Quản Trị Tài Sản Nợ ALM Tại NHTM Cổ Phần Công Thương Việt Nam

Tải bản đầy đủ (.pdf) (239 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo Dục - Đào Tạo
  4. >>
  5. Cao đẳng - Đại học
Quản trị tài sản nợ ALM tại NHTM cổ phần công thương việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.65 MB, 239 trang )

iLỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các thông tin và kết quảnghiên cứu trong luận án là do tôi tự tìm hiểu, đúc kết và phân tích một cách trung thực, phùhợp với thực tế. Kết quả nghiên cứu do chính tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của PGS.TSĐỗ Thị Kim Hảo và TS. Đào Minh Phúc.Nghiên cứu sinhPhan Thị Hoàng YếnViết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.LuaniiMỤC LỤCTrangLỜI CAM ĐOANiMỤC LỤCiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮTvDANH MỤC CÁC BẢNGviiDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒviiiLỜI MỞ ĐẦU1CHƯƠNG 1: LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ QUẢN TRỊ TÀI SẢN - NỢ TẠI13CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1. Khái niệm, mục tiêu quản trị Tài sản – Nợ tại ngân hàng thương mại.131.1.1 Khái niệm quản trị Tài sản - Nợ131.1.2 Mục tiêu quản trị Tài sản - Nợ131.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị Tài sản - Nợ141.2. Tổ chức và nội dung quản trị Tài sản - Nợ (ALM) tại NHTM161.2.1 Tổ chức quản trị Tài sản – Nợ161.2.2 Công cụ thực hiện quản trị Tài sản - Nợ201.2.3 Nội dung quản trị Tài sản - Nợ231.3 Kinh nghiệm thế giới về hoạt động quản trị Tài sản - Nợ tại các NHTM561.3.1 Kinh nghiệm hoạt động quản trị Tài sản - Nợ tại các NHTM trên thế giới.561.3.2 Bài học kinh nghiệm đối với các NHTM Việt Nam68Kết luận chương 171CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN - NỢ (ALM) TẠI NHTM72CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM2.1 Đặc điểm hoạt động của NHTM Cổ phần Công thương Việt Nam722.1.1. Mô hình tổ chức quản lý72Viết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.Luaniii2.1.2 Đặc điểm hoạt động của ngân hàng thương mại cổ phần Công thương74Việt Nam2.2 Thực trạng về tổ chức và thực hiện quản trị Tài sản tại ngân hàng thương77mại cổ phần Công thương Việt Nam2.2.1 Tổ chức quản trị Tài sản772.2.2 Công cụ thực hiện ALM tại Vietinbank902.2.3 Nội dung quản trị Tài sản – Nợ tại NHTM CP Công thương Việt Nam.1032.3 Đánh giá chung1282.3.1 Kết quả đạt được1282.3.2 Hạn chế và nguyên nhân137Kết luận chương 2150CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN151TRỊ TÀI SẢN - NỢ TẠI NHTM CỔ PHẦNCÔNG THƯƠNG VIỆT NAM3.1 Định hướng về hoạt động quản trị Tài sản - Nợ trên cơ sở định hướng phát151triển kinh doanh của NHTMCP Công thương Việt Nam3.2 Giải pháp tăng cường quản trị Tài sản - Nợ tại NHTMCP CT VN1533.2.1 Đổi mới mô hình tổ chức ALM1533.2.2. Hoàn thiện chính sách ALM1543.2.3. Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất1563.2.4 Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro thanh khoản1623.2.5 Nâng cấp hệ thống thông tin, dữ liệu quá khứ và hệ thống quản trị rủi170ro của ngân hàng, đáp ứng yêu cầu trong quản trị Tài sản - Nợ.3.2.6 Tăng cường các điều kiện để thực hiện có hiệu quả hoạt động quản trị Tài171sản - Nợ tại ngân hàng3.2.7 Thực hiện tốt công tác quản trị vốnViết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.Luan172iv3.2.8 Tăng cường quản trị cấu trúc bảng cân đối kế toán1753.2.9 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực1773.3 Kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động quản trị Tài sản - Nợ tại Ngân hàng178thương mại cổ phần Công thương Việt Nam.3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước và Chính phủ1783.3.2. Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam181Kết luận chương 3184KÊT LUẬN CHUNGViết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.Luan185vDANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮTViết tắtViết đầy đủALCOỦy ban quản lý Tài sản - NợALMHoạt động quản lý Tài sản - NợAMAPhương pháp đo lường hiện đạiCROBộ phận quản lý rủi roCFOGiám đốc tài chínhCEOGiám đốc điều hànhCOOGiám đốc tác nghiệpRRTKRủi ro thanh khoảnNHTMNgân hàng thương mạiNHNgân hàngHĐQTHội đồng quản trịTGĐTổng giám đốcTSTài sảnNVNguồn vốnTSCTài sản cóTSNTài sản nợTCTDTổ chức tín dụngNHNNNgân hàng nhà nướcVCBNgân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt NamBIDVNgân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt NamVIETINBANKNgân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt NamQLRRQuản lý rủi roIRBHệ thống đánh giá xếp hạng nội bộAMAHệ thống tin nhắn tự động kế toánViết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.LuanviROETỷ suất sinh lời vốn chủ sở hữuROATỷ suất sinh lời tài sảnMISHệ thống thông tin quản lýFTPĐịnh giá điều chuyển vốn nội bộNIMTỷ lệ thu nhập lãi cận biênTPSHệ thống thông tin xử lý giao dịchMCOBáo cáo dòng tiền ra tối đaVARGiá trị chịu rủi roGAPKhe hởTreasuryBộ phận kinh doanh và đầu tư vốn (kinh doanh và đầu tư ngân quỹ)RSATài sản có nhạy cảm với lãi suấtRSLTài sản nợ nhạy cảm với lãi suấtNIIThu nhập lãi ròngRRLSRủi ro lãi suấtRRTKRủi ro thanh khoảnVTCVốn tự cóDThời lượngNHTWNgân hàng trung ươngNLPTrạng thái thanh khoản ròngDNDoanh