QUAN LÝ XÃ HỘI BẰNG PHÁP LUẬT ĐÚNG NHƯ CHƯA ĐỦ

  • Home
  • GIỚI THIỆU
  • KINH NGHIỆM HỌC TẬP VÀ ĐÀO TẠO LUẬT
  • CÙNG HỌC LUẬT DÂN SỰ
  • E-LECTURES
THÔNG TIN PHÁP LUẬT DÂN SỰ Entries RSS | Comments RSS
  • danhngon4.1

    “Ngủ thì ai cũng như lương thiện Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ, hiền Hiền, dữ phải đâu là tính sẵn Phần nhiều do giáo dục mà nên.

    HỒ CHÍ MINH

    More >>>

  • Chúng tôi cũng có đi theo dõi trong thời gian sức mua tăng cao. Tới các cửa hàng xăng dầu, thấy chen vô bên trong rất khó. Nhưng có sự thật là rất nhiều xe, khi chúng tôi nhìn đồng hồ xăng, còn tới nửa bình hoặc 2/3 bình cũng chen vào đổ. Có khi điều chỉnh giá có 500 – 600 đồng, chen vô đổ đầy bình cùng lắm chỉ lời 1.000 – 2.000 đồng. Rất mong người tiêu dùng cân nhắc lợi ích và không dự trữ xăng dầu, gây nguy hiểm”.

    Ông Nguyễn Nguyên Phương – Phó Giám đốc Sở Công thương Tp.HCM, phát biểu tại Họp báo định kỳ, ngày 13/10/2022.

    (Source: thanhnien.vn)

