Quạt Nước Và Oxy Tiêu Chí Quan Trọng Trong Nuôi Tôm
Có thể bạn quan tâm
Web Content Viewer
Display content menu Display portlet menu- Web Content Viewer
Địa chỉ: Số 02, đường Hùng Vương, phường 5, tp. Cà Mau Điện thoại: (0290) 3667.888 Email: banbientap@camau.gov.vn
CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ TỈNH CÀ MAU Phát huy tinh thần 200 ngày tập kết ra Bắc tại Cà Mau, Đảng bộ, dân và quân tỉnh Cà Mau quyết tâm bảo vệ và xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh.Web Content Viewer
Display content menu Display portlet menu- Web Content Viewer
Quạt nước và oxy tiêu chí quan trọng trong nuôi tôm
01/03/2018 02:31:49 PM Màu chữ Cỡ chữBố trí hệ thống quạt nước và thời gian chạy quạt nước phải đảm bảo nhu cầu ôxy cho tôm nuôi, đặc biệt là thời điểm chiều tối, đêm, gần sáng khi hàm lượng ôxy thấp nhất trong ngày; vào những thời điểm nắng nóng hoặc mưa kéo dài. Quạt nước giúp tạo dòng chảy và cung cấp ôxy cho ao nuôi.
Vị trí đặt quạt nước: Quạt nước đặt cách bờ 1,5 m; khoảng cách giữa 2 cánh quạt nước từ 60-80 cm, lắp so le nhau; tùy theo hình dạng ao mà bố trí cánh quạt nước nhằm tạo được dòng chảy tốt nhất và cung cấp đầy đủ nhu cầu ôxy cho tôm nuôi (xem bảng). - Bố trí hệ thống quạt nước và thời gian chạy quạt nước phải đảm bảo nhu cầu ôxy cho tôm nuôi, đặc biệt là thời điểm chiều tối, đêm, gần sáng khi hàm lượng ô xy thấp nhất trong ngày; vào những thời điểm nắng nóng hoặc mưa kéo dài. - Vị trí đặt quạt nước: Quạt nước đặt cách bờ 1,5 m; khoảng cách giữa 2 cánh quạt nước từ 60-80 cm, lắp so le nhau; tùy theo hình dạng ao mà bố trí cánh quạt nước nhằm tạo được dòng chảy tốt nhất và cung cấp đầy đủ nhu cầu ôxy cho tôm nuôi. - Mật độ thả: Tôm sú nuôi thâm canh 15-20 con/m2; nuôi bán thâm canh 8-14 con/m2. - Tôm thẻ chân trắng: 30-60 con/m2 (đối với những hộ mới chuyển đổi) và từ 60-80 con/m2 (những hộ có kinh nghiệm và đủ điều kiện). - Cách thả: Thả vào sáng sớm hoặc chiều mát; trước khi thả giống cần chạy quạt nước từ 8-12 giờ để đảm bảo lượng ôxy hòa tan >4mg/l.