nghiệpTGTiền gửiCVCho vayTKThanh khoảnDTBBDự trữ bắt buộcCCPTrạng thái vốn tiền mặtCKChứng khoánViết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.LuanviiTTTTThị trường tiền tệCTTCCho thuê tài chínhSMEDoanh nghiệp nhỏ và vừaViết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.LuanviiiDANH MỤC CÁC BẢNGKý hiệuBảng 1.1Nội dung bảng biểuTrangẢnh hưởng của lãi suất đến thu nhập ròng theo mô hình định giá27lại.Bảng 1.2Tác động của RRLS đến giá trị vốn chủ sở hữu của ngân hàng28theo mô hình thời lượng.Bảng 1.3Chiến lược quản lý khe hở nhạy cảm lãi suất năng động30Bảng1.4Quản lý chênh lệch thời lượng theo chiến lược năng động30Bảng 2.1Tổ chức ALM Vietinbank và BIDV, VCB75Bảng 2.2Thành phần của ủy ban ALCO77Bảng 2.3Ủy ban ALCO chịu trách nhiệm về các hoạt động và nội dung79chính của hoạt động ALM tại Vietinbank và một số NHTM VNBảng 2.4Lãi suất huy động và cho vay bình quân của Vietinbank và các99NHTM VN năm 2012-2014Bảng 2.5Bảng hạn mức tỷ lệ chênh lệch TS-Nợ nhạy cảm lũy kế/Tổng TS103Bảng 2.6Tỷ lệ chênh lệch TS-Nợ nhạy cảm lũy kế/Tổng tài sản của NH103Bảng 2.7Bảng TS và Nợ nhạy cảm lãi suất các năm 2012-2014104Bảng 2.8Sự thay đổi lãi suất trung bình Tài sản nhạy cảm lãi suất (∆ RA)105Bảng 2.9Sự thay đổi lãi suất trung bình Nợ nhạy cảm lãi suất (∆ RL)105Bảng 2.10Mức thay đổi thu nhập lãi ròng của NH các năm 2012-2014 do106ảnh hưởng của sự biến động lãi suất (thời điểm cuối năm so vớiđầu năm)Bảng 2.11Giới hạn khe hở thanh khoản tích lũy114Bảng 2.12Tổng hợp các tỷ lệ thanh khoản của Vietinbank các năm 2012-2014115Bảng 2.13Các tỷ lệ liên quan đến cấu trúc vốn của Vietinbank các năm1162012-2014Viết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.LuanixBảng 2.14Vốn tự có của Vietinbank các năm 2012-2014122Bảng 2.15Tỷ lệ khả năng chi trả, tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung, dài127hạn và tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu tại Vietinbank các năm từ 20122014DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒSơ đồ 1.1Cơ chế chuyển giao vốn nội bộ19Sơ đồ 1.2Sơ đồ hệ thống thông tin quản lý MIS.21Sơ đồ 2.1Cơ chế quản lý vốn tập trung tại Vietinbank92Sơ đồ 2.2Quy trình lập kế hoạch vốn tại Vietinbank121Sơ đồ 3.1Hệ thống thông tin ALM cần thu thập164Viết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.Luan1MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiQuản trị Tài sản- Nợ (ALM) là hoạt động rất quan trọng và rất đặc trưng của mỗiNHTM (NHTM) trong nền kinh tế nhằm góp phần đảm bảo an toàn và hiệu quả kinhdoanh. Đó là quá trình đưa ra tập hợp các quyết định về sự cân xứng và bất cân xứnggiữa tài sản- nợ, đặc biệt là về kỳ hạn và đặc điểm định giá lại. Hệ thống lý thuyết vàkinh nghiệm phát triển về ALM đã xuất hiện tại các nước có nền kinh tế thị trường pháttriển từ khá lâu. Hiện nay, ALM đã là hoạt động tất yếu, quan trọng và thường xuyên củacác NHTM. Các tổ chức tài chính quốc tế về lĩnh vực ngân hàng (như BIS) hoặc các tổchức xếp hạng tín nhiệm về NHTM (S&P, Moody’s hay Fitch…) đều đưa khả năng vàhiệu quả là nội dung trọng yếu trong việc đánh giá hoặc khuyến cáo về quản trị củaNHTM. Khủng hoảng tài chính thế giới vừa qua là hồi chuông cảnh báo cho việc xemnhẹ ALM trong kinh doanh của NHTM (tính đến ngày 28/7/2010, tại Mỹ có 114 NHTMtuyên bố phá sản theo luật thì tất cả các NHTM đó đều bị đánh giá do khả năng ALMhạn chế). Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu phát triển lý thuyết cùng các kinh nghiệmALM cho các NHTM càng trở nên bức thiết và cần thực hiện thường xuyên trong mọihoàn cảnh kinh tế.Ngày nay, NHTM là một loại hình tổ chức rất phức tạp, cung cấp nhiều loạihình dịch vụ tài chính đa dạng thông qua các bộ phận chức năng. Sự không chắc chắnvốn có của dòng tiền của ngân hàng, chi phí vốn và thu nhập từ hoạt động đầu tư, cùng vớisự gia tăng về các thay đổi đa dạng của các điều kiện kinh tế trong thời gian qua đã nhấnmạnh sự cần thiết tăng cường hoạt động quản trị Tài sản - Nợ tại NHTM. Với một ngânhàng được quản lý tốt, mọi quyết định quản lý liên quan đến tài sản, nguồn vốn cầnđược phối hợp thường xuyên để đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất trong hoạt động, tránhtình trạng mâu thuẫn gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến thu nhập và giá trị ròng củangân hàng.Khủng hoảng tài chính xảy ra trên thế giới, đã tác động không nhỏ đến hoạtViết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.Luan2động của hệ thống tài chính và kinh tế của Việt Nam. Trong giai đoạn từ năm 2008 2011, biến động của môi trường kinh doanh ngân hàng, khiến cho kết quả hoạt động bịảnh hưởng. Các ngân hàng bị thiếu hụt thanh khoản trầm trọng, lãi suất tăng cao. Năm2008 thị trường chứng kiến cuộc chạy đua lãi suất giữa các NHTM, lãi suất huy độngxấp xỉ 18%, còn lãi suất cho vay trên 22%. Và theo nguyên lý, lãi suất tăng mạnh thì sẽgiảm mạnh. Sự biến động của lãi suất thị trường, sự tồn tại bất cân xứng kỳ hạn giữaTài sản và Nợ, dẫn đến rủi ro lãi suất cho các NHTM VN, mặc dù giai đoạn đó, cácngân hàng chưa quan tâm nhiều đến quản trị rủi ro lãi suất nên không có con số cụ thểvề tổn thất do rủi ro lãi suất gây nên, vì thế việc phòng ngừa