Quần Thể Là Gì? Nêu Những đặc Trưng Của Quần Thể Về Mặt Di Truyền ...
Có thể bạn quan tâm
Giải bài tập Sinh học 12 nâng cao
Mục lục Giải Sinh học 12 nâng cao Phần 5: Di truyền học Chương 1: Cơ chế di truyền và biến dị Bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi của ADN Bài 2: Phiên mã và dịch mã Bài 3: Điều hòa hoạt động của gen Bài 4: Đột biến gen Bài 5: Nhiễm sắc thể Bài 6: Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể Bài 7: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể Bài 8: Bài tập chương I Bài 9: Thực hành xem phim về cơ chế nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mã Bài 10: Thực hành quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định hay trên tiêu bản tạm thời Chương 2: Tính quy luật của hiện tượng di truyền Bài 11: Quy luật phân li Bài 12: Quy luật phân li độc lập Bài 13: Sự tác động của nhiều gen và tính đa hiệu của gen Bài 14: Di truyền và liên kết Bài 15: Di truyền liên kết với giới tính Bài 16: Di truyền ngoài nhiễm sắc thể Bài 17: Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen Bài 18: Bài tập chương II Bài 19: Thực hành lai giống Chương 3: Di truyền học quần thể Bài 20: Cấu trúc di truyền của quần thể Bài 21: Trạng thái cân bằng của quần thể giao phối ngẫu nhiên Chương 4: Ứng dụng di truyền học Bài 22: Chọn giống vật nuôi và cây trồng Bài 23: Chọn giống vật nuôi và cây trồng (tiếp theo) Bài 24: Tạo giống bằng công nghệ tế bào Bài 25: Tạo giống bằng công nghệ gen Bài 26: Tạo giống bằng công nghệ gen (tiếp theo) Chương 5: Di truyền học người Bài 27: Phương pháp nghiên cứu di truyền người Bài 28: Di truyền y học Bài 29: Di truyền y học (tiếp theo) Bài 30: Bảo vệ vốn gen di truyền của loài người Bài 31: Ôn tập phần năm: Di truyền học Phần 6: Tiến hóa Chương 1: Bằng chứng tiến hóa Bài 32: Bằng chứng giải phẫu học so sánh và phôi sinh học so sánh Bài 33: Bằng chứng địa lí sinh học Bài 34: Bằng chứng tế bào học và sinh học phân tử Chương 2: Nguyên nhân và cơ chế tiến hóa Bài 35: Học thuyết tiến hóa cổ điển Bài 36: Thuyết tiến hóa hiện đại Bài 37: Các nhân tố tiến hóa Bài 38: Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo) Bài 39: Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi Bài 40: Loài sinh học và các cơ chế cách li Bài 41: Quá trình hình thành loài Bài 42: Nguồn gốc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới Chương 3: Sự phát sinh và phát triển của sự sống trên trái đất Bài 43: Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất Bài 44: Sự phát triển của sinh giới qua các đại địa chất Bài 45: Sự phát sinh loài người Bài 46: Thực hành: Bằng chứng về nguồn gốc động vật của loài người Phần 7: Sinh thái học Chương 1: Cơ thể và môi trường Bài 47: Môi trường và các nhân tố sinh thái Bài 48: Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật Bài 49: Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật (tiếp theo) Bài 50: Thực hành: Khảo sát vi khí hậu của một khu vực Chương 2: Quần thể sinh vật Bài 51: Khái niệm về quần thể và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Bài 52: Các đặc trưng cơ bản của quần thể Bài 53: Các đặc trưng cơ bản của quần thể (tiếp theo) Bài 54: Biến động số lượng cá thể của quần thể Chương 3: Quần xã sinh vật Bài 55: Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của quần xã Bài 56: Các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã Bài 57: Mối quan hệ dinh dưỡng Bài 58: Diễn thế sinh thái Bài 59: Thực hành: Tính độ phong phú của loài và kích thước quần thể theo phương pháp đánh bắt trả lại Chương 4: Hệ sinh thái, sinh quyển và sinh thái học với quản lí tài nguyên thiên nhiên Bài 60: Hệ sinh thái Bài 61: Các chu trình sinh địa hóa trong hệ sinh thái Bài 62: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái Bài 63: Sinh quyển Bài 64: Sinh thái học và việc quản lí tài nguyên thiên nhiên Bài 65: Ôn tập phần sáu (Tiến hóa) và phần bảy (Sinh thái học) Bài 66: Tổng kết toàn cấp- Giáo dục cấp 3
- Lớp 12
- Giải bài tập Sinh học lớp 12 nâng cao
Bài 20: Cấu trúc di truyền của quần thể
Bài 1 trang 83 sgk Sinh học 12 nâng cao: Quần thể là gì? Nêu những đặc trưng của quần thể về mặt di truyền học.
