Quản Lý Chất Lượng – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Các định nghĩa về quản lý chất lượng
  • 2 Lịch sử phát triển của quản lý chất lượng
  • 3 Các nguyên tắc quản lý chất lượng
  • 4 Các quá trình của quản lý chất lượng Hiện/ẩn mục Các quá trình của quản lý chất lượng
    • 4.1 Lập kế hoạch chất lượng
    • 4.2 Kiểm soát chất lượng (Quality control - QC)
    • 4.3 Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance)
    • 4.4 Cải tiến chất lượng
  • 5 Quản lý chất lượng theo phương pháp truyền thống
  • 6 Quản lý chất lượng toàn diện
  • 7 Quản lý hiệu suất với kpi
  • 8 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Quản trị kinh doanh
 • Công ty  • Doanh nghiệp  • Tập đoàn
Nhân cách pháp lý · Nhóm công ty

 · Tổng công ty  · Công ty cổ phần  · Công ty trách nhiệm hữu hạn  · Công ty hợp danh  · Doanh nghiệp nhà nước  · Doanh nghiệp tư nhân  · Hợp tác xã

 · Hộ kinh doanh cá thể
Quản trị công ty · Đại hội cổ đông

 · Hội đồng quản trị  · Ban kiểm soát

 · Ban cố vấn
Chức danh công ty · Chủ tịch hội đồng quản trị

 · Tổng giám đốc điều hành/Giám đốc điều hành  · Giám đốc tài chính  · Giám đốc công nghệ thông tin  · Giám đốc nhân sự  · Giám đốc kinh doanh/Giám đốc thương hiệu

 · Giám đốc công nghệ/Giám đốc sản xuất
Kinh tế · Kinh tế hàng hóa

 · Kinh tế học công cộng  · Kinh tế học hành vi  · Kinh tế học lao động  · Kinh tế học phát triển  · Kinh tế học quản trị  · Kinh tế học quốc tế  · Kinh tế hỗn hợp  · Kinh tế kế hoạch  · Kinh tế lượng  · Kinh tế môi trường  · Kinh tế mở  · Kinh tế thị trường  · Kinh tế tiền tệ  · Kinh tế tri thức  · Kinh tế vi mô  · Kinh tế vĩ mô  · Phát triển kinh tế

 · Thống kê kinh tế
Luật doanh nghiệp · Con dấu

 · Hiến pháp công ty  · Hợp đồng  · Khả năng thanh toán của công ty  · Luật phá sản  · Luật thương mại  · Luật thương mại quốc tế  · Sáp nhập và mua lại  · Thừa kế vĩnh viễn  · Thực thể pháp lý  · Tội phạm công ty  · Tố tụng dân sự

 · Trách nhiệm pháp lý của công ty
Tài chính · Báo cáo tài chính

 · Bảo hiểm  · Bao thanh toán  · Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt  · Giao dịch nội bộ  · Lập ngân sách vốn  · Ngân hàng thương mại  · Phái sinh tài chính  · Phân tích báo cáo tài chính  · Phí giao dịch  · Rủi ro tài chính  · Tài chính công  · Tài chính doanh nghiệp  · Tài chính quản lý  · Tài chính quốc tế  · Tài chính tiền tệ  · Thanh lý  · Thanh toán quốc tế  · Thị trường chứng khoán  · Thị trường tài chính  · Thuế  · Tổ chức tài chính  · Vốn lưu động

 · Vốn mạo hiểm
Kế toán · Kế toán hành chính sự nghiệp

 · Kế toán quản trị  · Kế toán tài chính  · Kế toán thuế  · Kiểm toán

 · Nguyên lý kế toán
Kinh doanh · Dự báo trong kinh doanh

 · Đạo đức kinh doanh  · Hành vi khách hàng  · Hệ thống kinh doanh  · Hoạt động kinh doanh  · Kế hoạch kinh doanh  · Kinh doanh quốc tế  · Mô hình kinh doanh  · Nguyên tắc đánh giá kinh doanh  · Nghiệp vụ ngoại thương (Thương mại quốc tế)  · Phân tích hoạt động kinh doanh  · Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh  · Quá trình kinh doanh

 · Thống kê kinh doanh
Tổ chức · Kiến trúc tổ chức

 · Hành vi tổ chức  · Giao tiếp trong tổ chức  · Văn hóa của tổ chức  · Mâu thuẫn trong tổ chức  · Phát triển tổ chức  · Kỹ thuật tổ chức  · Phân cấp tổ chức  · Mẫu mô hình tổ chức  · Không gian tổ chức