rủi ro lãi suất rất bị động.Hơn nữa, các ngân hàng với mô hình quản trị truyền thống, nên rất khó để có thể quảnlý được sát sao rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản trong toàn hàng. Nhận thức được tầmquan trọng của việc đổi mới mô hình quản trị, một số NHTM VN đã bắt đầu quan tâmđến quản trị sự bất cân xứng về kỳ hạn giữa Tài sản và Nợ, theo phương pháp quản trịhiện đại ALM. Kỹ thuật quản trị Tài sản - Nợ (ALM) là một vũ khí sắc bén giúp ngânhàng chống lại những biến động của chu kỳ kinh doanh và sức ép mang tính thời vụđối với hoạt động nhận tiền gửi và cho vay, đồng thời đây cũng là một phương phápquản lý hữu hiệu trong quá trình xây dựng danh mục tài sản tối ưu.NHTM Cổ phần Công thương Việt Nam là một trong những ngân hàng tiênphong áp dụng phương pháp quản trị hiện đại này. Những năm gần đây, hoạt động củaNHTMCP Công thương Việt Nam đã có những thay đổi tích cực cả về mặt lượng lẫnmặt chất. Định hướng hoạt động của ngân hàng trong những năm tới là đảm bảo duy trìtình trạng tài chính ổn định, an toàn ở mức cao, tối ưu hoá việc sử dụng các nguồn vốn,đảm bảo quyền lợi của khách hàng, của cổ đông, nâng cao chất lượng hoạt động... Đểđảm bảo an toàn trong hoạt động kinh doanh, gia tăng giá trị ròng cho các cổ đông,NHTMCP Công thương Việt Nam đã và đang đổi mới phương pháp quản trị, áp dụngmô hình quản trị Tài sản - Nợ trong hoạt động quản trị của mình. Tuy nhiên, do mới ápdụng, kinh nghiệm, năng lực và các điều kiện thực hiện còn hạn chế, vì vậy chưa thựcViết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.Luan3sự phát huy hết vai trò của hoạt động ALM. Vì vậy, tôi đã lựa chọn đề tài "Quản trịTài sản - Nợ (ALM) tại NHTM cổ phần Công thương Việt Nam" để nghiên cứu choluận án tiến sĩ.2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án.Luận án tập trung vào nghiên cứu các mục tiêu sau:- Về phương diện lý thuyết: Luận án sẽ hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản trịTài sản - Nợ tại ngân hàng thương mại. Bên cạnh đó, luận án đưa ra các bài học kinhnghiệm trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm quản trị Tài sản - Nợ tại một số NHTM trênthế giới- Về phương diện thực tiễn: Luận án sẽ phân tích thực trạng tổ chức và thựchiện quản trị Tài sản - Nợ tại NHTM Cổ phần Công thương Việt Nam trong mối liênhệ với khảo sát thực trạng tổ chức và thực hiện quản trị Tài sản - Nợ tại Vietinbank,VCB và BIDV. Trên cơ sở phân tích thực trạng, kết hợp khảo sát và phỏng vấn sâuchuyên gia, luận án sẽ đánh giá kết quả đạt được, các hạn chế còn tồn tại và nguyênnhân để đề xuất những giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản trị Tài sản - Nợtại NHTMCP Công thương Việt Nam.3. Phương pháp nghiên cứuLuận án được nghiên cứu theo các phương pháp sau:- Tổng hợp nghiên cứu trong và ngoài nước có liên quan đến chủ đề nghiên cứuđể kế thừa những kết quả nghiên cứu trước đây- Sử dụng phương pháp logic trong việc giải quyết quan hệ giữa các vấn đề cóliên quan- Sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, khảo sát thông qua bảng hỏi, phỏngvấn sâu chuyên gia, phương pháp phân tích định lượng thông qua việc sử dụng cáccông cụ như bảng số liệu, biểu đồ, qua đó rút ra nhận xét tổng quát và đề xuất các giảipháp tối ưu.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuViết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.Luan4Đối tượng nghiên cứu:Luận án tập trung vào nghiên cứu về mặt lý luận vềquản trị Tài sản-Nợ tại NHTM, từ đó vận dụng phân tích thực trạng quản trị Tài sản Nợ tại Vietinbank.Phạm vi nghiên cứu: Luận án tập trung nghiên cứu thực tiễn về hoạt động quảntrị Tài sản - Nợ tại NHTMCP Công thương Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2012 đếnnăm 2014 và các vấn đề đặt ra đối với công tác quản trị Tài sản - Nợ tại ngân hàng cho giaiđoạn đến năm 2018.5. Đóng góp của luận ánSau khi thực hiện nghiên cứu, luận án mang lại các đóng góp sau:Phương diện lý luận: Hệ thống hoá các luận cứ khoa học về quản trị Tài sản Nợ của các NHTM phù hợp với điều kiện cụ thể tại Việt Nam.Phương diện thực tiễn: Phân tích và đánh giá thực trạng quản trị Tài sản - Nợtại NHTMCP Công thương Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất hệ thống các giải pháp vàkiến nghị nhằm tăng cường hoạt động quản trị Tài sản - Nợ tại Vietinbank.6. Tình hình nghiên cứuĐã có một số công trình nghiên cứu ở nước ngoài và trong nước về các nội dungliên quan đến hoạt động ALM của NHTM. Cụ thể như sau:6.