Quốc Kỳ Vương Quốc Liên Hiệp Anh Và Bắc Ireland - Wikipedia

Quốc kỳBản mẫu:SHORTDESC:Quốc kỳ Lịch sử, tình trạng hiện tại và danh pháp của Union Jack, và việc sử dụng nó ngoài việc làm cờ cho Vương quốc Anh, được đề cập đầy đủ hơn trong bài viết Union Jack.
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
TênUnion Jack
Sử dụngDân sự và cờ nhà nước
Tỉ lệ1:2
Ngày phê chuẩn1 tháng 1, 1801
Thiết kếMột chữ thập đỏ viền trắng trên nền xanh lam cũng một chữ X màu đỏ và trắng viền trắng đảo màu đối xứng.
Biến thể của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
TênPhiên bản thay thế, tỉ lệ 3:5
Tỉ lệ3:5
Cờ biến thể của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Sử dụngCờ hiệu dân sự
Tỉ lệ1:2
Thiết kếNền đỏ với cờ Union Flag ở góc trên bên trái.
Cờ biến thể của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Sử dụngCờ hiệu nhà nước
Tỉ lệ1:2
Thiết kếNền xanh lam với cờ Union Flag ở góc trên bên trái.
Cờ biến thể của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Sử dụngCờ hiệu hải quân
Tỉ lệ1:2
Thiết kếMột chữ thập màu đỏ đối xứng trên nền trắng với Union Flag ở góc trên bên trái.
Cờ biến thể của Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
Tỉ lệ1:2
Thiết kếNền xanh không quân với Union Flag ở góc trên bên trái và Dấu tròn Không quân Hoàng gia Anh nằm ở khoảng trung tâm đuôi cờ.

Quốc kỳ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland (tiếng Anh: Flag of the United Kingdom of Great Britain and Northern Ireland) có tên là Union Jack, do ba lá cờ của ba vùng đất Anh (England), Scotland và Ireland xếp chồng lên nhau thành một. Trong lá cờ có 3 chữ thập chồng chéo lên nhau, mỗi chữ thập tiêu biểu cho vị thánh thủ hộ (trông nom) của mỗi vùng đất nêu trên.

Chữ thập ở giữa là cờ của Anh (England) - biểu tượng của thánh George. Dấu chéo trắng và nền xanh là cờ của Scotland - biểu tượng của thánh Andrew. Còn dấu chéo màu đỏ là cờ của Ireland - biểu tượng của thánh Patrick.

Lịch sử

[sửa | sửa mã nguồn]
Một phần của loạt bài về
Văn hóa Vương quốc Liên hiệp Anh
Lịch sử
  • Giai đoạn George
    • Các cuộc chiến tranh của Napoleon
    • Giai đoạn nhiếp chính
  • Giai đoạn Victoria
    • Đế quốc Anh
  • Giai đoạn Edward
  • Chiến tranh thế giới thứ nhất
  • Giai đoạn giữa hai cuộc chiến tranh
  • Chiến tranh thế giới thứ hai
  • Giai đoạn hậu chiến (lịch sử xã hội)
    • Brexit
Danh sáchSắc tộc trong lịch sử
  • Celt
  • German
  • Anh Quốc
    • Anh
    • Scotland
    • Wales
    • Northern Irish
    • Cornwall
  • Irish
  • Manx

Sắc tộc ngày nay

  • Bản sắc Vương quốc Liên hiệp Anh
  • Người Anh da trắng
  • Người Anh gốc Á
  • Người Anh da đen
  • Người Anh gốc Do Thái
  • Người Anh gốc Ả Rập
  • Hỗn hợp (loại sắc tộc Vương quốc Anh)
  • Người Digan hay Irish Traveller
  • Người da trắng khác
Ngôn ngữ
  • Tiếng Anh tiêu chuẩn
    • Anh
    • Scotland
    • Wales
    • Ireland
  • Tiếng Scotland
    • [Phương Ngữ Scotland Ulster
Thần thoại và văn hóa dân gian
  • Anh
  • Scotland
  • Wales
  • Ireland & Bắc Ireland
Ẩm thực
  • Anh
  • Scotland
  • Wales
  • Cornwall
  • Bắc Ireland
  • Anh-Ấn và Nam Á
Lễ hội
  • Tết Dương Lịch
  • Hogmanay
  • Thứ Sáu Tuần Thánh
  • Lễ phục sinh ngày thứ hai
  • May Day
  • Victoria Day
  • Ngày lễ ngân hàng mùa xuân
  • The Twelfth
  • Ngày lễ ngân hàng cuối hạ
  • Samhain
  • Giáng sinh
  • Ngày tặng quà
  • Ngày Thánh George
  • Ngày Thánh Anrê
  • Ngày Thánh David
  • Ngày thánh Patriciô
  • Ngày Chiến thắng
Tôn giáo
  • Kitô giáo
  • Không tôn giáo
  • Hồi giáo
  • Ấn Độ giáo
  • Do Thái giáo
  • Phật giáo
  • Modern Paganism
Nghệ thuật
  • Nghệ thuật Anh
  • Nghệ thuật Scotland
  • Nghệ thuật Wales
  • Nghệ thuật Ireland
Văn học
  • Văn học Anh
  • Văn học Scotland
  • Văn học Bắc Ireland
  • Văn học tiếng Wales
  • Văn học trong các ngôn ngữ khác ở Vương quốc Liên hiệp Anh
  • Truyện tranh Anh Quốc
Âm nhạc và nghệ thuật biểu diễn
  • Nhạc đại chúng Anh
  • Nhạc rock Anh
  • Nhạc pop Anh
  • Âm nhạc thời kỳ đầu ở Quần đảo Anh
  • Âm nhạc thời kỳ Baroque ở Quần đảo Anh
  • Nhạc đại chúng Anh thời kỳ đầu
  • Nhạc dân gian Anh
  • Âm nhạc nước Anh thời Trung cổ
  • Âm nhạc Scotland
  • Âm nhạc Wales
  • Âm nhạc Bắc Ireland
Thể thao
  • Bóng đá ở Anh
  • Bóng đá ở Scotland
  • Bóng đá ở Wales
  • Bóng đá ở Bắc Ireland
  • Cricket ở Anh
  • Cricket ở Ireland
  • Cricket ở Scotland
  • Cricket ở Wales
  • Bóng bầu dục liên hiệp
  • bóng bầu dục liên minh
  • Khúc khôn cầu trên băng
  • Các môn thể thao Gaelic
Di tích
  • Cung điện Buckingham
  • Cung điện Westminster
  • Thiên thần phương Bắc
  • Stonehenge
Biểu tượng
  • Quân chủ
  • Britannia
  • Dieu et mon droit
  • In Defens
  • "God Save the King"
  • Hoa cây kế
  • Hoa hồng Tudor
  • x
  • t
  • s