 · Cấu trúc tổ chức
Xã hội · Khoa học Thống kê

 · Marketing  · Nghiên cứu thị trường  · Nguyên lý thống kê  · Quan hệ công chúng  · Quản trị học  · Tâm lý quản lý  · Phương pháp định lượng trong quản lý

 · Thống kê doanh nghiệp
Quản lý · Định hướng phát triển

 · Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (Hệ thống thông tin quản lý)  · Kinh doanh điện tử  · Kinh doanh thông minh  · Phát triển nhân lực  · Quản lý bán hàng  · Quản lý bảo mật  · Quản lý cấu hình  · Quản lý công nghệ  · Quản lý công suất  · Quản lý chất lượng  · Quản lý chiến lược  · Quản lý chuỗi cung cấp  · Quản lý dịch vụ  · Quản lý dự án (Quản lý đầu tư)  · Quản lý giá trị thu được  · Quản lý hạ tầng  · Quản lý hồ sơ  · Quản lý khôi phục  · Quản lý mạng  · Quản lý mâu thuẫn  · Quản lý môi trường  · Quản lý mua sắm  · Quản lý năng lực  · Quản lý nguồn lực  · Quản lý người dùng  · Quản lý nhân sự (Quản lý tổ chức)  · Quản lý phát hành  · Quản lý phân phối  · Quản lý quan hệ khách hàng  · Quản lý rủi ro (Quản lý khủng hoảng)  · Quản lý sản phẩm  · Quản lý sản xuất  · Quản lý sự cố  · Quản lý tài chính  · Quản lý tài năng (Quản lý nhân tài)  · Quản lý tài nguyên  · Quản lý tài sản  · Quản lý tích hợp  · Quản lý tính liên tục  · Quản lý tính sẵn sàng  · Quản lý tuân thủ  · Quản lý thay đổi  · Quản lý thương hiệu  · Quản lý thương mại (Quản lý tiếp thị)  · Quản lý tri thức  · Quản lý truyền thông  · Quản lý văn phòng  · Quản lý vấn đề  · Quản lý vận hành (Quản lý hoạt động)  · Quản lý vòng đời sản phẩm  · Quản trị hệ thống  · Tổ chức công việc  · Tổ chức hỗ trợ  · Thiết kế giải pháp  · Thiết kế quy trình (Quản lý quy trình)

 · Xây dựng chính sách
Tiếp thị · Marketing

 · Nghiên cứu Marketing  · Quan hệ công chúng

 · Bán hàng
Chủ đề Kinh tế
  • x
  • t
  • s

Quản lý chất lượng là các hoạt động có phối hợp để định hướng và kiểm soát một tổ chức về chất lượng. Việc định hướng và kiểm soát về chất lượng nói chung bao gồm lập chính sách chất lượng và mục tiêu chất lượng, hoạch định chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng.

Quản lý chất lượng hiện đã được áp dụng trong mọi ngành công nghiệp, không chỉ trong sản xuất mà trong mọi lĩnh vực, trong mọi loại hình tổ chức, từ quy mô lớn đến quy mô nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế hay không. Quản lý chất lượng đảm bảo cho tổ chức làm đúng những việc phải làm và những việc quan trọng, theo triết lý "làm việc đúng" và "làm đúng việc", "làm đúng ngay từ đầu" và "làm đúng tại mọi thời điểm".

Các định nghĩa về quản lý chất lượng

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo PM Book của Viện Quản lý Dự án (PMI) thì: "Quản lý chất lượng dự án bao gồm tất cả các hoạt động có định hướng và liên tục mà một tổ chức thực hiện để xác định đường lối, mục tiêu và trách nhiệm để dự án thỏa mãn được mục tiêu đã đề ra, nó thiết lập hệ thống quản lý chất lượng thông qua đường lối, các quy trình và các quá trình lập kế hoạch chất lượng, đảm bảo chất lượng và kiểm soát chất lượng".

Quản lý chất lượng có thể được xem là gồm 3 thành phần chính: kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng và cải tiến chất lượng.