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giớiHoạt động quản trị tài sản- nợ (ALM) có vai trò quan trọng đối với sự tồn tại vàphát triển của mỗi NHTM. Trong môi trường kinh doanh có nhiều sự biến động hiệnnay và tác động nhiều mặt đến các NHTM, ALM được coi là một trong những công cụquan trọng giúp NHTM ứng phó với những biến động của môi trường kinh doanh theođịnh hướng an toàn và hiệu quả. Vì vậy, các vấn đề liên quan đến hoạt động ALM củaNHTM thu hút được nhiều sự quan tâm nghiên cứu rộng rãi của các nhà khoa học trênthế giới.6.1.1. Một số nghiên cứu tiêu biểu trước khủng hoảng năm 2008Theo ý tưởng nghiên cứu của Markowitz (1952) và Tobin (1958; 1969) để đạtViết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.Luan5được mục tiêu bảo toàn và gia tăng giá trị ròng - mục tiêu then chốt của ALM, NHTMnên coi tầm quan trọng của việc tối đa hóa lợi nhuận giống như tối thiểu hóa rủi ro.Trong các nghiên cứu này làm rõ sự đóng góp của lý thuyết danh mục đầu tư trongquản trị cấu trúc tài sản của NHTM, đó là cấu trúc tài sản tối ưu phụ thuộc vào lợinhuận của tài sản được điều chỉnh theo rủi ro. Nghiên cứu này tập trung nhiều vào cấutrúc tài sản, chưa đề cập đến cấu trúc nợ trên bảng cân đối của ngân hàng và các vấn đềvề quản lý rủi ro.Cùng ý tưởng nghiên cứu trên, Sinky (2002), Usoskin (1994) và Bor (1997) cũngđưa ra kết luận: mục tiêu chính của quản trị cấu trúc tài sản là tối đa hóa tài sản sinhlời, nhằm giúp NHTM tăng lợi nhuận, tăng lợi nhuận để lại, tăng giá trị ròng choNHTM. Tuy nhiên, tối đa hóa tài sản sinh lời, nhưng nếu không quản lý tốt sự bất cânxứng về kỳ hạn giữa Tài sản và Nợ thì ngân hàng vẫn có nguy cơ gặp rủi ro cao.Trong nghiên cứu của Rose (2001) và Sinky (2002) nêu lên sự cần thiết củachiến lược quản trị Tài sản - Nợ, trong đó nhấn mạnh chiến lược phát triển, quản lý rủiro lãi suất và các biện pháp sắp xếp cấu trúc bảng cân đối kế toán. So với các nghiêncứu trên, thì mục tiêu của hoạt động ALM rộng hơn.Katarzyna Zawalinska (1999) cho thấy, các rủi ro trong Bảng cân đối kế toán củaNHTM là đối tượng quản trị của ALM, nghĩa là ALM chủ yếu tập trung vào quản trị rủiro trong Bảng cân đối kế toán. Nghiên cứu chỉ ra rằng, nội dung quản trị rủi ro phụ thuộcvào quy mô và loại hình ngân hàng. Cùng chung quan điểm với Katarzyna Zawalinskavề quản trị rủi ro là hoạt động chính của ALM, nhưng Madhu Vij (2005) lại tập trungnhiều hơn vào phương pháp đo lường rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản. Bên cạnh đó,Madhu Vij cho rằng ALM của NHTM cần đề cập đến cả nội dung quản lý vốn và chấtlượng tài sản.Tài liệu nghiên cứu “The regulatory and business environment for riskmanagement practices in the banking sectors of APEC economies” (tạm dịch Môi trườngpháp lý và kinh doanh cho các hoạt động quản lý rủi ro trong lĩnh vực ngân hàng củaViết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.Luan6các nền kinh tế APEC) của Julius Caesar Parreñas năm 2006 đã đánh giá tổng hợp vềviệc ứng dụng thông lệ quản trị ngân hàng ở các quốc gia APEC. Đây là nghiên cứunhằm hỗ trợ những quốc gia trong khu vực tìm hiểu, tiếp cận và ứng dụng hiệu quảnhững thông lệ tốt về quản trị các NHTM trong đó bao gồm nội dung chính về ALM.Nghiên cứu của Tiến sĩ B. Charumathi (2008), “Asset Liability Management inIndian Banking Industry - with special reference to Interest Rate Risk Management inICICI Bank” (tạm dịch Quản lý trách nhiệm tài sản trong ngành ngân hàng Ấn Độ với tham khảo trường hợp đặc biệt để quản lý rủi ro lãi suất tại Ngân hàng ICICI) đãphân tích về việc ứng dụng ALM trong ngành ngân hàng Ấn Độ. Nghiên cứu này đãtổng hợp khuôn khổ chung và có hệ thống về việc áp dụng ALM ở nhiều ngân hàng tạiẤn Độ, trong đó tác giả cũng đề cập đến phạm vi và hiệu quả áp dụng tuỳ thuộc nănglực và nguồn lực, đặc điểm của mỗi ngân hàng. Một trong những nội dung của ALM làlập kế hoạch tài chính với mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận, trong đó phân bổ nguồn vốn làtrách nhiệm thuộc ALCO. Việc phân bổ nguồn vốn phải đảm bảo đạt mục tiêu tối đa hóalợi nhuận trong khi sử dụng có giới hạn các nguồn lực nhưng phải phù hợp với quy địnhcủa pháp luật. Trong nghiên cứu cũng kết luận rằng thuật toán đơn hình có thể sử dụngđể giúp ALCO tạo ra kế hoạch tài chính của NHTM để tối đa hóa lợi nhuận có thể đạtđược trong khi đáp ứng quy định của Chính phủ và để thỏa mãn chính sách của bảnthân NHTM.6.1.2. Một số nghiên cứu tiêu biểu sau khủng hoảng năm 2008Khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008 đã có ảnh hưởng tới nhiều lĩnh vực trongđó có hoạt động của hệ thống ngân hàng trên toàn cầu ở cả giác độ an toàn, hiệu quản vàrủi ro hệ thống. Vì vậy, các nghiên cứu về ALM tại các NHTM được bổ sung và tập trungnhiều hơn trước yêu cầu ứng phó với thời kỳ khủng hoảng và hậu khủng hoảng.Nghiên cứu của nhóm Các giám sát viên cao cấp- the Senior Supervisors Groupvề khủng hoảng năm 2008 “Risk management lessons from the global banking crisis of2008” (tạm dịch là Bài học quản lý rủi ro từ cuộc khủng hoảng ngân hàng toàn cầu nămViết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.Luan72008) đã nghiên cứu toàn diện về các loại rủi ro, khả năng ứng phó và hiện trạng ứngdụng các thông lệ rủi ro của nhiều NHTM trên thế giới. Phần B của báo cáo nghiên cứunày đề xuất lộ trình thích hợp và việc chuẩn bị các điều kiện để có thể ứng dụng nhữngthông lệ mới về quản trị rủi ro, đảm bảo an toàn của NHTM dựa trên nền tảng tốt là hệthống ALM ứng phó với cả thời kỳ khủng hoảng và hậu khủng hoảng.Nghiên cứu của Kyriaki Kosmidou và Constantin Zopounidis (2008) với tựa đề“Generating interest rate scenarios for bank asset liability management” (tạm dịch Tạokịch bản lãi suất cho quản lý tài sản- nợ của NHTM) phát triển một mô hình lập trìnhALM mục tiêu với một phân tích mô phỏng, để hỗ trợ một NHTM trong việc quản lý rủiro của rủi ro