Số lượng quạt nước cho nuôi tôm thẻ chân trắng - Đối với nuôi tôm chân trắng: Tôm chân trắng đòi hỏi oxy rất lớn. Do đó, tùy theo mật độ thả nuôi có thể thiết kế hệ thống quạt nước bằng cánh quạt nhựa hoặc kết hợp cánh quạt nhựa và cánh quạt lông nhím hoặc các cánh quạt cung cấp oxy khác để cung cấp oxy cho ao nuôi. Vòng tua của cánh quạt nhựa nên >120 vòng/phút. Số lượng quạt nước cho nuôi tôm sú . Chọn và thả giống Chọn giống: Chọn mua tôm giống từ các cơ sở có uy tín, có phiếu xét nghiệm âm tính về các mầm bệnh MBV, đốm trắng, đầu vàng, Taura, IMNV… Cỡ giống: tôm sú Pl 15-Pl 20, tôm thẻ chân trắng Pl 12 trở lên; kiểm tra sức khỏe tôm giống bằng cách gây sốc: - Sốc độ mặn: lấy 40-50 con tôm giống cho vào cốc thủy tinh chứa 300 ml nước lấy từ bao chứa tôm giống. Hạ độ mặn đột ngột xuống 15‰ và theo dõi trong 30 phút, nếu tỷ lệ sống 100% là đạt yêu cầu - Sốc bằng formol: thả 40-50 tôm giống vào cốc thủy tinh đựng dung dịch formalin nồng độ 100 ppm và theo dõi trong 30 phút, nếu tỷ lệ sống 100% là đạt yêu cầu. Thả giống Mật độ thả: Tôm sú nuôi thâm canh 15-20 con/m2; nuôi bán thâm canh 8-14 con/m2. Tôm thẻ chân trắng: 30-60 con/m2 (đối với những hộ mới chuyển đổi) và từ 60-80 con/m2 (những hộ có kinh nghiệm và đủ điều kiện). Cách thả: Thả vào sáng sớm hoặc chiều mát; trước khi thả giống cần chạy quạt nước từ 8-12 giờ để đảm bảo lượng ôxy hòa tan >4mg/l. Cho ăn và quản lý thức ăn Ngày thứ 10 sau khi thả giống, cho ít thức ăn vào sàng (nhá, vó) để tôm làm quen, dễ cho việc kiểm tra lượng thức ăn dư sau này. Sàng ăn đặt nơi bằng phẳng, cách bờ 1.5-2 m, sau cánh quạt nước 12-15 m, không đặt ở các góc ao, khoảng 1.600-2.000 m2 đặt 1 sàng. Sau 15 ngày có thể sử dụng các chất bổ sung cung cấp vitamin, khoáng chất nhằm tăng cường sức khỏe cho tôm. Tôm sú: ngày đầu tiên cho ăn 1,2-1,5 kg/100.000 tôm giống, cứ 2 ngày tăng 0,2-0,3 kg/100.000 tôm giống. Tôm thẻ chân trắng: ngày đầu tiên cho ăn 2,8-3 kg/100.000 tôm giống. Trong 10 ngày đầu tiên, cứ 1 ngày tăng 0,4 kg/100.000 tôm giống. Từ ngày thứ 10-20, cứ 1 ngày tăng 0,5/100.000 tôm giống. Quản lý môi trường ao nuôi Hàng ngày kiểm tra các yếu tố môi trường như ôxy hòa tan; độ kiềm; độ pH. Nếu pH thấp: gây tảo và giữ màu nước thích hợp đảm bảo độ trong đạt từ 30-40 cm. Trong quá trình nuôi, nếu pH <7,5 cần bón vôi (CaCO3, Dolomite) với liều 10-20 kg/1.000 m3 nước. Nếu pH cao: sử dụng mật đường 3 kg/1.000 m3 kết hợp với sử dụng vi sinh hoặc acid acetic 3 lít/1.000 m3 nước. Khi độ kiềm thấp: dùng Dolomite 15-20 kg/1.000 m3 vào ban đêm cho đến khi đạt yêu cầu. Khi độ kiềm cao: dùng EDTA 2-32 kg/1.000 m3 nước vào ban đêm. Khi tảo phát triển mạnh, màu nước thay đổi, pH dao động trong ngày >0,5 có thể xử lý bằng cách thay 30% lượng nước trong ao; hòa tan 2-3 kg đường cát/1.000 m3 nước, tạt vào lúc 9-10 h sáng. Định kỳ sử dụng chế phẩm sinh học làm sạch môi trường, bổ sung vitamin, khoáng chất tăng cường sức khỏe và đề kháng cho tôm, đặc biệt khi thời tiết và môi trường thay đổi. Một số lưu ý trong quá trình nuôi tôm - Hạn chế sử dụng men vi sinh trong giai đoạn đầu (giai đoạn tôm mới thả đến 1,5 tháng tuổi). - Tháng thứ nhất: Giữ màu nước hồ nuôi thích hợp (xanh nõn chuối) tạo sự ổn định các chỉ số môi trường pH, kiềm, nhiệt độ, oxy hoà tan,.. tránh sinh tảo đáy hoặc tảo phát triển quá mức. - Tháng thứ 2: + Giữ màu nước thích hợp (xanh nâu, đục), mực nước sâu 1,2-1,8 m để sự dao động về nhiệt độ, oxy hoà tan, pH giữa ban ngày và ban đêm diễn ra chậm không gây sốc cho tôm. Duy trì các yếu tố thích hợp độ trong từ 30 - 40cm; độ kiềm 80 -120; độ mặn từ 15-25 ‰; pH từ 7,5 - 8,5; Oxy hòa tan > 4 mg/lít; H2S < 0,01 mg/l; NH3 < 0,1mg/l. + Định kỳ 20 - 25 ngày xử lý nước và đáy hồ bằng chế phẩm sinh học theo hướng dẫn của nhà cung cấp. + Quạt nước, sục khí bổ sung oxy từ 19h00 đến 05h00 sáng hôm sau.
