Quản Lý Giá Trị Thu được – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Giới thiệu về Quản lý giá trị thu được
  • 2 Theo dõi dự án mà chưa áp dụng kỹ thuật quản lý giá trị thu được
  • 3 Theo dõi dự án cùng với kỹ thuật quản lý giá trị thu được Hiện/ẩn mục Theo dõi dự án cùng với kỹ thuật quản lý giá trị thu được
    • 3.1 Giá trị thu được (Earned value, EV)
  • 4 Chú thích
  • 5 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Quản trị kinh doanh
 • Công ty  • Doanh nghiệp  • Tập đoàn
Nhân cách pháp lý · Nhóm công ty

 · Tổng công ty  · Công ty cổ phần  · Công ty trách nhiệm hữu hạn  · Công ty hợp danh  · Doanh nghiệp nhà nước  · Doanh nghiệp tư nhân  · Hợp tác xã

 · Hộ kinh doanh cá thể
Quản trị công ty · Đại hội cổ đông

 · Hội đồng quản trị  · Ban kiểm soát

 · Ban cố vấn
Chức danh công ty · Chủ tịch hội đồng quản trị

 · Tổng giám đốc điều hành/Giám đốc điều hành  · Giám đốc tài chính  · Giám đốc công nghệ thông tin  · Giám đốc nhân sự  · Giám đốc kinh doanh/Giám đốc thương hiệu

 · Giám đốc công nghệ/Giám đốc sản xuất
Kinh tế · Kinh tế hàng hóa

 · Kinh tế học công cộng  · Kinh tế học hành vi  · Kinh tế học lao động  · Kinh tế học phát triển  · Kinh tế học quản trị  · Kinh tế học quốc tế  · Kinh tế hỗn hợp  · Kinh tế kế hoạch  · Kinh tế lượng  · Kinh tế môi trường  · Kinh tế mở  · Kinh tế thị trường  · Kinh tế tiền tệ  · Kinh tế tri thức  · Kinh tế vi mô  · Kinh tế vĩ mô  · Phát triển kinh tế

 · Thống kê kinh tế
Luật doanh nghiệp · Con dấu

 · Hiến pháp công ty  · Hợp đồng  · Khả năng thanh toán của công ty  · Luật phá sản  · Luật thương mại  · Luật thương mại quốc tế  · Sáp nhập và mua lại  · Thừa kế vĩnh viễn  · Thực thể pháp lý  · Tội phạm công ty  · Tố tụng dân sự

 · Trách nhiệm pháp lý của công ty
Tài chính · Báo cáo tài chính

 · Bảo hiểm  · Bao thanh toán  · Chu kỳ chuyển đổi tiền mặt  · Giao dịch nội bộ  · Lập ngân sách vốn  · Ngân hàng thương mại  · Phái sinh tài chính  · Phân tích báo cáo tài chính  · Phí giao dịch  · Rủi ro tài chính  · Tài chính công  · Tài chính doanh nghiệp  · Tài chính quản lý  · Tài chính quốc tế  · Tài chính tiền tệ  · Thanh lý  · Thanh toán quốc tế  · Thị trường chứng khoán  · Thị trường tài chính  · Thuế  · Tổ chức tài chính  · Vốn lưu động

 · Vốn mạo hiểm
Kế toán · Kế toán hành chính sự nghiệp

 · Kế toán quản trị  · Kế toán tài chính  · Kế toán thuế  · Kiểm toán

 · Nguyên lý kế toán
Kinh doanh · Dự báo trong kinh doanh

 · Đạo đức kinh doanh  · Hành vi khách hàng  · Hệ thống kinh doanh  · Hoạt động kinh doanh  · Kế hoạch kinh doanh  · Kinh doanh quốc tế  · Mô hình kinh doanh  · Nguyên tắc đánh giá kinh doanh  · Nghiệp vụ ngoại thương (Thương mại quốc tế)  · Phân tích hoạt động kinh doanh  · Phương pháp nghiên cứu trong kinh doanh  · Quá trình kinh doanh