lãi suất theo độ lệch kỳ hạn. Mô hình này được thử nghiệm trong ALM củamột NHTM Hy Lạp. Thành công của nghiên cứu này đó là lượng hoá, mô hình hoá và ứngdụng công nghệ thông tin hỗ trợ cho việc triển khai ALM (tập trung vào quản lý rủi ro lãisuất) tại NHTM sau khủng hoảng.Một nghiên cứu khác của Lukasz Kugiel (2009) kết luận rằng, để hoạt động ALMđạt mục tiêu đề ra, cần thiết phải có công cụ hỗ trợ trong quản lý vốn, đó chính là hệ thốngđịnh giá điều chuyển vốn nội bộ - FTP. Thông qua cơ chế quản lý vốn tập trung này, toànbộ rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất ở các chi nhánh được chuyển về trung tâm vốn, tại cácchi nhánh không tồn tại sự bất cân xứng về kỳ hạn giữa Tài sản và Nợ.Cùng quan điểm với Lukasz Kugiel, nghiên cứu của Nataliya Pushkina (2013)cho rằng, hệ thống FTP hiệu quả sẽ đảm bảo cho ALM đạt mục tiêu bảo toàn và gia tănggiá trị ròng cho NHTM. Ngoài ra, nghiên cứu này cũng chỉ ra rằng, quản trị bảng cân đốikế toán là một nội dung của ALM, trong đó chủ yếu quản trị cấu trúc để đảm bảo duy trìlành mạnh về thanh khoản trong ngân hàng.Nghiên cứu của Công ty Kiểm toán Pricewaterhousecoopers năm 2009 với tựađề Balance sheet management benchmark survey (tạm dịch Khảo sát chuẩn về Quản lýbảng cân đối kế toán) gồm quản lý rủi ro lãi suất, quản lý rủi ro thanh khoản, quản lývốn và quản lý danh mục đầu tư tùy ý/ chủ động. Thông qua khảo sát khoảng 20 tổViết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.Luan8chức tài chính hàng đầu ở châu Mỹ, châu Âu, châu Á, khu vực Trung Đông, châu Phivà Úc, báo cáo đã có nhiều phát hiện khá thú vị và quan trọng, trong đó có điểm nổi bậtlà: hiện vẫn còn thực tế là các NHTM vẫn tiến hành đo lường, quản lý và giám sát cácrủi ro khác nhau một cách riêng biệt, nhưng một xu hướng đáng khích lệ là việc thànhlập các ủy ban quản lý vốn mới, hoặc bổ sung thêm nhiệm vụ các ALCO; Quản lý vốntrở thành một nội dung mới và phức tạp liên quan đến lập kế hoạch vốn, kiểm tra sứcchịu đựng (stress test), phân bổ vốn và tính toán nguồn vốn kinh tế của NHTM; CácNHTM sẽ nâng cấp cách tiếp cận tích hợp hơn theo đó cho phép thiết lập các kịch bản(scenarios) trong lập kế hoạch, trong kiểm tra sức chịu đựng được thực hiện trên tất cảcác khía cạnh/ khoản mục của bảng cân đối kế toán (quản lý rủi ro lãi suất trên sổ ngânhàng, FTP, rủi ro thanh khoản, lập kế hoạch nguồn vốn, kiểm tra sức chịu đựng vàquản lý danh mục tín dụng).Nghiên cứu của Svetlana Saksonovaa (2013) với tựa đề “Approaches toImproving Asset Structure Management in Commercial Banks” (tạm dịch Phương pháptiếp cận để cải thiện Quản lý cấu trúc tài sản tại NHTM) xem xét các vấn đề quan trọngtrong quản lý cấu trúc tài sản bằng cách sử dụng các ví dụ của các NHTM của Latvia và đềxuất một số kỹ thuật để giải quyết những vấn đề này. Vấn đề chính của các NHTM này làlàm thế nào để tối ưu hóa một cách chủ động cấu trúc tài sản và nợ nhằm đảm bảo lợinhuận và giảm thiểu rủi ro. Vấn đề này có thể được giải quyết bằng cách: Thiết lập đồngthời các danh mục tài sản và nợ; Sử dụng các phương pháp chênh lệch rủi ro lãi suất vàmở rộng phạm vi hoạt động mang lại lợi nhuận.6.1.3. Đánh giá tình hình nghiên cứu trên thế giớiNhư vậy, qua những nghiên cứu nêu trên có thể thấy sự quan tâm về ALM củacác NHTM trên thế giới đã có từ lâu trong quá trình phát triển kinh tế thị trường ở mỗiquốc gia. Những nghiên cứu nêu trên mang lại những kết quả quan trọng về khoa họcvà khả năng ứng dụng, thể hiện qua:Thứ nhất, phát triển khuôn khổ/ khung thống nhất về nội dung và việc ứng dụngViết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.Luan9ALM ở mỗi ngân hàng ở mức độ chi tiết với các cấu phần có thể triển khai độc lập,từng bước theo lộ trình phù hợp với năng lực, nguồn lực.Thứ hai, các nghiên cứu đã chỉ ra hệ thống công cụ phục vụ và hỗ trợ triển khaiALM trong thực tế: mục tiêu, quy trình, biện pháp định lượng trong quản lý rủi ro vàlập kế hoạch kinh doanh.Thứ ba, các nghiên cứu đã tóm tắt kinh nghiệm triển khai ALM ở ngân hàng một sốquốc gia để giúp tạo nên hệ thống các điều kiện áp dụng: Thành lập uỷ ban ALCO, hệ thốngcông nghệ thông tin, các mô hình dự báo và hỗ trợ ra quyết định về ALM…Mặc dù vậy, những nghiên cứu trên thế giới được nghiên cứu sinh xem xét cũngcho thấy một số nội dung còn chưa được nghiên cứu đầy đủ và chi tiết như:- Việc ứng dụng ALM ở các nước đang phát triển có các điều kiện thị trường, hệthống thị trường tài chính chưa phát triển có tạo ra những khó khăn gì trong việc triểnkhai ALM.- Các điều kiện cần thiết thuộc về bản thân NHTM trong việc triển khai hệthống, đồng bộ phục vụ hoạt động ALM nhất là về thông tin dự báo và các công cụphòng ngừa- kiểm soát rủi ro, lập kế hoạch tài chính chủ động…- Cơ chế phối hợp các nội dung quản trị thuộc ALM (Quản trị rủi ro lãi suất,quản trị rủi ro thanh khoản, quản trị bảng cân đối kế toán, quản trị vốn) để có thể đạtđược các mục tiêu kinh doanh của NHTM (an toàn, hiệu quả) trong từng giai đoạn.