Quốc Triều Hình Luật Và Pháp Luật Phòng, Chống Tham Nhũng ở ...
Có thể bạn quan tâm
TrongcáctriềuđạiphongkiếnViệtNamcũngnhưnhiềuquốcgiatrênthế giớihiện nay đã quan tâmxây dựngcácquy định về phòng chống tham nhũng (viết tắt PCTN) để tạocơsởpháplýcho việcđấutranhPCTN.Trong phạm vi bài viết này, tác giảchỉ đề cập đến phápluậtvề PCTNtừmộtsốvănbảnphápluậtcótínhchấtđạidiện,baogồmQuốctriềuHình luật của triều đại nhà Lê và Luật PCTN của Singapore, để từ đó rút ra những giá trị tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật phòng, chống tham nhũng ở nước ta trong thời gian tới.
1. Quy định của phápluậtphòng,chốngthamnhũng dướitriềuđạinhàLê
Trong 360 năm dài tồn tại, triều đại nhà Lê đã để lại cho hậu thế những thành tựu to lớn trên lĩnh vực pháp luật và điển chế. Trong số các thành tựu đó phải kể đến Quốc triều Hình luật, một Bộ luật quan trọng nhất và chính thống nhất của Triều Lê. Quốc triều Hình luật cũng chính là Bộ luật cổ xưa nhất mà chúng ta còn lưu giữ được đầy đủ cho đến ngày nay. QuốctriềuHìnhluậtlàmộtbộluậthìnhchínhthốngvàquantrọngnhấtcủa triềuđạinhàLênước ta(1482-1788). Bộ luật này trong dân gian Việt Nam thường gọi là Luật Hồng Đức. Bộ Quốc Triều hình luật hiện còn lưu giữ khá đầy đủ, gồm 13 chương, 722 điều, chia làm 6 quyển với cơ cấu như sau:
- Quyển 1 gồm 02 chương: Chương danh lệ (49 điều); Chương vệ cấm (47 điều).
- Quyển 2 gồm 02 chương: Chương vi chế (144 điều); Chương quân chính (43 điều).
- Quyển 3 gồm 03 chương: Chương hộ hôn (58 điều); Chương điền sản (32 điều); Chương điền sản thêm (4 điều); Luật hương hỏa (4 điều); Sau thêm hiệu đính hương hỏa (9 điều); Chương thông gian (10 điều).
- Quyển 4 gồm 02 chương: Chương đạo tặc (54 điều); Chương đấu ẩu (50 điều).
- Quyển 5 gồm 02 chương: Chương trá nguy (38 điều); Chương tạp luật (92 điều).
- Quyển 6 gồm 02 chương: Chương bộ vong (13 điều); Chương đoán ngục (65 điều).
Đâylàbộluậttổng hợp bao gồmnhiều quy phạm phápluậtthuộc nhiềungànhluậtkhácnhau: Hìnhsự,dânsự,tốtụng,hônnhânvà gia đình, hành chính,… Tất cả đều được trình bày dưới dạng những quy phạm pháp luật hình sự và đều áp dụng chế tài hình sự. Quốc triều hình luật là một thành tựu có giá trị đặc biệt trong lịch sử pháp luật Việt Nam. Nó không chỉ là đỉnh cao so với những thành tựu pháp luật của các triều đại trước đó, mà còn đối với cả bộ luật được biên soạn vào đầu thế kỷ XIX: Hoàng Việt luật lệ do Gia Long ban hành năm 1812.
QuốctriềuHìnhluậtquyđịnhrõcáchànhviquanlạilợidụngchứcquyềnđể vụlợi,thamnhũngnhư: nhậnhốilộ,đòihốilộ,sáchnhiễudân,gâykhódễchoviệc thuchi,giấuđấtcông,giấuđồvậtcủa công,chiếmruộngđấtcông,sửdụngđất côngquáhạnđịnh,chiếm đoạtđấtđaicủalươngdân,tựtiệnđặtthêmquanchức,tự tiệnthuyênchuyểnquandướiquyền,tựtiệnsaikhiếndânđinh,bắtdânphulàm việcriêng,lấycủadânvàoviệcriêng,dùngquânnhuvàoviệcriêng,tùytiệnthu thuếcủadân,tựýthuđồvậtcủaconnợ,đicôngcánvềtâutrìnhkhôngđúngthực, chậmtrễ,saonhãngviệccông,thihànhsắclệnh khôngnghiêm…Ứngvớimỗi hànhviđềucónhữnghìnhthứcxửlýnghiêmkhắc,tùythuộcvàotínhchất,mứcđộ và nhân thân, sự cốnghiến củaquanchức.