 · Thống kê kinh doanh
Tổ chức · Kiến trúc tổ chức

 · Hành vi tổ chức  · Giao tiếp trong tổ chức  · Văn hóa của tổ chức  · Mâu thuẫn trong tổ chức  · Phát triển tổ chức  · Kỹ thuật tổ chức  · Phân cấp tổ chức  · Mẫu mô hình tổ chức  · Không gian tổ chức

 · Cấu trúc tổ chức
Xã hội · Khoa học Thống kê

 · Marketing  · Nghiên cứu thị trường  · Nguyên lý thống kê  · Quan hệ công chúng  · Quản trị học  · Tâm lý quản lý  · Phương pháp định lượng trong quản lý

 · Thống kê doanh nghiệp
Quản lý · Định hướng phát triển

 · Hoạch định tài nguyên doanh nghiệp (Hệ thống thông tin quản lý)  · Kinh doanh điện tử  · Kinh doanh thông minh  · Phát triển nhân lực  · Quản lý bán hàng  · Quản lý bảo mật  · Quản lý cấu hình  · Quản lý công nghệ  · Quản lý công suất  · Quản lý chất lượng  · Quản lý chiến lược  · Quản lý chuỗi cung cấp  · Quản lý dịch vụ  · Quản lý dự án (Quản lý đầu tư)  · Quản lý giá trị thu được  · Quản lý hạ tầng  · Quản lý hồ sơ  · Quản lý khôi phục  · Quản lý mạng  · Quản lý mâu thuẫn  · Quản lý môi trường  · Quản lý mua sắm  · Quản lý năng lực  · Quản lý nguồn lực  · Quản lý người dùng  · Quản lý nhân sự (Quản lý tổ chức)  · Quản lý phát hành  · Quản lý phân phối  · Quản lý quan hệ khách hàng  · Quản lý rủi ro (Quản lý khủng hoảng)  · Quản lý sản phẩm  · Quản lý sản xuất  · Quản lý sự cố  · Quản lý tài chính  · Quản lý tài năng (Quản lý nhân tài)  · Quản lý tài nguyên  · Quản lý tài sản  · Quản lý tích hợp  · Quản lý tính liên tục  · Quản lý tính sẵn sàng  · Quản lý tuân thủ  · Quản lý thay đổi  · Quản lý thương hiệu  · Quản lý thương mại (Quản lý tiếp thị)  · Quản lý tri thức  · Quản lý truyền thông  · Quản lý văn phòng  · Quản lý vấn đề  · Quản lý vận hành (Quản lý hoạt động)  · Quản lý vòng đời sản phẩm  · Quản trị hệ thống  · Tổ chức công việc  · Tổ chức hỗ trợ  · Thiết kế giải pháp  · Thiết kế quy trình (Quản lý quy trình)

 · Xây dựng chính sách
Tiếp thị · Marketing

 · Nghiên cứu Marketing  · Quan hệ công chúng

 · Bán hàng
Chủ đề Kinh tế
  • x
  • t
  • s

Quản lý giá trị thu được (tiếng Anh là Earned value management, viết tắt là EVM) là một kỹ thuật quản lý dự án để đo lường sự tiến triển (tiến trình thực hiện) của dự án một cách khách quan.

Quản lý giá trị thu được có khả năng kết hợp các phép đo về phạm vi, tiến độ và chi phí trong một hệ thống tích hợp duy nhất. Khi áp dụng đúng, việc quản lý giá trị thu được sẽ cung cấp một cảnh báo sớm về những vấn đề thực thi dự án. Ngoài ra, thuật quản lý giá trị thu được hứa hẹn cải thiện việc xác định rõ phạm vi dự án, ngăn chặn sự mất kiểm soát phạm vi dự án (Scope creep), truyền đạt về tiến trình mục tiêu tới các bên liên quan và giữ cho nhóm dự án tập trung vào việc đạt được tiến bộ.

Quản lý giá trị thu được là kỹ thuật kiểm soát sự thực hiện của dự án, kết hợp được cả việc kiểm soát chi phí lẫn kiểm soát tiến độ dự án. Quản lý giá trị thu được chính là kỹ thuật kiểm soát chi phí của dự án, nhưng gắn liền hữu cơ với việc kiểm soát tiến độ thực hiện.