Lịch sử phát triển của quản lý chất lượng

[sửa | sửa mã nguồn]

Các nguyên tắc quản lý chất lượng

[sửa | sửa mã nguồn]

Hướng vào khách hàng:Mọi tổ chức đều phụ thuộc vào khách hàng của mình và vì thế cần hiểu các nhu cầu hiện tại và tương lai của khách hàng, cần đáp ứng các yêu cầu của khách hàng và cố gắng vượt cao hơn sự mong đợi của họ.

Sự lãnh đạo: Lãnh đạo thiết lập sự thống nhất giữa mục đích và phương hướng của tổ chức. Lãnh đạo cần tạo ra và duy trì môi trường nội bộ để có thể hoàn toàn lôi cuốn mọi người tham gia để đạt được các mục tiêu của tổ chức.

Sự tham gia của mọi người: Mọi người ở tất cả các cấp là yếu tố của một tổ chức và việc huy động họ tham gia đầy đủ sẽ giúp cho việc sử dụng được năng lực của họ vì lợi ích của tổ chức.

Cách tiếp cận theo quá trình: Kết quả sẽ đạt được một cách hiệu quả khi các nguồn lực và các hoạt động có liên quan được quản lý như một quá trình.

Cách tiếp cận theo hệ thống

Cải tiến liên tục: là các kết quả thực hiện phải là mục tiêu thường trực của tổ chức.

Quyết định dựa trên sự kiện: Mọi quyết định có hiệu lực được dựa trên việc phân tích dữ liệu và thông tin.

Quan hệ hợp tác cùng có lợi với người cung ứng: Tổ chức và người cung ứng phụ thuộc lẫn nhau và mối quan hệ cùng có lợi sẽ nâng cao năng lực của cả hai bên để tạo ra giá trị.

Tám nguyên tắc quản lý chất lượng này tạo thành cơ sở cho các tiêu chuẩn về hệ thống quản lý chất lượng trong bộ tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000

Các quá trình của quản lý chất lượng

[sửa | sửa mã nguồn]

Lập kế hoạch chất lượng

[sửa | sửa mã nguồn]

Quá trình này còn gọi là xây dựng chuẩn. Muốn quản lý chất lượng thì phải xây dựng được toàn bộ các quy trình theo chuẩn, nếu chỉ có một phần theo chuẩn thì chỉ gọi là tiếp cận quản lý chất lượng.

Kiểm soát chất lượng (Quality control - QC)

[sửa | sửa mã nguồn]

một phần của quản lý chất lượng tập trung vào thực hiện các yêu cầu chất lượng. Kiểm soát chất lượng là việc kiểm soát các quá trình tạo ra sản phẩm, dịch vụ thông qua kiểm soát các yếu tố như con người, máy móc, nguyên vật liệu, phương pháp, thông tin và môi trường làm việc.

Yếu tố nguyên vật liệu là yếu tố chính đầu vào, có ảnh hưởng chủ yếu đến chất lượng sản phẩm. Để sản phẩm đầu ra có chất lượng thì nguyên vật liệu đầu vào phải có chất lượng. Yếu tố thiết bị và công nghệ là các yếu tố có tầm quan trọng đặc biệt ảnh hưởng đến sự hình thành chất lượng sản phẩm. Yếu tố con người ở đây bao gồm toàn bộ nguồn nhân lực trong một tổ chức từ lãnh đạo cao nhất đến các nhân viên đều tham gia vào quá trình tạo chất lượng. Tuy nhiên ở đây người ta nhấn mạnh đến vai trò của lãnh đạo và trưởng các phòng, ban, bộ phận, những người chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm soát chất lượng sản phẩm, dịch vụ

Khi đánh giá chất lượng, có thể tin tưởng những khách hàng đã sử dụng sản phẩm, dịch vụ nhiều lần. Mức độ sử dụng lặp lại với tần suất cao cho thấy chất lượng đáp ứng được nhu cầu sử dụng của khách hàng. Bên cạnh đó, cũng có thể dựa vào các trung tâm, tổ chức có chuyên môn, hoạt động độc lập với nhà sản xuất hay cung cấp dịch vụ. Đừng đánh giá chất lượng dựa trên những quan điểm chủ quan, phiếm diện hay theo số đông.

Kiểm soát chất lượng gồm các việc sau:

* Kiểm soát con người:

- Được đào tạo.

- Có kỹ năng thực hiện.

- Được thông tin về nhiệm vụ được giao.

- Có đủ tài liệu, hướng dẫn cần thiết.

- Có đủ điều kiện, phương tiện làm việc.