Lời giải:
- Quần thể được hiểu là một tập hợp cá thể cùng loài, chung sống trong một khoảng không gian xác định, ở một thời điểm xác định, có mối quan hệ về mặt sinh sản (quần thể giao phối). Về mặt di truyền học, người ta phân biệt quần thể tự phối và quần thể giao phối.
- Đặc trưng: Mỗi quần thể được đặc trưng bởi vốn gen, tần số tương đối của các alen, các kiểu gen, các kiểu hình. Quần thể giao phối là quần thể đa hình về kiểu gen và kiểu hình.
+ Vốn gen: là toàn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể. Vốn gen bao gồm những kiểu gen riêng biệt, được biểu hiện thành kiểu hình nhất định.
+ Tần số tương đối của các alen: được tính bằng tỉ lệ giữa số alen được xét trên tổng số alen thuộc một locus trong quần thể.
+ Tần số của một kiểu gen (kiểu hình): được tính bằng tỉ số cá thể có kiểu gen đó trên tổng số cá thể trong quần thể.
Xem thêm các bài giải bài tập sgk Sinh học 12 nâng cao hay khác:
- Trả lời câu hỏi Sinh 12 nâng cao Bài 20 trang 82: Khi xét một gen có 2 alen là A và a thì trong quần thể có 3 kiểu gen hay thành phần kiểu gen là AA, Aa, aa. Quy ước : Tần số tương đối của kiểu gen AA (đồng hợp tử trội) là d, của Aa (dị hợp tử) là h, của aa là r. Gọi p là tần số tương đối của alen A, q là tần số tương đối của alen a. Hãy xác định công thức tính tần số tương đối các alen trong quần thể.
- Trả lời câu hỏi Sinh 12 nâng cao Bài 20 trang 83: Quần thể có 100% Aa. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể sau n thế hệ tự phối.
- Bài 2 trang 83 sgk Sinh học 12 nâng cao: Tần số tương đối của alen và kiểu gen là gì? Tần số tương đối của alen và kiểu gen được xác định bằng cách nào?
- Bài 3 trang 83 sgk Sinh học 12 nâng cao: Nêu những đặc điểm của quần thể tự phối.
- Bài 4 trang 83 sgk Sinh học 12 nâng cao: Cho rằng ở bò, kiểu gen AA quy định lông hung đỏ, Aa – lông khoang, aa – lông trắng. Một đàn bò có 4169 con lông hung đỏ, 3780 con lông khoang, 756 con lông trắng. Xác định tần số tương đối của các alen A và a.
- Bài 5 trang 83 sgk Sinh học 12 nâng cao: Một quần thể có 0,36 AA ; 0,48 Aa ; 0,16 aa. Xác định cấu trúc di truyền của quần thể trên sau 3 thế hệ tự phối liên tiếp.
- Bài 6 trang 83 sgk Sinh học 12 nâng cao: Điều nào sau đây nói về quần thể tự phối là không đúng? A. Quần thể bị phân dần thành những dòng thuần có kiểu gen khác nhau. B. Sự chọn lọc không mang lại hiệu quả đối với con cháu của một cá thể thuần chủng tự thụ tinh. C. Số cá thể đồng hợp tăng, số cá thể dị hợp giảm. D. Thể hiện tính đa hình.
Từ khóa » đặc Trưng Cơ Bản Của Quần Thể Về Mặt Di Truyền
-
Nêu Những đặc Trưng Của Quần Thể Về Di Truyền Và Sinh Thái.
-
Các đặc Trưng Di Truyền Của Quần Thể | SGK Sinh Lớp 12
-
Các đặc Trưng Di Truyền Của Quần Thể - Sinh Học Lớp 12 - Baitap123
-
Các đặc Trưng Di Truyền Của Quần Thể - Học Hay
-
Về Mặt Di Truyền Học Mỗi Quần Thể Thường được đặc Trưng Bởi A. Độ
-
Đặc Trưng Về Mặt Di Truyền Của Một Quần Thể Giao Phối Là
-
Bài 4: Quần Thể Và Các đặc Trưng Cơ Bản Của Quần Thể (P1)
-
[LỜI GIẢI] Về Mặt Di Truyền Mỗi Quần Thể được đặc Trưng Bởi
-
Quần Thể (sinh Học) – Wikipedia Tiếng Việt
-
Các đặc Trưng Cơ Bản Của Quần Thể
-
Về Mặt Di Truyền Mỗi Quần Thể được đặc Trưng Bởi điều Gì?
-
Về Mắt Di Truyền Mỗi Quần Thể được đặc Trưng Bởi:
-
Về Mặt Di Truyền Học Mỗi Quần Thể được đặc Trưng Bởi
-
Bài 37: Các Đặc Trưng Cơ Bản Của Quần Thể Sinh Vật - HocTapHay