Nguồn: Thủy sản Việt Nam Chia sẻ Nhận xét In Lên trênCác tin khác
-
Hiện nay do tác động của hiện tượng El nino nên tình hình hạn hán, nắng nóng kéo ảnh hưởng bất lợi đến sản xuất nuôi trồng thủy sản của bà con nông dân. Trong điều kiện thời tiết nắng nóng như hiện nay, đã làm ao nuôi tôm của bà con nông dân đối mặt với tình trạng độ mặn tăng cao, tôm nuôi chậm lớn, nghiêm trọng hơn làm cho tôm nuôi thiệt hại, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế. Nhằm giúp cho bà con nông dân chủ hơn hơn trong sản xuất, xin lưu ý một số khâu kỹ thuật, quản lý ao nuôi như sau:
(07/03/2018) -
Ở mọi miền nước ta đâu đâu cũng có tre. Tuy nhiên, cách trồng tre như thế nào để thu hoạch được lượng măng tre nhiều nhất thì chúng ta xem bài viết sau:
(06/03/2018) -
Nhím là loài vật dễ nuôi, ít dịch bệnh, yêu cầu về chăm sóc, nuôi dưỡng cũng rất đơn giản. Các bộ phận cơ thể nhím đều có thể dùng làm thuốc, nhưng nuôi nhím còn dễ hơn cả nuôi lợn, thậm chí có thể nuôi cả trên sân thượng nhà cao tầng.
(06/03/2018) -
Gà hậu bị, đặc biệt là gà hướng thịt có tính phàm ăn và lớn nhanh, nếu không cho ăn hạn chế, gà sẽ ăn nhiều, có khối lượng cơ thể lớn, là nguyên nhân chính dẫn đến nhiều tác hại.
(06/03/2018) -
Sinh sản lươn bán nhân tạo, kỹ thuật đơn giản phù hợp với các hộ dân có diện tích nhỏ, giúp người nuôi chủ động nguồn giống trong sản xuất.
(06/03/2018) -
Đối với người nuôi tôm, việc xử lý nước nuôi tôm là rất quan trọng. Nếu không tạo điều kiện tốt nhất cho tôm sống, sẽ làm tôm dễ mắc bệnh, sinh trưởng vá phát triển chậm. Điều này gây ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng khi xuất bán. Khi nguồn nước trong ao luôn sạch, sẽ giúp cho tôm khỏe mạnh, mau lớn và phòng tránh được rất nhiều bệnh loại bệnh. Dưới đây là một vài chia sẻ về cách xử lý nước nuôi tôm làm sao hiệu quả.
(06/03/2018) -
Cá măng là loài cá ăn tạp, thức ăn chủ yếu của chúng là các sinh vật nhỏ, mùn bã hữu cơ, rong tảo… Với những đặc điểm của cá măng như: nhanh lớn, ít dịch bệnh, có thể nuôi ghép, chất lượng thịt của cá cao, dễ tiêu thụ… nên cá măng là một trong những loài thích hợp cho mục đích đa dạng hóa các đối tượng trong nuôi trồng thủy sản.
(06/03/2018) -
Là một loài động vật hoang dã nhưng nhờ có giá trị cao về dược liệu và thực phẩm nên hiện nay việc nuôi chồn hương ngày càng phổ biến. Dưới đây là một số hướng dẫn và kinh nghiệm nuôi chồn hương để bạn đọc tham khảo.
(06/03/2018) -
Giun sau thu hoạch có thể dùng làm thức ăn giàu dinh dưỡng cho nuôi gia cầm, thủy cầm, thủy sản (tôm,cá), lợn, ba ba…..