* Kiểm soát phương pháp và quá trình, bao gồm:

- Lập quy trình sản xuất, phương pháp thao tác, vận hành;

- Theo dõi và kiểm soát quá trình.

* Kiểm soát đầu vào:

- Người cung cấp phải được lựa chọn.

- Dữ liệu mua hàng đầy đủ.

- Sản phẩm nhập vào phải được kiểm soát.

* Kiểm soát thiết bị. Thiết bị phải:

- Phù hợp với yêu cầu.

- Được bảo dưỡng.

* Kiểm soát môi trường:

- Môi trường thao tác (ánh sáng, nhiệt độ).

- Điều kiện an toàn.

Đảm bảo chất lượng (Quality Assurance)

[sửa | sửa mã nguồn]

Tập trung vào việc ngăn ngừa khiếm khuyết. Đảm bảo chất lượng đảm bảo rằng các tiếp cận, kỹ thuật, phương pháp và quy trình được thiết kế cho các dự án được thực hiện một cách chính xác. Các hoạt động đảm bảo chất lượng theo dõi và xác minh rằng các quá trình quản lý và phát triền phần mềm được tuân thủ và có hiệu lực. Đảm bảo chất lượng là một quá trình chủ động để phòng chống khiếm khuyết. Nó nhận ra sai sót trong các quy trình. Đảm bảo chất lượng phải được thực hiện trước kiểm soát chất lượng (Quality Control).

Cải tiến chất lượng

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong một quá trình sản xuất, chi phí do lãng phí thường chiếm một lượng đáng kể trong chi phí sản xuất. Cải tiến chất lượng đóng vai trò quan trọng trong việc giảm lãng phí.

Vấn đề chất lượng bao gồm 2 loại:

  • Vấn đề chất lượng cấp tính
  • Vấn đề chất lượng mạn tính

Vấn đề chất lượng cấp tính là vấn đề thỉnh thỏang xảy ra, làm thay đổi hiện trạng hệ thống, cần có giải pháp để phục hồi hiện trạng, đó là bài toán kiểm sóat chất lượng đã khảo sát ở phần trước. Vấn đề chất lượng mạn tính là vấn đề thường xuyên xảy ra, cần có giải pháp để thay đổi hiện trạng, để hệ thống tốt hơn, đó là bài toán cải tiến chất lượng sẽ được khảo sát ở chương này.

Việc phân biệt vấn đề chất lượng là quan trọng, vì thứ nhất mỗi loại vấn đề có một cách thức, phương pháp giải quyết vấn đề khác nhau. Vấn đề chất lượng cấp tính được giải quyết bởi các công cụ kiểm sóat chất lượng. Vấn đề chất lượng mạn tính được giải quyết bởi các công cụ cải tiến chất lượng. Thứ đến, vấn đề chất lượng cấp tính thường là vấn đề cấp bách cần được giải quyết ngay, còn vấn đề chất lượng mạn tính thường là vấn đề thường xuyên, không cấp bách, khó giải quyết, và thường được chấp nhận như một vấn đề không thể tránh được.

Một thực tế nguy hiểm là, vấn đề cấp tính thường được ưu tiên giải quyết liên tục mà bỏ quên vấn đề mạn tính là vấn đề gây lãng phí rất lớn. Các tổ chức thường thiếu cơ chế để nhận dạng và loại bỏ lãng phí hay là thiếu cải tiến chất lượng.

Chất lượng  vừa là một cơ hội vừa là thách thức, nhu cầu khách hàng đối với sản phẩm ngày càng cao, cần không ngừng cải tiến chất lượng  sản phẩm. Cải tiến chất lượng là những hoạt động trong toàn bộ tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả, hiệu suất, tạo thêm lợi ích cho tổ chức, khách hàng. Cải tiến chất lượng là nỗ lực không ngừng nhằm duy trì, nâng cao chất lượng sản phẩm với nguyên tắc sản phẩm sau phải tốt hơn sản phẩm trước và khoảng cách giữa các đặc tính sản phẩm với những yêu cầu của khách hàng ngày càng gỉam.