    More >>>

  • CHUYÊN MỤC

    • BÀI VIẾT CỦA SINH VIÊN (14)
    • CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI (358)
      • Cùng suy ngẫm (142)
      • Góc tết (31)
      • Đọc và chia sẻ (21)
    • CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT (734)
    • DỰ THẢO CHÍNH SÁCH & VBPL (85)
    • E-LECTURES (2)
    • GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN (161)
      • Dư luận xã hội về BĐG (30)
      • VBPL về Giới và Phát triển (9)
    • KINH NGHIỆM SƯ PHẠM (369)
      • Kinh nghiệm học tập (155)
      • Kinh nghiệm đào tạo (241)
        • Trí thức và vai trò của trí thức (46)
      • Thăm dò dư luận (8)
      • VBPL về GD&ĐT (17)
    • LÝ LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT (1.086)
      • Xã hội, nhà nước và pháp luật nước ngoài (323)
      • Xã hội, nhà nước và pháp luật Việt Nam (814)
        • Nhà nước và nền KTTT (329)
    • LUẬT DÂN SỰ (2.497)
      • 1. SỬA ĐỔI BLDS 2005 (461)
      • 2. QUI ĐỊNH CHUNG (525)
        • Chủ thể (242)
          • Quyền nhân thân (131)
        • Giao dịch – Đại diện – Thời hiệu (99)
        • Lý luận chung (101)
        • Tài sản (95)
      • 3. VẬT QUYỀN (465)
        • Chiếm hữu (24)
        • Quy định chung về vật quyền (41)
        • Quyền sở hữu (407)
          • Cổ phần hóa (55)
        • Vật quyền khác (63)
      • 4. TRÁI QUYỀN (900)
        • Hợp đồng (411)
        • Quy định chung về nghĩa vụ và bảo đảm nghĩa vụ (283)
        • Trách nhiệm dân sự (273)
          • TNDS do tài sản gây thiệt hại (18)
      • 5. THỪA KẾ (62)
      • 6. QHDS CÓ YTNN (17)
      • 7. TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN (526)
      • 8. LUẬT DÂN SỰ NƯỚC NGOÀI (129)
      • 9. VBPL Dân sự (266)
    • LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH (351)
      • 1. LÝ LUẬN CHUNG (72)
        • ĐỐI CHIẾU LUẬT HNGĐ 2014 (1)
      • 2. HÔN NHÂN (99)
        • Kết hôn (48)
        • Ly hôn (27)
        • Quan hệ nhân thân (5)
        • Quan he tai san (18)
      • 3. CHA MẸ VÀ CON (99)
        • Nuôi con nuôi (32)
        • Quan hệ nhân thân (28)
        • Quan hệ tài sản (13)
        • Xác định cha, mẹ, con (27)
      • 4. QHHNGĐ CÓ YTNN (25)
      • 5. Tình huống thực tiễn (109)
      • 6. VBPL về HNGĐ (25)
    • LUẬT KINH DOANH (1.190)
      • 1. Lý luận chung (223)
      • 2. Chủ thể kinh doanh (420)
      • 3. Hợp đồng thương mại (128)
      • 4. Bảo vệ người tiêu dùng (16)
      • 5. Đầu tư (110)
      • 6. Pháp luật cạnh tranh (179)
      • 7. Tình huống thực tiễn (45)
      • VBPL Kinh doanh (228)
        • Tài chính – Tín dụng – Chứng khoán – Bảo hiểm (133)
    • LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ & CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ (321)
      • Tình huống thực tiễn (39)
      • VBPL Shtt&Cgnn (24)
    • LUẬT TÀI CHÍNH – TÍN DỤNG – CHỨNG KHOÁN – BẢO HIỂM (596)
      • Thị trường chứng khoán (90)
    • LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (253)
      • Chống bán phá giá (21)
      • Chuyên đề WTO, TPP… (105)
    • LUẬT ĐẤT ĐAI & KINH DOANH BĐS (328)
      • Thị trường bất động sản (120)
      • VBPL đất đai & BĐS (80)
    • PHÁP LUẬT QUỐC TẾ (173)
      • Tranh chấp Biển Đông và chủ quyền của Việt Nam (41)
    • PHÁP LUẬT VỀ GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC DÂN SỰ (883)
      • LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ (806)
        • 1. Lý luận chung (125)
        • 2. Người tham gia tố tụng (41)
        • 3. Các giai đoạn tố tụng (60)
        • 4. Tranh tụng và luật sư (79)
        • 5. Quan điểm của Tòa án và về Tòa án (382)
          • Người có thẩm quyền tiến hành tố tụng (58)
          • Thẩm quyền của Tòa án (96)
        • 6. Thi hành án dân sự (119)
        • 7. Tình huống tố tụng (155)
        • 8. Tố tụng nước ngoài (90)
      • PHÁP LUẬT VỀ TRỌNG TÀI (78)
      • VBPL GQ vụ việc dân sự (75)
    • PHÁP LUẬT VỀ LAO ĐỘNG VÀ ASXH (324)
      • VBPL LĐ & ASXH (110)
    • SINH VIÊN VÀ THỰC TIỄN (6)
    • TÀI LIỆU THAM KHẢO (168)
    • THÔNG TIN TƯ VẤN (102)
    • THUẬT NGỮ (44)
    • VĂN BẢN PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI (107)
      • Điều ước quốc tế (58)
    • ĐỀ CƯƠNG BÀI HỌC (34)
  • BÀI ĐƯỢC ĐỌC NHIỀU

    • Khái quát về lịch sử ra đời, phát triển của Hồi giáo VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỒI GIÁO
    • BỘ DÂN LUẬT NĂM 1972 (NAM VIỆT NAM)
    • “CONSIDERATION” theo pháp luật hợp đồng Hoa Kỳ
    • TỪ QUAN NIỆM CỦA C.MÁC VỀ “XÓA BỎ CHẾ ĐỘ TƯ HỮU” suy nghĩ về vấn đề sở hữu tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
    • NGUỒN GỐC CỦA NGHĨA VỤ và phân loại nghĩa vụ
    • KHÁI NIỆM “ĐỨC” TRONG TƯ TƯỞNG KHỔNG TỬ QUA “LUẬN NGỮ”
    • MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐIỀU KIỆN NUÔI CON NUÔI
    • Một số nội dung và giá trị cơ bản về quyền con người TRONG “QUỐC TRIỀU HÌNH LUẬT”
    • LUẬT QUYỀN TÁC GIẢ HỢP CHỦNG QUỐC HOA KỲ (Bản dịch trên COV.GOV.VN)
    • PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: Nguồn gốc và khái niệm
  • FORWARD