Giới thiệu về Quản lý giá trị thu được

[sửa | sửa mã nguồn]

Những điểm đặc trưng chủ yếu của việc triển khai thực hiện thuật quản lý giá trị thu được bao gồm:

  1. Một bản kế hoạch dự án (được lập trước khi khởi công) xác định công việc phải hoàn thành, trong đó bao gồm cả kế hoạch về chi phí thực hiện (tức là bản dự toán) và kế hoạch về thời gian thực hiện (tức là bản tiến độ).
  2. Giá trị kinh phí dự kiến (cấp theo kế hoạch dự án) cho một công việc tại thời điểm kiểm soát dự án (còn gọi là thời điểm báo cáo), được gọi là giá trị dự kiến PV (Planned Value) hoặc Dự toán ngân quỹ chi phí cho công việc theo tiến độ BCWS (tiếng Anh là Budgeted Cost of Work Scheduled),
  3. Giá trị kinh phí (tức chi phí) theo dự toán (tức là kế hoạch trước khởi công) của phần khối lượng công việc thực tế đã hoàn thành tính tới thời điểm báo cáo (của công việc được theo dõi), gọi là giá trị thu được EV (Earned Value) hoặc Dự toán ngân quỹ chi phí cho công việc đã thực hiện BCWP (tiếng Anh là Budgeted Cost of Work Performed).

Quản lý giá trị thu được, được triển khai thực hiện ở các dự án lớn hoặc phức tạp, còn bao gồm nhiều tính năng hơn, chẳng hạn như các chỉ số và dự báo về chi phí thực hiện CPI (vượt ngân sách (tức là vượt ngân quỹ, đồng nghĩa bị lỗ) hoặc (dưới ngân quỹ, có lãi) trong vòng ngân quỹ) và tiến độ thực hiện SPI (chậm tiến độ hoặc vượt tiến độ (tức là trước thời hạn)). Tuy nhiên, yêu cầu cơ bản nhất của một hệ thống Quản lý giá trị thu được là nó định lượng được tiến trình thực hiện dự án bằng cách sử dụng giá trị dự kiến PV và giá trị thu được EV.

Theo dõi dự án mà chưa áp dụng kỹ thuật quản lý giá trị thu được

[sửa | sửa mã nguồn]

Đây là kỹ thuật theo dõi dự án (Project tracking) theo phương pháp truyền thống, ở đó việc kiểm soát chi phí có vẻ độc lập với việc kiểm soát tiến độ. Ban đầu, phương pháp truyền thống chỉ sử dụng các khái niệm sau:

  • Giá trị dự kiến PV hoặc Dự toán ngân quỹ chi cho công việc theo tiến độ BCWS.
  • Chi phí thực tế AC (Actual Cost) hay Chi phí thực tế cho công việc đã thực hiện ACWP (tiếng Anh là Actual Cost of Work Performed), là hao phí thực tế phải bỏ ra để hoàn thành phần công việc, đã được thực hiện xong, vào đúng thời điểm báo cáo.
  • Chênh lệch chi phí, hay chi phí do lệch kế hoạch CV (Cost Variance). Trong phương pháp kiểm soát chi phí truyền thống, chênh lệch chi phí được quan niệm là hiệu số giữa giá trị kế hoạch và giá trị thực tế (Đây cũng chính là Chênh lệch ngân sách BV (Budget Variance)):
CV1 = BV = PV – AC = BCWS - ACWP

Nếu CV1 > 0 thì tốc độ chi phí cho dự án bị chậm (chậm giải ngân). Phương pháp truyền thống không thể cho biết những phần công việc nào hay những công việc nào thực tế đã được hoàn thành từ lượng kinh phí đã được bỏ ra tính tới thời điểm kiểm soát. Chênh lệch chi phí theo phương pháp truyền thống CV1 chưa kể đến phần chênh lệch giá trị kinh phí do việc thay đổi tiến độ thực hiện so với kế hoạch.