Quản lý chất lượng theo phương pháp truyền thống

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Hệ thống quản lý chất lượng

Quản lý chất lượng toàn diện

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Quản lý chất lượng toàn diện

Quản lý hiệu suất với kpi

[sửa | sửa mã nguồn]

Đánh giá công việc theo chỉ số KPI – test

KPI theo tiếng Anh là Key Performance Indicator có nghĩa là chỉ số đánh giá thực hiện công việc. Thông thường mỗi chức danh sẽ có bản mô tả công việc hoặc kế hoạch làm việc hàng tháng. Nhà quản lý sẽ áp dụng các chỉ số để đánh giá hiệu quả của chức danh đó. Dựa trên việc hoàn thành KPI, công ty sẽ có các chế độ thưởng phạt cho từng cá nhân.

Thế nào là một KPI?      

Điều đó do bạn định ra các chỉ số cho từng chức danh, nhưng một kpi cũng phải đáp ứng được 5 tiêu chuẩn của một mục tiêu. Bạn cần xem thêm về quản trị theo mục tiêu để biết 5 tiêu chuẩn này.

Để thực hiện KPI, công ty nên xây dựng một hệ thống các mục tiêu từ cao xuống thấp theo phương pháp MBO, tuy vậy có những công việc khó có thể thiết lập được các mục tiêu, khi đó người ta sẽ xây dựng các chuẩn cho quá trình (gọi là phương pháp quản lý theo quá trình MBP), các chuẩn đó cũng là các kpi.

Trong phần dưới đây, bạn chúng tôi xin trao đổi một số kpi cho các bộ phận.

1. KPI cho sale – marketing:

1.1 Tỷ lệ phản hồi / tổng số gửi đi:

- Công thức = tổng số phản hồi khách hàng / tổng số thông tin gửi tới khách hàng.

- Tỷ lệ này đo lường hiệu quả của marketing trực tiếp của các sale rep.Các chương trình markeing trực tiếp có thể là gửi thư, gửi email….

1.2 Tỷ lệ khách hàng bị mất sau khi mua hàng lần đầu:

- Công thức = bằng tổng số khách hàng mua hàng lần đầu bỏ đi/tổng số khách hàng mua hàng lần đầu.

- Tỷ lệ này thấp có thể do các nguyên nhân: sản phẩm của bạn không phù hợp, sản phẩm tốt nhưng quảng cáo không tốt dẫn đến khách hàng không phải mục tiêu lại đi mua hàng của bạn…

1.3 Mức độ biết đến sản phẩm: được đo lường trước và sau quảng cáo

- Tỷ lệ = số người nhận ra sản phẩm của bạn/tổng số người thu thập.

- Tỷ lệ này được đo lường trước và sau khi quảng cáo.

Tham khảo thêm –>đánh giá công việc theo phương pháp kpi – full

2. Đánh giá KPI hiệu quả nhân sự:

2.1 Tỷ lệ vòng đời nhân viên

- Tỷ lệ vòng đời của nhân viên = tổng thời gian phục vụ trong DN của tất cả nhân viên/ tổng số nhân viên doanh nghiệp đã tuyển.

- Bạn có thể tính vòng đồi cho toàn công ty và cho chức danh, cho bộ phận.

- Đối với chức danh nếu vòng đồi quá thấp điều này có thể không phải do phía công ty mà do bản chất của xã hội, ví dụ các chức danh hay làm thời vụ.

- Đối với các bộ phận, một phần có thể do cách quản lý của trưởng bộ phận dẫn đến vòng đồi của NV thấp.

2.2 Tỷ lệ nhân viên không hoàn thành nhiệm vụ:

- Công thức = số nhân viên không hoàn thành/ tổng số nhân viên.

- Bạn xem xét tỷ lệ này của toàn công ty và của từng bộ phận.

- Tỷ lệ quá thấp của công ty hoặc từng bộ phận làm bạn cần chú ý. Đôi khi bạn cũng cần phải xem lại, các tỷ lệ quá thấp là do sếp bộ phận đó đánh giá quá khắt khe, ngược lại hầu như không có nhân viên bị đánh giá kém hoặc tốt cũng làm bạn lưu ý (sếp có xu hướng bình quân chủ nghĩa).

3 KPI cho sản xuất:

3.1 Tỷ lệ sử dụng NVL tiêu hao:

- Công thức: = số lượng tiêu hao thực tế ngoài định mức / số lượng tiêu hao cho phép.

- Tỷ lệ này đo lường bằng tỷ lệ 100 %. Tỷ lệ càng cao chứng tỏ doanh nghiệp đã tiêu tốt càng nhiều NVL ngoài định mức.

