lan
  • Cộng hòa Séc
  • Slovakia
  • Hungary
  • Belarus
  • Ukraina
  • Romania
  • Moldova
Tây Âu
  • Áo
  • Anh
  • Bỉ
  • Bồ Đào Nha
  • Đan Mạch
  • Đức
  • Hà Lan
  • Hy Lạp
  • Luxembourg
  • Na Uy
  • Pháp
  • Phần Lan
  • Tây Ban Nha
  • Thụy Điển
  • Tòa Thánh
  • Ý
Tổ chức
  • Liên minh châu Âu
Châu Đại Dương
  • New Zealand
  • Úc
Châu Mỹ
  • Canada
  • Cuba
  • Hoa Kỳ
  • México
  • Venezuela
Châu Phi
  • Algérie
  • Angola
  • Libya
Chính thể không còn tồn tại
  • Nam Tư
Thành viên
  • Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương ̣(APEC)
  • Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
  • Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP)
  • Hội nghị cấp cao Đông Á (EAS)
  • Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF)
  • Hợp tác Mê Kông – Sông Hằng (MGC)
  • Cộng đồng Pháp ngữ (OIF)
  • Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP)
  • Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)
Danh sách
  • Đại sứ quán
  • Tổng lãnh sự quán (Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng)
  • Lãnh sự quán
  • Cơ quan đại diện ngoại giao ở nước ngoài
  • Cơ quan đại diện ngoại giao nước ngoài kiêm nhiệm Việt Nam
Bài viết liên quan
  • Viện trợ nước ngoài
  • Ngoại giao Việt Nam thời cổ đại đến cận đại
  • Chuyến thăm ngoại giao đến Việt Nam
Bộ Ngoại giao
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Quan_hệ_Việt_Nam_–_Liên_minh_châu_Âu&oldid=71856582” Thể loại:
  • Quan hệ song phương của Việt Nam
  • Quan hệ song phương của Liên minh châu Âu
Thể loại ẩn:
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback

Từ khóa » Các Mối Quan Hệ Giữa Việt Nam Và Eu