(05/03/2018) -
Dấu hiệu bệnh: Cá bơi lờ đờ trên mặt nước, trên thân xuất hiện những đốm đỏ li ti. Cá ít ăn hoặc bỏ ăn.
(05/03/2018) -
Trang đầu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Trang cuối
Web Content Viewer
Display content menu Display portlet menu- Web Content Viewer
Tin vắn;tinvan
Display content menu Display portlet menu- Tin vắn
Tin vắn
- Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành, địa phương thực hiện các giải pháp bình ổn thị trường cuối năm 2024 và dịp tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
- Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tăng cường công tác quản lý cơ sở giết mổ trên địa bàn tỉnh.
- Chủ tịch UBND tỉnh thống nhất điều chỉnh mức hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo và hộ chính sách xã hội là 61.500 đồng/hộ/tháng.
- Cuộc thi trực tuyến “Quân đội nhân dân Việt Nam - 80 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành” được tổ chức từ ngày 22/11 đến hết ngày 13/12/2024.
- Chủ tịch UBND tỉnh vừa ký ban hành kế hoạch thực hiện đề án tái cơ cấu ngành Công Thương giai đoạn đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh.
- Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo Sở Giáo dục và Đào tạo về việc nâng cao chất lượng kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông.
- Chương trình nghệ thuật, bắn pháo hoa mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ 2025 vào lúc 21 giờ ngày 28/01/2025, tại Quảng trường đường Trần Hưng Đạo.
- Thường trực Tỉnh ủy yêu cầu Đảng ủy Bộ đội Biên phòng tỉnh tăng cường xử lý nghiêm tình trạng buôn lậu xăng dầu trên biển.
- Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tăng cường công tác quản lý cơ sở giết mổ trên địa bàn tỉnh.
- Chủ tịch UBND tỉnh chỉ đạo các sở, ngành, địa phương tiếp tục tăng cường thực hiện công tác chống khai thác IUU.
Web Content Viewer
Display content menu Display portlet menu- Web Content Viewer
Văn bản
Display content menu Display portlet menu- Văn bản
- Văn bản trung ương
- Văn bản chỉ đạo điều hành
- Văn bản quy phạm pháp luật
- CSDL quốc gia về văn bản pháp luật
Thông tin
Display content menu Display portlet menu- Thông tin
- Đất đai
- Ngân sách
- Thi đua khen thưởng, xử phạt
- Đấu thầu, mua sắm công
- Chương trình, đề tài khoa học
- Lấy ý kiến xây dựng Văn bản QPPL
- Thông báo
- phòng chống tham nhũng, lãng phí; thực hành tiết kiệm
- Thông tin đối ngoại
- Danh bạ điện thoại
- Đường dây nóng
- ${title}${badge}
Từ khóa » Tôm Tiếp Nhận Oxy Qua Bộ Phận Nào
-
Tôm – Wikipedia Tiếng Việt
-
Ở Tôm Sông, Oxi được Tiếp Nhận Qua Bộ Phận Nào?Tấm Lái.Chân Bơi ...
-
Ở Tôm Sông, Oxi được Tiếp Nhận Qua Bộ Phận Nào? - Hoc24
-
Tôm Thiếu Oxy Do đâu? Cách Nhận Biết Và Khắc Phục Kịp Thời
-
Cấu Tạo Trong Của Tôm Sông - Top Lời Giải
-
Một Số Yếu Tố Cần Phải Giám Sát Khi Nuôi Tôm - UBND Tỉnh Cà Mau
-
Lý Thuyết Tôm Sông | SGK Sinh Lớp 7
-
Những Bộ Phận Của Tôm Chứa 'cả ổ Vi Khuẩn', Tuyệt đối Không Nên ăn
-
Khoa Học Và Quản Lý Quá Trình Lột Xác ở Tôm Nuôi
-
Máy Xử Lý Tôm Ngạt Khí Của Một Cậu Bé
-
Tổ Tôm Việt Nam
-
Cong Thân, đục Cơ: Nỗi Lo Của Người Nuôi Tôm
-
Sơ Sẩy, Người đàn ông Bị Máy Tạo Dòng Chảy Nuôi Tôm Cuốn Sâu