    • GIỚI THIỆU
      • CÙNG SUY NGẪM
      • GÓC CỦA CIVILLAWINFOR
    • KINH NGHIỆM HỌC TẬP VÀ ĐÀO TẠO LUẬT
      • “IN-HOUSE COUNSEL” UNDER REVIEW: MỘT NGHỀ SINH VIÊN LUẬT CẦN TÌM HIỂU VÌ TƯƠNG LAI
      • Ý KIẾN CỦA BẠN VỀ HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG ĐÀO TẠO LUẬT HỌC
      • CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI
      • DANH NGÔN
      • MẪU HỢP ĐỒNG – VĂN BẢN
      • PHÁP LUẬT – VƯỚNG MẮC TỪ THỰC TIỄN VÀ QUAN ĐIỂM
        • Ý KIẾN CHUYÊN GIA
        • VẤN ĐỀ 1
        • VẤN ĐỀ 2
      • PHÁT NGÔN ẤN TƯỢNG
      • QUYẾT ĐỊNH GIÁM ĐỐC THẨM CỦA HỘI ĐỒNG THẨM PHÁN TÒA ÁN NHÂN DÂN TỐI CAO
      • TÒA ÁN NHÂN DÂN VÀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP DÂN SỰ
      • THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC DÂN SỰ
    • CÙNG HỌC LUẬT DÂN SỰ
    • E-LECTURES
      • DIỄN ĐÀN LUẬT TÀI CHÍNH VÀ NGÂN HÀNG
      • DIỄN ĐÀN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
      • DIỄN ĐÀN LUẬT THƯƠNG MẠI
      • DIỄN ĐÀN LUẬT ĐẤT ĐAI VÀ BĐS
      • DIỄN ĐÀN PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
      • DIỄN ĐÀN LUẬT HN&GĐ
      • DIỄN ĐÀN LUẬT LAO ĐỘNG VÀ ASXH
      • ENGLISH FOR LAW
      • GIAO LƯU – CHIA SẺ
  • LƯU Ý: Nội dung các bài viết  có thể liên quan đến quy phạm pháp luật còn hiệu lực, không còn hiệu lực hoặc mới chỉ là dự thảo.

    KHUYẾN CÁO: Sử dụng thông tin trung thực, không ngoài mục đích hỗ trợ cho học tập, nghiên cứu khoa học, cuộc sống và công việc của chính bạn.

    MONG RẰNG: Trích dẫn nguồn đầy đủ, để kiến thức là năng lực của chính bạn, để tôn trọng quyền của tác giả và chủ sở hữu tác phẩm, cũng như công sức, trí tuệ của người đã xây dựng trang Thông tin này.

QUAN LÝ XÃ HỘI BẰNG PHÁP LUẬT: Đúng nhưng chưa đủ

Posted on 16 Tháng Mười Một, 2010 by Civillawinfor

THS. MAI BỘ – Tòa án quân sự Trung ương

Nghiên cứu lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin về hình thái kinh tế – xã hội chúng tôi thấy, ngoài các yếu tố về chính trị, tư tưởng, văn hoá, thì thượng tầng kiến trúc còn bao gồm các yếu tố rất quan trọng là pháp luật và đạo đức…

Hai yếu tố này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với hạ tầng cơ sở. Xét trên bình diện công cụ quản lý, thì pháp luật và đạo đức là hai công cụ quan trọng của việc quản lý xã hội.

Thứ nhất, nói về pháp luật thì tại Điều 12 Hiến pháp nước ta khẳng định: “Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa”. Như vậy, trong đạo luật gốc, Nhà nước ta khẳng định pháp luật là công cụ quản lý xã hội. Trên phương diện lý luận, thì pháp luật là một bộ phận của kiến trúc thượng tầng được tạo nên bởi cơ sở hạ tầng là quan hệ sản xuất; và có nhiệm vụ điều chỉnh quan hệ sản xuất. Nếu pháp luật phù hợp với các yếu tố của hạ tầng cơ sở (trong đó có quan hệ sản xuất), thì nó thúc đẩy quá trình phát triển quan hệ kinh tế và làm tăng trưởng kinh tế. Ngược lại, nếu pháp luật không phù hợp với các yếu tố của hạ tầng cơ sở, thì nó kìm hãm sự phát triển quan hệ kinh tế và làm giảm khả năng tăng trưởng kinh tế.