Quốc kỳ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland được biết đến một cách rộng rãi dưới tên gọi Union Jack (Jack chỉ lá cờ treo trên tàu biển để thể hiện quốc tịch). Quốc kỳ này được sử dụng làm cờ của Liên hiệp Anh kể từ năm 1606 khi England và Scotland được hợp nhất. Mẫu cờ nguyên thủy là sự kết hợp giữa chữ thập đỏ của cờ Anh và hai vạch chéo trắng trên nền xanh của Scotland. Hai vạch chéo đỏ của Ireland được thêm vào năm 1801 khi Ireland trở thành một bộ phận của Vương quốc Liên hiệp. Xứ Wales không hiện diện trên the Union Jack, vì xứ Wales chỉ là một Công quốc thuộc Anh. Cờ của xứ Wales - Con rồng đỏ xứ Cadwallader - được sử dụng từ năm 1950.

  • (1606-1800) (1606-1800)
  • (1801-nay) (1801-nay)

Sử dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

Quốc kỳ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland thường được treo ở các tòa nhà công cộng hoặc trong các sự kiện thể thao. Trẻ em thường vẫy những lá cờ nhỏ khi một thành viên của Hoàng gia thăm địa phương mình. Trong những ngày lễ quốc gia, người Anh trang hoàng đường phố bằng nhiều cờ nhỏ treo trên dây vắt ngang đường.

Do ảnh hưởng của lịch sử, Quốc kỳ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland còn xuất hiện trên nhiều Quốc kỳ và các lá cờ khác, đặc biệt là Quốc kỳ ở các quốc gia và vùng lãnh thổ Châu Đại Dương (Úc, New Zeland, Fiji, Tuvalu, Quần đảo Pitcairn, Quần đảo Cook, Niue) và cờ của tiểu bang Hawaii của Hợp chúng quốc Hoa Kỳ.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Quốc kỳ Anh
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Quốc kỳ Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • x
  • t
  • s
Quốc kỳ Châu Âu
Quốc giacó chủ quyền
  • Albania
  • Andorra
  • Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland
  • Armenia
  • Áo
  • Azerbaijan
  • Ba Lan
  • Bắc Macedonia
  • Belarus
  • Bỉ
  • Bosnia và Hercegovina
  • Bồ Đào Nha
  • Bulgaria
  • Croatia
  • Đan Mạch
  • Đức
  • Estonia
  • Gruzia
  • Hà Lan
  • Hungary
  • Hy Lạp
  • Iceland
  • Ireland
  • Kazakhstan
  • Latvia
  • Liechtenstein
  • Litva
  • Luxembourg
  • Malta
  • Moldova
  • Monaco
  • Montenegro
  • Na Uy
  • Nga
  • Pháp
  • Phần Lan
  • Romania
  • San Marino
  • Séc
  • Serbia
  • Síp
  • Slovakia
  • Slovenia
  • Tây Ban Nha
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Thụy Điển
  • Thụy Sĩ
  • Ukraina
  • Vatican
  • Ý
Quốc gia đượccông nhận hạn chế
  • Abkhazia
  • Bắc Síp
  • Kosovo
  • Nam Ossetia
  • Transnistria
Phụ thuộc vàvùng lãnh thổ khác
  • Åland
  • Quần đảo Faroe
  • Gibraltar
  • Guernsey
  • Đảo Man
  • Jersey
  • Svalbard
Các thực thể khác
  • Liên minh châu Âu

Từ khóa » Hình ảnh Lá Cờ Của Nước Anh