- Cuối cùng, các nghiên cứu cũng chưa thực hiện đánh giá khách quan, độc lậpvề việc triển khai ALM ở các NHTM Việt Nam (mới chủ yếu dừng ở đánh giá năng lựchoạt động, an toàn…).6.2 Tình hình nghiên cứu trong nướcQuản trị Tài sản - Nợ (ALM) đã được áp dụng phổ biến tại các NHTM trên thếgiới, nhưng ở Việt Nam, kỹ thuật quản trị này còn khá mới mẻ. Chính vì vậy, chưa thựcsự thu hút được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu về đề tài này như các chủ đề mangtính thời sự khác. Tuy nhiên, từ năm 1999, đã có nghiên cứu về hoạt động quản trị tàiViết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.Luan10sản Có, tài sản Nợ qua nghiên cứu của TS. Phan Đình Thế (1999). Nghiên cứu này tậptrung vào quản lý Tài sản Có, tài sản Nợ thành các mảng riêng biệt. Quản lý tài sản Cótập trung vào các nội dung quản lý dự trữ, quản lý danh mục cho vay và đầu tư. Quảnlý tài sản Nợ tập trung vào quản lý quy mô, chi phí khoản tiền gửi và tiền vay. Ngoàiquản lý Tài sản và Nợ, nghiên cứu còn đề cập đến quản lý rủi ro lãi suất.Bên cạnh đó, ở Việt Nam còn có một số công trình nghiên cứu về hoạt động ALMcủa ngân hàng thương mại nhưng chủ yếu đề cập đến khía cạnh quản trị rủi ro, điển hình làcác nghiên cứu: TS.Đỗ Thị Kim Hảo (2005) tập trung vào nghiên cứu sâu về quản lý rủi rolãi suất trong sổ ngân hàng, các giải pháp nhằm hạn chế sự bất cân xứng về kỳ hạn giữaTài sản - Nợ hoặc nghiên cứu của nhóm đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành doPGS.TS.Tô Ngọc Hưng chủ biên (2008) đi sâu vào mảng quản lý rủi ro thanh khoản củaNHTM. Các nghiên cứu này đều chỉ ra tầm quan trọng của quản lý rủi ro lãi suất, rủi rothanh khoản (xuất phát từ sự bất cân xứng kỳ hạn giữa Tài sản - Nợ của ngân hàng), ảnhhưởng đến mục tiêu của hoạt động ALM.Trong nghiên cứu của Trương Võ Kim Ngân (2008) đã có ý tưởng về vấn đề quảntrị Tài sản - Nợ, nghiên cứu sâu về hệ thống định giá điều chuyển vốn nội bộ - công cụgiúp ngân hàng quản lý rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản. Tuy nhiên, trong nghiên cứunày, tác giả nghiên cứu về quản trị Tài sản và Nợ theo cách tiếp cận truyền thống, quảnlý thành từng mảng riêng biệt, chứ không xuất phát từ sự bất cân xứng về kỳ hạn giữaTài sản và Nợ của ngân hàng.Đề tài nghiên cứu cấp ngành do Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Namhoàn thành năm 2014 về chủ đề “Việc áp dụng những tiêu chuẩn an toàn hoạt động kinhdoanh và quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế trong hệ thống ngân hàng tại Việt Nam:Thực trạng và giải pháp” đã đề cập một cách có hệ thống về các tiêu chuẩn an toàn cũngnhư quản trị rủi ro được áp dụng và có khả năng/ cần áp dụng ở Việt Nam. Đóng gópquan trọng của đề tài là việc khảo sát ở nhiều ngân hàng lớn của Việt Nam về an toàn,quản lý rủi ro. Đề tài cũng đề cập đến việc triển khai ALM như là một công cụ tổng hợp,Viết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.Luan11tính hệ thống cao trong đảm bảo an toàn, đạt hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.Những kết quả nghiên cứu chính của các nhà khoa học, các nhà quản lý thực tế tạiViệt Nam những năm qua đã có những đóng góp quan trọng đối với việc nghiên cứu vàứng dụng ALM ở Việt Nam:Những kết quả nghiên cứu chính của các nhà khoa học, các nhà quản lý thực tế tạiViệt Nam những năm qua đã có những đóng góp quan trọng đối với việc nghiên cứu vàứng dụng ALM ở Việt Nam:(1) tổng hợp và hệ thống hoá các nội dung, công cụ, cách thức quản trị về các loại/nhóm rủi ro khác nhau trong hoạt động ngân hàng ở Việt Nam.(2) đánh giá được một số nội dung về thực trạng quản trị rủi ro định hướng choviệc đảm bảo an toàn- hiệu quả trong kinh doanh.(3) đề cập một cách có hệ thống và có lộ trình về việc áp dụng các chuẩn an toàn vàquản trị rủi ro ở các ngân hàng Việt Nam.Tuy vậy, những nghiên cứu của Việt Nam hiện nay về chủ đề ALM chưa đề cậpđến những nội dung như sau:Thứ nhất, chưa có sự thống nhất và đề xuất khuôn khổ chung về ALM cho cácNHTM Việt Nam đảm bảo phù hợp thông lệ quốc tế và bối cảnh Việt Nam.Thứ hai, chưa đánh giá được các điều kiện áp dụng ALM tại Việt Nam, một nướcđang phát triển, các điều kiện thị trường còn nhiều hạn chế.Thứ ba, chưa đánh giá/ khái quát năng lực và điều kiện áp dụng của các ngân hàngViệt Nam trong giai đoạn tái cơ cấu hiện nay.Thứ tư, chưa xem xét một cách đầy đủ, tổng thể các nội dung về hoạt động ALMcủa các NHTM Việt Nam, của ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam.Do vậy, đó chính là các "khoảng trống" để nghiên cứu sinh thực hiện nghiên cứucho đề tài luận án tiến sĩ của mình. Đề tài "Quản trị Tài sản - Nợ (ALM) tại NHTM cổphần Công thương Việt Nam" mong muốn có được cái nhìn đầy đủ hơn, hệ thống hơnvề hoạt động ALM tại các NHTM nói chung và Vietinbank nói riêng.Viết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.Luan127. Kết cấu của luận ánNgoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu của luận án gồm các chương sau:Chương 1: Luận cứ khoa học về quản trị Tài sản - Nợ tại ngân hàng thương mại.Chương 2: Thực trạng quản trị Tài sản - Nợ tại Ngân hàng thương mại cổ phầnCông thương Việt NamChương 3: Giải pháp và kiến nghị nhằm tăng cường quản trị Tài sản - Nợ tạiNgân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt NamViết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.Luan13CHƯƠNG 1LUẬN CỨ KHOA HỌC VỀ QUẢN TRỊTÀI SẢN - NỢ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1 KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU QUẢN TRỊ TÀI SẢN- NỢ TẠI NHTM1.1.1. Khái niệm quản trị Tài sản - NợQuản trị Tài sản- Nợ là một phương pháp tiếp cận mang tính hệ thống nhằm đảmbảo mức độ bảo vệ nhất định trước rủi ro phát sinh do mất cân đối kỳ hạn Tài sản -Nợ.Quản trị Tài sản- Nợ vận hành như một cơ chế để xử lý rủi ro ngân hàng donguyên nhân mất cân đối giữa Tài sản và Nợ bởi thanh khoản hoặc biến động lãi suấtthị trường. Đây là một quá trình tích hợp giữa quản trị rủi ro lãi suất, rủi ro thanhkhoản; Lập ngân sách và lập kế hoạch chiến lược trong toàn ngân hàng; Xây dựng cácchiến lược năng động trong tương lai, đảm bảo cân đối giữa rủi ro và khả năng sinh lời.Như vậy, quản trị tài sản- Nợ là quá trình đưa ra tập hợp các quyết định về sự cânxứng và bất cân xứng giữa Tài sản và Nợ (trong sổ ngân hàng), đặc biệt về kỳ hạn vàđặc điểm định giá lại [01]. Đây là cơ sở để luận án xác định mục tiêu, nội dung quản trịTài sản- Nợ trong các mục tiếp theo.1.1.2 Mục tiêu quản trị Tài sản - NợMục tiêu quản trị tài sản- Nợ, bao gồm:(i) Đảm bảo sự cân bằng kỳ hạn giữa tài sản và nợ nhằm có được cấu trúc bảngcân đối kế toán hợp lý;(ii) Tối đa hóa lợi nhuận trong khuôn khổ “khẩu vị rủi ro” của ngân hàng;(iii) Mục tiêu cuối cùng là tối đa hóa giá trị ròng của ngân hàng.Để đạt được các mục tiêu trên nhà quản trị ngân hàng cần phải thực hiện quảntrị nguồn vốn, đảm bảo sự phù hợp về kỳ hạn với sử dụng vốn, quản trị rủi ro theochuẩn mực quốc tế, thực hiện các biện pháp quản trị, từ tổ chức bộ máy quản lý, xâydựng chiến lược đến các hoạt động nghiệp vụ.Viết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.Luan141.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản trị Tài sản - Nợ1.1.3.1 Nhân tố bên ngoài ngân hàng+ Chính sách vĩ môNhân tố đầu tiên tác động đến hoạt động quản lý tài sản nợ của ngân hàng làchính sách vĩ mô nói chung và chính sách tiền tệ nói riêng. Chính sách vĩ mô củaChính Phủ sẽ tạo ra môi trường kinh doanh cho ngân hàng. Những chính sách phù hợpsẽ thúc đẩy hoạt động của ngân hàng nói chung và công tác quản lý tài sản nợ của ngânhàng nói riêng.Một trong những chính sách tác động trực tiếp đến hoạt động quản lý tài sản nợ đólà chính sách tiền tệ bao gồm nghiệp vụ thị trường mở, quy định về tỷ lệ dự trữ bắt buộc,lãi suất chiết khấu và tái chiết khấu. Khi mà ngân hàng Trung ương thay đổi lãi suất huyđộng, hoặc tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ đó ảnh hưởng tới lãi suất thị trường, nguồn cung về vốncủa ngân hàng và sẽ là ảnh hưởng tới công tác quản lý tài sản nợ của ngân hàng.+ Quy định pháp lýThứ hai là các yếu tố về mặt pháp lý cũng là một nhân tố ảnh hưởng tới vấn đềquản lý tài sản nợ. Khi mà các quy định pháp lý về quy trình trong quản lý rủi ro lãi suất,rủi ro thanh khoản và quản lý tài sản nợ được xây dựng chặt chẽ và hợp lý, nó sẽ tạo nềntảng cho ngân hàng xây dựng và hoàn thiện nghiệp vụ quản lý tài sản nợ của mình.+ Mức độ cạnh tranhTiếp theo là mức độ cạnh tranh giữa các trung gian tài chính. Sự cạnh tranh giữacác trung gian tài chính về chính sách lãi suất, chính sách huy động của mỗi tổ chức sẽ ảnhhưởng đến việc quản lý tài sản nợ của ngân hàng thông qua tác động đến cung cầu thanhkhoản, lãi suất từ đó tác động đến sự bất cân xứng của ngân hàng.+ Các nhân tố khácNgoài ra còn có nhóm nhân tố khác như là độ nhạy cảm của tiền gửi với lãi suất,mạng lưới ngân hàng, những bất ổn về kinh tế - chính trị, tham nhũng trong hệ thốngtài chính… Những yếu tố này cũng góp phần ảnh hưởng đến hoạt động quản trị củaViết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.Luan15ngân hàng nói chung và quản trị tài sản nợ của ngân hàng nói riêng.1.1.3.2 Nhân tố bên trong Ngân hàng:+ Chiến lược kinh doanh của ngân hàngChiến lược kinh doanh của ngân hàng thương mại cũng là một yếu tố quan trọngảnh hưởng đến công tác quản lý tài sản nợ của ngân hàng. Chiến lược kinh doanh củangân hàng phải thể hiện được mục tiêu cũng như khẩu vị rủi ro của ngân hàng trongtừng thời kỳ. Tùy thuộc vào chiến lược kinh doanh của ngân hàng tập trung vào sinhlời hay hạn chế rủi ro mà công tác quản lý tài sản nợ sẽ được điều chỉnh cho hợp lýhay. Từ chiến lược kinh doanh của NHTM sẽ được cụ thể hóa thành các quy định, vấnđề trong quản lý rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản cũng như các hoạt động khác có liênquan trong quản lý tài sản nợ.+ Năng lực, điều kiện của ngân hàng trong quản lý tập trung hóa nguồn vốnQuản lý tài sản nợ đòi hỏi sự tập trung hóa trong quản lý nguồn vốn của cả hệthống ngân hàng. Để làm được điều này NHTM cần có một hệ thống báo cáo thông tincập nhật và chuẩn xác cũng như một hệ thống công nghệ hiện đại để truyền tải các báocáo này và giúp ngân hàng cân đối được nguồn vốn, tính toán được giá vốn. Đồng thờingân hàng cũng phải đảm bảo các nguyên tắc kế toán được thực hiện một cách thốngnhất trong việc ghi nhận các báo cáo tài chính. Điều này giúp đơn giản hoá việc đốichiếu các số dư báo cáo bên ngoài với các số dư được sử dụng bên trong hệ thống. Nócũng giúp giảm bớt tranh cãi về việc xử lý các khoản lỗ hoặc lãi ghi sổ (chênh lệchgiữa giá trị ghi sổ với giá trị thị trường). Nếu công tác quản lý tập trung hóa nguồn vốnkhông được đảm bảo sẽ dẫn đến công tác quản lý tài sản nợ không hiệu quả và NHTMsẽ đối mặt với rủi ro lớn bao gồm cả rủi ro lãi suất, rủi ro thanh khoản và các rủi rokhác phát sinh.