Theo dõi dự án cùng với kỹ thuật quản lý giá trị thu được

[sửa | sửa mã nguồn]

Giá trị thu được (Earned value, EV)

[sửa | sửa mã nguồn]

Giá trị thu được là tổng của các giá trị dự kiến đã được thực hiện xong (hoàn thành), từ khi khởi công dự án đến thời điểm hiện hành (thời điểm theo dõi dự án).

E V = ∑ K h o i C o n g H i e n H a n h P V ( D a H o a n T h a n h ) {\displaystyle {\begin{aligned}\mathrm {EV} &=\sum _{\mathrm {KhoiCong} }^{\mathrm {HienHanh} }\mathrm {PV(DaHoanThanh)} \\\end{aligned}}}

Giá trị thu được thực chất là phần chi phí đã được bỏ ra thực sự còn tồn lại trong phần công việc hay tất cả công việc, mà đã được thực hiện xong tính đến thời điểm báo cáo, mà phần chi phí này mới thực sự làm nên giá trị của phần hay toàn bộ công việc đó. Thường, trong xây dựng công trình, hay các dự án có chi phí được xác định theo định mức thì Giá trị thu được EV được tính bằng tích số giữa khối lượng công việc đã thực sự hoàn thành tính tới thời điểm báo, cáo với định mức hao phí nguồn lực (công lao động và nguyên vật liệu) cho từng công việc.

Ngân quỹ dự kiến tới thời điểm hoàn thành BAC (Budget at completion-BAC): Tổng giá trị dự kiến (PV hoặc BCWS) tính tới thời điểm kết thúc dự án. Nếu một dự án có một Dự phòng phí (Dự trữ quản lý MR-Management Reserve), nó thường được thêm vào Ngân quỹ dự kiến tới thời điểm hoàn thành-BAC. PV = BAC * % của công việc dự kiến (đạt được theo kế hoạch đến thời điểm theo dõi). EV = BAC * % của công việc thực tế (đạt được đến thời điểm theo dõi).
Kỹ thuật quản lý giá trị thu được
Chênh lệch chi phí do thay đổi tiến độ SV (SV-Schedule variance) SV = EV – PV = BCWP – BCWS, lớn hơn 0 là tốt (trước thời hạn) Chỉ số tiến độ thực hiện SPI (SPI-Schedule performance index) SPI = EV/PV = BCWP/BCWS, lớn hơn 1 là tốt (trước thời hạn, tức là vượt tiến độ) Chêch lệch chi phí CV (Cost variance) (tức là Tổng chi phí do lệch kế hoạch) CV = EV – AC = BCWP - ACWP, lớn hơn 0 là tốt (trong vòng ngân quỹ) CV = (EV - PV) + (PV - AC) = SV + CV1 = SV + BV Chỉ số chi phí thực hiện CPI (Cost Performance Index-CPI) CPI = EV / AC = BCWP / ACWP, lớn hơn 1 là tốt (trong vòng ngân quỹ) CPI < 1 có nghĩa là chi phí hoàn tất công việc cao hơn so với kế hoạch (vượt ngân sách, có hại) CPI = 1 có nghĩa là chi phí hoàn thành công việc đúng kế hoạch (có lợi) CPI > 1 có nghĩa là chi phí hoàn tất các công việc ít hơn dự kiến (dưới ngân sách, tốt nhưng đôi khi có hại). Dự toán tại thời điểm hoàn thành EAC (EAC-Estimate at completion) Dự toán tại thời điểm hoàn thành là kết quả dự tính lại của nhà quản lý, về tổng chi phí của dự án tính tới thời điểm hoàn thành, vào thời điểm theo dõi (hiện tai). E A C = A C + ( B A C − E V ) C P I = B A C C P I {\displaystyle {\begin{aligned}EAC=AC+{(BAC-EV) \over CPI}={BAC \over CPI}\end{aligned}}} Dự toán đến thời điểm hoàn thành ETC (ETC-estimate to complete) là ước tính để hoàn thành dự án, thì cần phải bỏ thêm bao nhiêu chi phí nữa, bắt đầu từ thời điểm theo dõi (tức thời điểm hiện tại) trở đi. E T C = E A C − A C {\displaystyle {\begin{aligned}ETC=EAC-AC\end{aligned}}}