Nói tới pháp luật và để có pháp luật chuẩn (phù hợp và có khả năng điều chỉnh quan hệ sản xuất theo hướng tích cực), thì phải nói tới các môi trường tồn tại của pháp luật và đòi hỏi pháp luật phải tốt ở tất cả những môi trường tồn tại của nó. Vậy, pháp luật tồn tại ở những môi trường nào? Chúng tôi cho rằng, pháp luật tồn tại ở ba môi trường là: xây dựng pháp luật; thực hiện pháp luật; và ý thức pháp luật.

Ở môi trường xây dựng pháp luật, thì có thể nói với sự cố gắng hết mình dưới sự lãnh đạo của Đảng, Quốc hội và các cơ quan có thẩm quyền đã nghiên cứu và ban hành một hệ thống đồ sộ các văn bản pháp luật để điều chỉnh các lĩnh vực quan hệ xã hội. Như vậy, có thể nói chúng ta không thiếu các văn bản pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội nói chung và quan hệ kinh tế nói riêng.

Tuy nhiên, ở môi trường thực hiện pháp luật thì mặc dù đã có rất nhiều cố gắng của các cơ quan thực thi pháp luật và đạt được rất nhiều thành quả nhất là sự tăng trưởng kinh tế trong 10 năm thực hiện Cương lĩnh nhưng vẫn nổi lên vấn đề là pháp luật không nghiêm. Nguyên nhân của nó là việc tổ chức thi hành pháp luật. Tình trạng cố tình vi phạm pháp luật hoặc lách luật vì động cơ cục bộ hoặc động cơ cá nhân xảy ra phổ biến ở nhiều cơ quan, tổ chức và công dân.

Còn ở môi trường ý thức pháp luật bao gồm hai yếu tố là hiểu biết pháp luật và tình cảm của nhân dân đối với pháp luật, thì có thể nói là rất yếu. Nhân dân không hiểu luật và ghét làm theo pháp luật. Nguyên nhân của tình trạng này xuất phát từ những hạn chế, bất cập của hoạt động phổ biến pháp luật và sự quan sát trực quan của nhân dân vào thực tiễn thi hành pháp luật của các cơ quan, tổ chức không nghiêm. Nhưng dù sao thì pháp luật vẫn là một công cụ quan trọng để quản lý xã hội, do vậy cần bổ sung vào mục tiêu tổng quát để khẳng định giá trị điều chỉnh của pháp luật và nhấn mạnh việc chúng ta chủ trương xây dựng Nhà nước Việt Nam pháp quyền xã hội chủ nghĩa.

Thứ hai, việc chúng ta khẳng định “Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật…” theo chúng tôi là hoàn toàn đúng nhưng chưa đủ. Bởi lẽ, phong tục và thói quen hành xử của con người Việt Nam là “Một trăm cái lý không bằng một tý cái tình”. Cái tình mà tôi muốn trình bày ở đây là “đạo đức”. Đạo đức suy cho cùng là quan niệm “tốt, xấu, sang, hèn, anh hùng và sợ chết”, là sự thừa nhận và ca ngợi của xã hội đối với cái tốt, người tốt và là sự lên án của xã hội đối với cái xấu, người xấu. Hệ quả của việc đó là làm cho cái tốt, người tốt được nhân rộng; cái xấu, người xấu bị triệt tiêu. Lịch sử của sự kết hợp giữa đạo đức với pháp luật đã chứng minh dùng đạo đức để điều chỉnh quan hệ xã hội thì pháp luật đỡ phải gồng mình mà hiệu quả lại rất cao.

Một điều rất đáng tiếc là đạo đức (bao gồm đạo đức gia đình và đạo đức xã hội) của một bộ phận cán bộ, đảng viên, công dân chúng ta xuống cấp. Hệ quả của nó là tội phạm, là vi phạm, là cơ hội… và hiệu lực quản lý của những cán bộ, đảng viên được giao trọng trách quản lý, chỉ huy các cơ quan, tổ chức không cao và không được những người bị quản lý phục tùng.

Hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đang đẩy mạnh phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, thì việc bổ sung hai yếu tố nêu trên vào mục tiêu tổng quát của thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội là cần thiết. Từ những lý do đó, chúng tôi đề nghị sửa lại đoạn 3 điểm 4 Mục II Dự thảo cương lĩnh về mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ ở nước ta như sau “Mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá độ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta là xây dựng xong về cơ bản nền kinh tế của chủ nghĩa xã hội với kiến trúc thượng tầng về chính trị, pháp luật, tư tưởng, văn hoá và đạo đức phù hợp, tạo cơ sở làm cho nước ta trở thành một nước xã hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh”.

SOURCE: CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ BỘ TƯ PHÁP

Trích dẫn từ: http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/Baiviet?p_page_id=1&p_cateid=1751909&item_id=4548081&article_details=1

Share this:

  • Click to print (Opens in new window)
  • Click to email a link to a friend (Opens in new window)
  • Click to share on Twitter (Opens in new window)
  • Click to share on Facebook (Opens in new window)
  • Click to share on Tumblr (Opens in new window)
  • Click to share on LinkedIn (Opens in new window)
  • Click to share on Pinterest (Opens in new window)
  • Click to share on WhatsApp (Opens in new window)
  • More
  • Click to share on Reddit (Opens in new window)

Like this:

Like Loading...

Related

Filed under: Xã hội, nhà nước và pháp luật Việt Nam |

« CÁC ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN TRUYỀN THỐNG CẢI CÁCH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC: PHAN BIỆT DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN VAFDOANH NGHIỆP CÓ VỐN NHÀ NƯỚC »

Leave a ReplyCancel reply

Website này sử dụng Akismet để hạn chế spam. Tìm hiểu bình luận của bạn được duyệt như thế nào.

  • Cập nhật thông tin qua Thư điện tử

    Địa chỉ thư điện tử (email)

    Theo dõi

    Join 5.304 other subscribers
  • logo binh luan BLDS2

    Học để tích lũy giá trị bản thân;

    Học để hiểu cuộc sống có thể không công bằng, nhưng kẻ vô lại nhất cũng phải được tiếp cận công lý;

    Học để có niềm tin, để hoàn thiện không ngừng những gì với mình là đúng;

    Học để biết cách chấp nhận thất bại và hiểu chiến thẳng phải đến từ đẳng cấp.                   

  • logo binh luan BLDS2

  • logo binh luan BLDS2

  • logo binh luan BLDS2

  • VỀ NGƯỜI VIỆT, ĐẤT VIỆT

    Paul Giran – Tham biện, Phụ trách công việc Hành chính dân sự của Phủ Toàn quyền Đông Dương  năm 1901

    Tổng kết, không có khả năng quan niệm những ý tưởng quá trừu tượng, tinh thần của họ chỉ có thể vận dụng được khi có sự hiện diện của những chủ thể có thực, người An Nam không có năng lực để cảm nhận những cảm nghĩ quá phức tạp.

    Nguồn: Paul Giran “Tâm lý người An Nam”, NXB: Nhã Nam – Hội Nhà văn Việt Nam.

  • Ý KIẾN CHUYÊN GIA 

    ALAIN LACABARATS  – Chánh tòa, Tòa Phúc thẩm Paris, Cộng hòa Pháp

    Tôi có thể hiểu được những khó khăn hiện nay của Việt Nam.

    Nhận xét thứ nhất là, phải xem xét lại hệ thống lý luận về các ngành luật.

    Nhận xét thứ hai là, tôi rất ngạc nhiên khi thấy rằng, ở Việt Nam, tồn tại một Luật Hôn nhân và Gia đình riêng biệt với Bộ luật Dân sự, quy định về hôn nhân, gia đình là các quy định cơ bản đến mức phải nằm trong Bộ luật dân sự. Có thể các bạn có lý do để làm như vậy, nhưng dù sao là một luật gia Pháp, tôi vẫn rất ngạc nhiên khi thấy các bạn có luật riêng về lĩnh vực này.