- Tỷ lệ này giúp bạn xác định mức tiêu hao trung bình của NVL từ đó có quyết định tỷ lệ phù hợp cho các đơn hàng sắp tới. Ở các đơn vị gia công, tỷ lệ tiêu hao thấp giúp cho DN sẽ có thêm nguồn thu nhập khi bán lại các NVL tiêu hao còn dư.

Bản mẫu:Chỉ số kpi trong quản trị mục tiêu

  • x
  • t
  • s
Quản trị
  • Tổng quan về quản trị kinh doanh
  • Danh sách bài viết về quản trị
Theo loại hình of tổ chức
  • Giáo dục
  • Đoàn thể
  • Kinh doanh
  • Nhà hàng
  • Y tế
  • Quân sự
  • Hành chính công
Theo phương hướng (bên trong một tổ chức)
Theo phạm vi
Chiến lược(top-level)
  • Năng lực
  • Sự thay đổi
  • Truyền thông
  • Tài chính
  • Sáng tạo và đổi mới
  • Hiệu suất
  • Rủi ro
  • Hệ thống
Theo thành phần
  • Cơ sở vật chất
  • Sản phẩm
    • Vòng đời sản phẩm
    • Thương hiệu
  • Chương trình
  • Dự án
    • Công trình
Theo hoạt động hoặcphòng ban quản trị
Phòng ban
  • Marketing
  • Vận hành/Sản xuất
    • Quá trình
    • Chất lượng
  • Bán hàng
Nhân viên
  • Kế toán
  • Văn phòng
  • Hồ sơ
Theo khía cạnh hoặcmối quan hệ
  • Customer relationship
  • Engineering
  • Quản trị Logistic
  • Nhận thức
  • Chuỗi cung ứng
  • Tài năng
Theo vấn đề
  • Xung đột
  • Khủng hoảng
  • Stress
Theo nguồn lực
  • Nguồn lực môi trường
  • Nhân lực
  • Thông tin
  • Công nghệ thông tin
  • Tri thức
  • Đất đai
  • Vật tư
  • Kỹ năng
  • Chứng khoán
  • Công nghệ
  • Thời gian
Chức vụquản lý
  • Tạm thời
  • Cấp trung
  • Cấp cao
Phương phápvà cách tiếp cận
  • Phụ tá
  • Phương pháp cộng tác
  • Phân phối
  • Quản lý giá trị thu được
  • Quản trị dựa trên chứng cứ
  • Mô hình lãnh đạo đầy đủ
  • Quản trị theo mục tiêu
  • Phong cách quản trị
  • Quản trị vĩ mô
  • Quản trị vi mô
  • Quản lý khoa học
  • Doanh nghiệp xã hội
  • Xây dựng nhóm
  • Quản lý trực quan
Kỹ năng và hoạt độngquản trị
  • Ra quyết định
  • Dự báo
  • Lãnh đạo
Người tiên phong vàcác học giả
  • Peter Drucker
  • Eliyahu M. Goldratt
  • Oliver E. Williamson
Giáo dục
  • Association of Technology, Management, and Applied Engineering
  • Business school
  • Certified Business Manager
  • Chartered Management Institute
  • Critical management studies
  • Degrees
    • Bachelor of Business Administration
    • Master of Business Administration
    • PhD in management
  • Organizational studies
Khác
  • Quản trị kinh doanh
  • Collaboration
  • Quản trị công ty
  • Executive compensation
  • Tư vấn quản lý
  • Kiểm soát (Quản trị)
  • Management cybernetics
  • Management development
  • Management fad
  • Hệ thống quản lý
  • Kinh tế học quản trị
  • Tâm lý học quản trị
  • Quản trị học
  • Phát triển tổ chức
  • Quản trị hành vi tổ chức
  • Ông chủ tóc nhọn
  • Williamson's model of managerial discretion
Cổng thông tin Systems science portal
  • x
  • t
  • s
Chuyên ngành chính của Tin học
Phần cứng • Phần mềm
Công nghệ thông tin
  • Cuộc sống nhân tạo
  • Đa xử lý
  • Điện toán lưới
  • Đồ họa máy tính
  • Hệ chuyên gia
  • Hệ thống thông tin quản lý
  • Hoạt họa máy tính