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cuốn Tổ chức quản lý thực hiện dự án xây dựng công trình của Bùi Ngọc Toàn, nhà xuất bản Giao thông Vận tải.
  • x
  • t
  • s
Quản trị
  • Tổng quan về quản trị kinh doanh
  • Danh sách bài viết về quản trị
Theo loại hình of tổ chức
  • Giáo dục
  • Đoàn thể
  • Kinh doanh
  • Nhà hàng
  • Y tế
  • Quân sự
  • Hành chính công
Theo phương hướng (bên trong một tổ chức)
Theo phạm vi
Chiến lược(top-level)
  • Năng lực
  • Sự thay đổi
  • Truyền thông
  • Tài chính
  • Sáng tạo và đổi mới
  • Hiệu suất
  • Rủi ro
  • Hệ thống
Theo thành phần
  • Cơ sở vật chất
  • Sản phẩm
    • Vòng đời sản phẩm
    • Thương hiệu
  • Chương trình
  • Dự án
    • Công trình
Theo hoạt động hoặcphòng ban quản trị
Phòng ban
  • Marketing
  • Vận hành/Sản xuất
    • Quá trình
    • Chất lượng
  • Bán hàng
Nhân viên
  • Kế toán
  • Văn phòng
  • Hồ sơ
Theo khía cạnh hoặcmối quan hệ
  • Customer relationship
  • Engineering
  • Quản trị Logistic
  • Nhận thức
  • Chuỗi cung ứng
  • Tài năng
Theo vấn đề
  • Xung đột
  • Khủng hoảng
  • Stress
Theo nguồn lực
  • Nguồn lực môi trường
  • Nhân lực
  • Thông tin
  • Công nghệ thông tin
  • Tri thức
  • Đất đai
  • Vật tư
  • Kỹ năng
  • Chứng khoán
  • Công nghệ
  • Thời gian
Chức vụquản lý
  • Tạm thời
  • Cấp trung
  • Cấp cao
Phương phápvà cách tiếp cận
  • Phụ tá
  • Phương pháp cộng tác
  • Phân phối
  • Quản lý giá trị thu được
  • Quản trị dựa trên chứng cứ
  • Mô hình lãnh đạo đầy đủ
  • Quản trị theo mục tiêu
  • Phong cách quản trị
  • Quản trị vĩ mô
  • Quản trị vi mô
  • Quản lý khoa học
  • Doanh nghiệp xã hội
  • Xây dựng nhóm
  • Quản lý trực quan
Kỹ năng và hoạt độngquản trị
  • Ra quyết định
  • Dự báo
  • Lãnh đạo
Người tiên phong vàcác học giả
  • Peter Drucker
  • Eliyahu M. Goldratt
  • Oliver E. Williamson
Giáo dục
  • Association of Technology, Management, and Applied Engineering
  • Business school
  • Certified Business Manager
  • Chartered Management Institute
  • Critical management studies
  • Degrees
    • Bachelor of Business Administration
    • Master of Business Administration
    • PhD in management
  • Organizational studies
Khác
  • Quản trị kinh doanh
  • Collaboration
  • Quản trị công ty
  • Executive compensation
  • Tư vấn quản lý
  • Kiểm soát (Quản trị)
  • Management cybernetics
  • Management development
  • Management fad
  • Hệ thống quản lý
  • Kinh tế học quản trị
  • Tâm lý học quản trị
  • Quản trị học
  • Phát triển tổ chức
  • Quản trị hành vi tổ chức
  • Ông chủ tóc nhọn
  • Williamson's model of managerial discretion
Cổng thông tin Systems science portal
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến kinh doanh này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Quản_lý_giá_trị_thu_được&oldid=68534508” Thể loại:
  • Sơ khai kinh doanh
  • Quản lý chi phí dự án
  • Quản lý dự án
  • Quản lý
  • Sản xuất và phát hành
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Công Thức Pmp