Vềnhậnhốilộ,QuốctriềuHìnhluậtquyđịnhhìnhthứcxửlýkhánghiêm, bêncạnhphảichịu hình phạtthì kẻ nhậnhối lộcònphải nộpgấp đôi sốtiềnđãnhận vàongânsách, cụ thể, Điều 138 có quy định:“Quantylàmăntráiluậtmàănhốilộtừmộtquan đến9quanthìxử tộibiếmhaybãichức;từ10quanđến19quanthìxửtộiđồhaylưu,từ20quantrở lênthìxửtộichém.Nhữngbậccôngthầnquýthầncùngnhữngngườicótàiđược dựvàohạngbátnghịmàănhốilộtừmộtquanđến9quanthìxửphạttiền50quan; từ10quanđến19quanthìphạttiềntừ60quanđến100quan;từ20quantrởlênthì xửtộiđồ,nhữngtiềnănhốilộxửphạtgấpđôinộpvàokho”.Bêncạnh việcxửlýquanlạiănhốilộ,QuốctriềuHìnhluậtcũngquyđịnhviệcxửlýđốivới ngườiđưahốilộnhưngtùythuộcvàohoàncảnhvàđộngcơcủahọ,sốtiềnhốilộ phảinộpvàongânsách.Trongmộtsốtrườnghợp,nhữngngườibiếttộiphạmmà khôngbáocáolạicònănhốilộđểbaochethìcũngbịxửlý.Điều192quyđịnh: “Nhữngngườicoichợvàngườilínhthợthấytrongchợcóngườilàmđồvậtgiảdối haypháhủytiềnđồngmàthathứkhôngbắttrìnhquan,thìbịtộibiếmhoặcphạt. Ngườiănhốilộdungtúngviệcđóthìtộicũnggiốngnhưchínhphạm”. Trongmột sốtrườnghợpnếunhậnhốilộmàlàmkhôngđúngquyđịnhthìxửlýnặnghơn theo quy định tại Điều 120: “Viên quanđược saiđi công tác, xem xét việc gì về tâu trình khôngđúng sự thực thì phải tộibiếmhay đồ,…nếu ăn tiền hối lộ thì xử tội thêm 2 bậc”.
Đốivớihànhvi đòi hốilộ,QuốctriềuHìnhluậtquyđịnhxửlýtrongmộtsố trườnghợplợidụngđểđòihốilộvàchếtàixửlýtrongcáctrườnghợpnàylàkhá nghiêmkhắc.Điều626 có quyđịnh:“Cácquanđạithần,quanhànhkhiểncùngcác quancoingụctụng,nếukẻtộinhânxéttìnhđángthương,nênđượcvuaânthacho mà lạitự nhận là ơn của mình, đểđòi hối lộ,thìxử tội đồ, tội lưu hay tội chết”.
Đốivớicáctrườnghợpgiấuđấtđai,tàisảncủacôngđểchiếmđoạthoặccó hànhvilợidụngchức vụ,quyềnhạnđể vụlợi, theo Quốc triều Hình luật đềubịxửlýnghiêm, cụ thể:
Điều 594:“Giấunhữngđồ vậtcủacôngtừ1quantrởlênthìxửtộibiếm;từ10quantrởlênthìxửtộiđồ;20 quantrởlênthìxửtộilưu;50quantrởlênthìphảixửtử.Nếugiấumàchưachiếm hẳnlàmcủamình,thìđượcgiảmtộihaibậc”.
Điều184: “Nhữngngườicoiviệc đàosông,làmcảngvàquanđắpảimàgiấubớtdânphu,sáchnhiễutiềncủathìbị tộibiếmhoặcđồ,phải bồithườnggấphai,trảlạichodân”.
Điều185: “Những người công sai đếncáclộ,cáchuyệnmàbắtépphukhuânvác đưa đónvàlấylương thực, vậtliệu quá nhiềuthìbị tội xuy, đánh50roi,biếm mộttư, phảibồithường gấp đôitangvậttrảchodân”.
Điều186:“Nhữngngườicoichợtrongkinhthànhsách nhiễutiềnlềuchợthìxửtộixuyđánh50roi,biếmmộttư,lấythuếchợquánặng biếmhaitư,mấtchứccoichợ,bồithườngtiềngấpđôitrảchodân”.
Điều 241:“Nhữngquantướnghiệucaiquản(...)ănbớtcủacông(…)xéttộinhẹthìbịbiếm hay cách chức, tội nặng thì bịđồ hay lưu. Nếu khi chống giặc mà phạmthì không kể nặngnhẹđềuphảichém”.
Điều 280: “Nhữngđồquânnhumàtướnglĩnhlấydùng vàoviệcriêngthìxửtộibiếmhaybãichức;vàbồithườnggấpđôinộpvàoquân”.
Điều 639: “Cácquantytựtiệnlấycủacảiđồvậtcủaquândân,dùngvàoviệc riêngtư,thìxửnhưtộiănhốilộ,vàphảibồithườnggấpđôitrảchoquândân”.
Điều372:“Quandânkhôngtheochếđộruộngđấtmàlạmchiếmphầnmìnhthì xửtộibiếmhayđồ”.