    Nhận xét cuối cùng là, thẩm phán (ở Việt Nam) không có quyền giải thích pháp luật. Tôi nghĩ rằng, thẩm phán không thể áp dụng pháp luật mà không giải thích nó, vì khi đọc bất cứ một văn bản pháp luật nào, chúng ta cũng đều nhận thấy rằng, không thể áp dụng văn bản đó một cách cơ học mà không có giải thích đó chính là trách nhiệm của thẩm phán. Tất nhiên, việc giải thích pháp luật cũng phải có giới hạn vì không thể lấy cớ là giải thích pháp luật để bóp méo một văn bản pháp luật nào đó. Tóm lại, tôi cho rằng, không thể áp đặt thẩm phán áp dụng pháp luật một cách thuần túy mà không có quyền giải thích pháp luật”.

    Nguồn: Hội thảo “Bộ luật Dân sự sửa đổi”, Nhà Pháp luật Việt – Pháp. Hà Nội, 28-30/10/2002.

    More >>>

  • TRANG THÔNG TIN ĐANG ĐƯỢC KHẮC PHỤC LỖI KỸ THUẬT, CÓ THỂ GÂY KHÓ KHĂN TRONG VIỆC TRA CỨU, MONG CÁC BẠN THÔNG CẢM.

  • Thư giãn

  • THẢO LUẬN

    landviet on HỢP ĐỒNG MUA BÁN BẤT ĐỘ…
    landviet on HỢP ĐỒNG MUA BÁN BẤT ĐỘ…
    landviet on HỢP ĐỒNG MUA BÁN BẤT ĐỘ…
    lê khắc huy on CÂU HỎI THẢO LUẬN VẤN ĐỀ…
    Ngọcquang on Khái quát về lịch sử ra đời, p…
    landviet on LUẬT ĐẤT ĐAI đã công bằng với…
    Hùng on KỸ NĂNG CHUẨN BỊ HỒ SƠ B…
    Hùng Nguyễn on SỬA LUẬT ĐẤT ĐAI NĂM 2013: Qua…
    Hùng on LUẬT ĐẤT ĐAI đã công bằng với…
    Hùng Nguyễn on HỢP ĐỒNG MUA BÁN BẤT ĐỘ…
    Sohaib Abbas on CÂU HỎI THẢO LUẬN VẤN ĐỀ…
    Thành lập công ty gi… on NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA LUẬT THƯƠNG…
    Vi on LUẬT CẠNH TRANH KHÔNG BẢO HỘ L…
    vi on LUẬT CẠNH TRANH KHÔNG BẢO HỘ L…
    Nguyễn Thị Thùy on Thẩm quyền Tòa án giải quyết t…
  • Website Cơ quan Tư pháp

    • 1. Bộ Tư pháp
    • 10. Sổ tay Thẩm phán trực tuyến
    • 2. Cục Đăng ký Quốc gia GDBĐ
    • 3. Đăng ký trực tuyến giao dịch, tài sản
    • 4. Tòa án nhân dân tối cao
    • 5. Viện Kiểm sát nhân dân tối cao
    • 6. CSDL Quốc gia về văn bản pháp luật
    • 7. Bản án, quyết định của Tòa án
    • 8. Án lệ
    • 9. Khởi kiện trực tuyến
  • Website Giảng viên luật

    • 1. Chia sẻ Thông tin Luật học
    • 2. Lịch sử Nhà nước và Pháp luật
    • 4. Luật Tài chính
    • 6. Nhà nước và pháp luật
  • Website Đào tạo & Nghiên cứu KHPL

    • Đại học Luật Hà Nội
    • Đại học Luật TPHCM
  • Websites Thông tin KT - XH - Pháp lý

    • Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam
    • Tạp chí Kiểm sát
    • Tạp chí Tòa án nhân dân
    • Từ điển kinh tế học Anh – Việt
  • Số lượt truy cập

    • 29.687.724 hits
  • Who's Online

    39 visitors online now17 guests, 22 bots, 0 members
  • Other languages (for reference purposes only)

  • Linkedln
    Facebook
    Twitter

WP Designer.

HỌC LUẬT ĐỂ BIẾT LUẬT, HIỂU LUẬT, VẬN DỤNG LUẬT VÀ HOÀN THIỆN LUẬT - nhhai@phapluatdansu.edu.vn

Discover more from THÔNG TIN PHÁP LUẬT DÂN SỰ

Subscribe now to keep reading and get access to the full archive.

Type your email…

Subscribe

Continue reading

Go to mobile version %d

Từ khóa » Công Cụ Quản Lý Xã Hội