+ Quy trình quản lý Tài sản- NợViệc quản lý rủi ro lãi suất, quản lý rủi ro thanh khoản và ngân quỹ thông qua hệthống điều chuyển vốn nội bộ cần phải được cụ thể hóa thành quy trình và thực hiệnViết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.Luan16thống nhất trên toàn hệ thống. Đây là nhân tố quan trọng trong công tác quản lý tài sảnnợ. Quy trình cần phải đảm bảo sự hợp lý, đúng đắn của từng khâu, từng bước. Chỉ khixây dựng được một quy trình hợp lý thì công tác quản lý tài sản nợ mới đảm bảo đúngcác mục tiêu đề ra. Đồng thời quy trình này cũng cần phải được cụ thể hoá bằng mộthệ thống văn bản hướng dẫn. Chỉ khi hệ thống văn bản này đầy đủ, cập nhật thườngxuyên mới đảm bảo công tác quản lý tài sản nợ được thực hiện một cách thống nhất,toàn diện và khoa học trên toàn hệ thống ngân hàng.+ Trình độ của đội ngũ quản trị viên, nhân viên ngân hàngĐây là nhân tố then chốt trong việc quản lý tài sản nợ của NHTM. Bởi quản trịtài sản nợ là một lĩnh vực mới, yêu cầu khắt khe về trình độ quản trị, trình độ đội ngũnhân viên. Quản lý tài sản nợ yêu cầu nhà quản trị, cán bộ nhân viên có tầm nhìn baoquát về hoạt động ngân hàng, phân tích, dự báo được sự biến động lãi suất thị trườngcũng như cung cầu thanh khoản để từ đó đưa ra các chiến lược quản lý lãi suất, thanhkhoản và ngân quỹ hợp lý.1.2. TỔ CHỨC VÀ NỘI DUNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN- NỢ TẠI NHTM1.2.1 Tổ chức quản trị Tài sản- Nợ1.2.1.1 Mô hình tổ chức quản trị Tài sản- NợMỗi ngân hàng thương mại lựa chọn cho mình mô hình tổ chức quản trị Tài sản – Nợkhác nhau, tùy thuộc vào đặc điểm hoạt động của từng ngân hàng. Thông thường ở các ngânhàng hiện đại có mô hình tổ chức quản lý được thể hiện tại chi tiết tại phụ lục 1 (phụ lục 1).Cơ cấu tổ chức quản lý của ngân hàng bao gồm: Đại hội đồng cổ đông; Hộiđồng quản trị, Ban kiểm soát; Tổng giám đốc và các ủy ban; Các bộ máy giúp việc.Ban kiểm soát làm việc cho Đại hội đồng cổ đông, kiểm soát toàn bộ hoạt động củangân hàng. Ủy ban quản lý rủi ro, ủy ban nhân sự và đãi ngộ làm việc cho hội đồngquản trị. Trong khi đó Ủy ban ALCO, Ủy ban tín dụng và Ủy ban quản lý sản phẩmtrực thuộc Tổng giám đốc. Như vậy, mô hình trên cho thấy ủy ban ALCO trực thuộcban điều hành. Tuy nhiên, cũng có nhiều ngân hàng có cấu trúc tổ chức khác, khi màViết thuê luận văn cao học, luận án tiến sĩMail: - 0972.162.399 Mr.Luan

Tài liệu liên quan

  • Giải pháp nâng cao công tác quản lý rủi ro tác nghiệp trong hệ thống NHTM cổ phần công thương việt nam Giải pháp nâng cao công tác quản lý rủi ro tác nghiệp trong hệ thống NHTM cổ phần công thương việt nam
    • 24
    • 416
    • 1
  • các giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay dnnvv tại nhtm cổ phần công thương việt nam-chi nhánh hoàn kiếm các giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả cho vay dnnvv tại nhtm cổ phần công thương việt nam-chi nhánh hoàn kiếm
    • 72
    • 268
    • 0
  • Phân tích thực trạng NHTM cổ phần công thương việt nam giai đoạn 2010 2012 Phân tích thực trạng NHTM cổ phần công thương việt nam giai đoạn 2010 2012
    • 30
    • 401
    • 0
  • Nâng cao hiệu quả cho vay tại NHTM cổ phần kỹ thương Việt Nam Nâng cao hiệu quả cho vay tại NHTM cổ phần kỹ thương Việt Nam
    • 104
    • 189
    • 0
  • Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định cho vay dự án đầu tư tại NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định cho vay dự án đầu tư tại NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam
    • 184
    • 484
    • 5
  • GIẢI PHÁP MARKETING MIX NHẰM HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM.PDF GIẢI PHÁP MARKETING MIX NHẰM HUY ĐỘNG VỐN TẠI NHTM CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM.PDF
    • 119
    • 189
    • 1
  • Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn Nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHTM cổ phần Công Thương Việt Nam chi nhánh Tiên Sơn
    • 71
    • 169
    • 1
  • THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN - NỢ (ALM) TẠI NHTM CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI SẢN - NỢ (ALM) TẠI NHTM CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
    • 239
    • 198
    • 1
  • Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định cho vay dự án đầu tư tại NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định cho vay dự án đầu tư tại NHTM cổ phần Ngoại thương Việt Nam
    • 184
    • 368
    • 0
  • Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại NHTM cổ phần công thương việt nam   chi nhánh thái nguyên Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại NHTM cổ phần công thương việt nam chi nhánh thái nguyên
    • 133
    • 303
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.65 MB - 239 trang) - Quản trị tài sản nợ ALM tại NHTM cổ phần công thương việt nam Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Chiến Lược Alm