  • Khoa học nhận thức
  • Khoa học tính toán
  • Khoa học thần kinh tính toán
  • Khoa học thông tin
  • Kiểm soát song hành
  • Kiến trúc hệ thống
  • Lập luận tự động
  • Ngôn ngữ hình thức
  • Ngôn ngữ học tính toán
  • Người máy
  • Robot học
  • Thực tế ảo
  • Tính toán song song
  • Tối ưu hóa trình biên dịch
  • Tổ chức máy tính
  • Trí tuệ nhân tạo
  • Từ điển học
  • Tương tranh
  • Vật lý học tính toán
Hệ thống thông tin
  • An toàn thông tin
  • Cơ sở dữ liệu đa phương tiện
  • Cơ sở dữ liệu thông minh
  • Dữ liệu lớn
  • Hệ cơ sở tri thức
  • Hệ dựa trên logic
  • Hệ gợi ý
  • Hệ thích nghi dựa trên ngữ cảnh
  • Hệ thống hướng tác tử
  • Hệ thống thông minh
  • Hệ thống thông tin địa lý
  • Hệ trợ giúp quyết định
  • Kỹ nghệ dữ liệu
  • Kỹ nghệ tri thức
  • Logic mờ
  • Phân tích dữ liệu
  • Phân tích và thiết kế hệ thống
  • Quản trị dự án
  • Quản trị tri thức
  • Thiết kế và quản trị dữ liệu
  • Tích hợp dữ liệu
  • Tính toán hiệu năng cao
  • Web ngữ nghĩa
  • Xử lý thông tin mờ
Khoa học máy tính
  • Cơ sở dữ liệu phân tán
  • Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
  • Hệ thống đa lõi
  • Hệ thống truyền thông
  • Hình học tính toán
  • Hóa học tính toán
  • Học máy
  • Khai phá dữ liệu
  • Lập trình song song
  • Lý thuyết mã hóa
  • Lý thuyết tính toán
  • Ngôn ngữ và phương pháp dịch
  • Nguyên lý ngôn ngữ lập trình
  • Quy hoạch ràng buộc
  • Sinh học tính toán (Tin sinh học)
  • Thiết kế và phân tích thuật toán
  • Tìm kiếm thông tin
  • Tính toán khoa học
  • Tính toán kí hiệu
  • Tính toán phân tán
  • Tính toán tiến hóa
  • Tính toán tự nhiên
  • Tối ưu hoá tổ hợp
  • Xử lý song song
Kỹ thuật máy tính
  • Đa phương tiện
  • Định vị vệ tinh (GNSS)
  • Giao diện người dùng
  • Ghép nối máy tính
  • Hệ nhúng
  • Hệ thống thời gian thực
  • Hiệu năng hệ thống
  • Kiến trúc máy tính
  • Lập trình đôi
  • Lập trình đồ họa
  • Lập trình hệ thống
  • Lý thuyết nhận dạng
  • Mạng nơ-ron
  • Nhận dạng tiếng nói
  • Phân tích tín hiệu
  • Thị giác máy tính
  • Thiết kế IC
  • Thoại IP
  • Tổng hợp giọng nói
  • Tương tác người–máy tính
  • Vi xử lý
  • Xử lý ảnh
  • Xử lý dữ liệu đa phương tiện
  • Xử lý ngôn ngữ tự nhiên
  • Xử lý tiếng nói
  • Xử lý tín hiệu số
Kỹ nghệ phần mềm
  • Bảo trì phần mềm
  • Các phương pháp hình thức
  • Chất lượng phần mềm
  • Đảm bảo chất lượng phần mềm
  • Đánh giá phần mềm
  • Đo lường và quản trị phần mềm
  • Độ tin cậy và chịu lỗi phần mềm
  • Kiểm thử phần mềm
  • Kiến trúc doanh nghiệp
  • Kiến trúc phần mềm
  • Kinh tế công nghệ phần mềm
  • Kỹ nghệ hướng dịch vụ
  • Lập trình linh hoạt
  • Mẫu thiết kế
  • Mô hình hóa phần mềm
  • Phân tích hệ thống
  • Phân tích thiết kế hướng đối tượng (UML)
  • Phân tích yêu cầu phần mềm
  • Phát triển phần mềm
  • Quản lý cấu hình phần mềm
  • Quản lý dự án phần mềm
  • Quản lý kỹ thuật phần mềm
  • Quy trình phát triển phần mềm (Vòng đời phát hành phần mềm)
  • Thiết kế phần mềm
  • Triển khai phần mềm
  • Tối ưu hóa phần mềm
Mạng máy tính
