Quân Phiệt – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Nguồn gốc lịch sử và từ nguyên
  • 2 Xem thêm
  • 3 Chú thích
  • 4 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Đối với các định nghĩa khác, xem Quân phiệt (định hướng).

Quân phiệt (giản thể: 军阀; phồn thể: 軍閥; bính âm: jūn fá) là thế lực của những tướng lĩnh có thể khống chế quân đội, kinh tế và quyền kiểm soát chính trị ở một vùng địa phương trong một quốc gia có chủ quyền nhờ khả năng huy động những đội quân trung thành. Những đội quân này thường được coi là lực lượng dân quân, vốn trung thành với thủ lĩnh quân phiệt hơn là với Chính phủ ở Trung ương và chính thể nhà nước. Các quân phiệt tồn tại xuyên suốt phần lớn lịch sử, ở nhiều các hình thức khác nhau bên trong cơ cấu chính trị, kinh tế và xã hội của một quốc gia hay một vùng lãnh thổ vô chính phủ.

Nguồn gốc lịch sử và từ nguyên

[sửa | sửa mã nguồn]

Từ "quân phiệt" (warlord) trong tiếng Anh xuất hiện lần đầu vào năm 1856, được triết gia và nhà thơ người Mỹ có tên là Ralph Waldo Emerson sử dụng trong một bài xã luận chỉ trích thậm tệ chế độ quý tộc ở nước Anh: "Hải tặc và chiến tranh đem đến nơi để phục vụ thương mại, chính trị và thư từ, từ quân phiệt (war-lord) cho đến luật phiệt, các đặc quyền đặc lợi được duy trì, trong khi các phương pháp để có được nó bị thay đổi."[1]

Trong Chiến tranh thế giới thứ nhất, cụm từ Quân phiệt (軍閥) xuất hiện ở Trung Quốc, mượn từ thuật ngữ gunbatsu trong tiếng Nhật, vốn bắt nguồn từ tiếng Đức Kriegsfürst.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Caudillo
  • Chế độ chuyên quyền (despotism)
  • Chủ nghĩa quân phiệt
  • Chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản
  • Thời đại quân phiệt (Trung Quốc)
  • Chế độ tài phiệt
  • Tài phiệt
  • Thế phiệt
  • Nhà lãnh đạo mạnh mẽ
  • Chỉ số thất bại của nhà nước

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Ralph Waldo Emerson (1902). English Traits (1856). Luân Đôn: George Routledge and Sons. tr. 168.

Đọc thêm:

  • Lezhnev, Sasha. Crafting Peace: Strategies to Deal with Warlords in Collapsing States. Plymouth 2005, ISBN 978-0-7391-1765-1.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Quân_phiệt&oldid=68972814” Thể loại:
  • Quân phiệt
  • Chức vụ có thẩm quyền
  • Hệ thống quân phiệt
  • Từ tạo ra trong thập niên 1850
Thể loại ẩn:
  • Bài viết có chữ Hán giản thể
  • Bài viết có chữ Hán phồn thể
  • Trang sử dụng div col có các tham số không rõ
  • Kiểm soát tính nhất quán với 0 yếu tố
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Tính Quân Phiệt Là Gì