  • An ninh mạng
  • An ninh trong giao dịch điện tử
  • Đánh giá hiệu năng mạng (QoS)
  • Điện toán đám mây
  • Định tuyến
  • Hệ phân tán
  • Kỹ thuật truyền thông
  • Lý thuyết thông tin
  • Mạng không dây
  • Mạng thế hệ mới
  • Mạng thiết bị di động
  • Mạng thông tin quang
  • Mật mã học
  • Mô phỏng mạng
  • Nhận dạng
  • Quản trị mạng
  • Thiết bị truyền thông và mạng
  • Thiết kế mạng
  • Tính toán khắp nơi và di động
  • Trung tâm dữ liệu
  • Truyền thông di động
  • Truyền thông đa phương tiện
  • Truyền thông số
  • Vệ tinh thông tin
  • Viễn thông (Mạng viễn thông)
  • Ước lượng tín hiệu và hệ thống
  • Web thế hệ mới
Tin học kinh tế
  • x
  • t
  • s
Giám đốc công nghệ thông tin · Tin học kinh tế · Quản lý công nghệ thông tin
Quản lý
  • ITIL & ITSM
  • Định hướng phát triển
  • Phát triển nhân lực
  • Quản lý bảo mật
  • Quản lý chất lượng
  • Quản lý công nghệ
  • Quản lý dự án
  • Quản lý mua sắm
  • Quản lý ngân sách
  • Quản lý nguồn lực
  • Quản lý phát hành
  • Quản lý rủi ro
  • Quản lý tài sản
  • Quản lý thay đổi
  • Quản lý tích hợp
  • Quản lý tổ chức
  • Quản lý truyền thông
  • Quản lý tuân thủ
  • Quản lý vấn đề
  • Thiết kế giải pháp
  • Xây dựng chiến lược
  • Xây dựng chính sách
Quản lý mạng
  • Ảo hóa
  • Mạng campus
  • Mạng diện rộng
  • Mạng nội bộ
  • Mạng riêng ảo
  • STP
  • VLAN
  • IVR
  • VTP
Quản trị hệ thống
Hoạt động vận hành
  • Bảo trì thiết bị
  • Bảo vệ hệ thống
  • Đối phó sự cố
  • Kế hoạch dự phòng
Hoạt động kỹ thuật
  • Hỗ trợ kỹ thuật
  • Kiểm soát truy cập
  • Kiểm tra hệ thống
  • Xác thực người dùng
Hoạt động an toàn
  • An ninh nhân sự
  • An ninh hệ thống
  • Nhận thức an toàn
  • Rủi ro hệ thống
Quản lý hệ thống
  • Bàn dịch vụ
  • Quản lý cấu hình
  • Quản lý công suất
  • Quản lý dịch vụ
  • Quản lý hạ tầng
  • Quản lý khôi phục
  • Quản lý người dùng
  • Quản lý sự cố
  • Quản lý tính liên tục
  • Quản lý tính sẵn sàng
  • Tổ chức công việc
  • Tổ chức hỗ trợ
Kỹ năng lãnh đạo
  • Kỹ năng cộng tác nhóm
  • Kỹ năng đàm phán
  • Kỹ năng giải quyết vấn đề
  • Kỹ năng giao tiếp
  • Kỹ năng gọi thoại
  • Kỹ năng huấn luyện
  • Kỹ năng lắng nghe
  • Kỹ năng phân công ủy thác
  • Kỹ năng phỏng vấn tuyển dụng
  • Kỹ năng quản lý thời gian
  • Kỹ năng tạo động lực
  • Kỹ năng tư duy
  • Kỹ năng thiết kế quy trình
  • Kỹ năng thuyết trình
  • Kỹ năng viết tài liệu kỹ thuật
Ứng dụng
  • Chính phủ điện tử
  • Giáo dục trực tuyến
  • Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp
  • Kinh doanh điện tử (Mua sắm trực tuyến  · Thương mại điện tử  · Tiếp thị trực tuyến)
  • Kinh doanh thông minh
  • Quản lý quan hệ khách hàng
  • Quản lý tri thức
Các lĩnh vực liên quan
  • Kinh tế
  • Luật pháp
  • Tài chính
  • Kế toán
  • Kinh doanh
  • Tổ chức
  • Xã hội
  • Quản lý
Quản trị kinh doanh

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Quản_lý_chất_lượng&oldid=71492893” Thể loại:
  • Quản lý chất lượng
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Chu Trình Quản Lý Chất Lượng Là Gì