Điều370:“Cácnhàquyềnquýchiếmđoạtnhàcửaruộngđất aođầmcủalươngdân,từmộtmẫutrởlên,thìxửtộiphạt;từ5mẫutrởlên,thìxử tộibiếm.Quantamphẩmtrởxuốngthìxửtộităngthêmhaibậcvàphảibồithường nhưluậtđịnh”.
Điều 571: “Nhữngngườiphudânthợthuyềnđanglàmviệcmà quanchủtygiámđươnglạisailàmviệcriêng,thìxửtộibiếmhaybãichức,vàphải trả tiền công thuê nộpvàokho”.
Điều 632:“Cácquancaiquảnquandâncáchạt,vôcớmàđiđếnnhữnglàngxã tronghạt,haylàchovợcả,vợlẽ,ngườinhàđilại,mượnviệcmuabánlàmcớ,để quấy nhiễu quân dân, lấy của biếu xén, thì xửtội biếmhay bãi chức”.
Trườnghợpđòitiềnlương,tiềncôngquá mứccũngbịxửlýnhằmhạnchếnhữnghànhvithamlamtưlợicủaquanchứcvà nhữngngườicóliênquantrongxãhội.Điều193quyđịnh:“Nhữngngườiđòitiền lươngquáphậncủamình,nếulàquanchứcthìbịtộixuyđánh50roi,biếmmộttư, vàbãichức,viênthuộclạibịtộiđồlàmtùquétdọnnơiđanglàmviệc,ngườitư giámbịtộiđồlàmtùquétdọntrongtrạilính,phảibồithườngtiềngấpđôitrảtheo luật. Ngườikhôngđángđược ăn lương mà lại đòi tiền thì bị xử tội thêm một bậc”.
Cácbiệnphápchếtàixửlýđốivớicáctrường hợpbổnhiệm,tuyểndụng,thuyênchuyểnquanchứcvàngườilàmviệctrongcác cơquannhànướckhôngđúngquyđịnh,Điều97quyđịnh:“Quanlạiđặtracósố nhấtđịnh,nếubổdụnghayđặtraquáhạnđịnh,haykhôngnênđặtramàđặtra (nghĩalàkhôngtâuxin)thìthừamộtviênphảiphạt60trượng,biếmhaitưvàbãi chức;thừa2viêntrởlênthìthìxửtộiđồ,ngườisaubiếtmàđểyênthìxửtộinhẹ hơnngườitrướcmộtbậc”.Bêncạnhđó,phápluậtcũngquyđịnhrõđốivớicác trườnghợpquanlạiđượcbổnhiệmnằmngoàiquyđịnhcũngbịxửlý“Ngườixin vàochứcđặtthừaấyphảiphạt50roi,biếmmộttư…Nhữngngườiỷthếnhàquyền quýđểcầucạnhxinquantướcthìxửtộibiếmhayđồ;kẻdướiquyềnquantycũng bắttộinhưthế”(Điều139).Đốivớingườiquyếtđịnhbổnhiệm,luânchuyểnmột cáchtùytiện,khôngtheothứbậccũngbịxửlý“Cácquansảnh,quanviện,phêvào sổthăngtrật,thuyênchuyểncácquanvănvõbậcdướivàcácquancoităngtạomà chẳngtheothứbậc,tựtiệnthayđổithìbịtộiđồvàbắtcảichính;nếuphạmnặngthì xử thêm tội” (Điều 152)[1].
Trườnghợpquanlạiđượcgiaonhiệmvụ màlàmchậmtrễhoặcdùngvàoviệcriêngcũngbịxửlý,nếucóyếutốvụlợithìbị xửlýnặng hơn.Điều 150 quy định:“Nhữngquansảnh, quan viện duyệtsổ dân đinh, chứcsắc,hayhạngsaidịch,màtựtiệnchậmtrễhaysaikhiếnvàonhữngviệcriêng, thìxửtộibiếmhoặcđồ;việcnặngthìtộithêmmộtbậc.Nhữngngườithuộclại kiểmđiểmsổấykhôngcôngbằng,lạilàmchậmđểlấytiền,thìphảikhépvàotội biếmđồhaylưu.Ngườicaiquảntựtiệnlấydânđinhlàmviệcriêngtrongnhà,thì xử tội biếmhay tộiđồ”.
VớinhữngquyđịnhnêutrênchothấytriềuđạiNhàLêđãquantâmđếnviệc phòngngừavàpháthiện,xửlýcáchànhvilợidụngchứcquyềncủacácquanlại cũngnhưnhữngngườicóliênquanđểvụlợicánhân.Trongđó,đãchútrọngviệc xửlýđốivớiquanlạinhậncủahốilộ,lợidụngquyềnquảnlýtàisản,đấtđaiđể chiếm dụng,chiếmđoạtngânkhố,tàisảncông, đấtđai,ruộng vườn.Đặcbiệt,Quốc triềuHìnhluậtđãcónhữngquyđịnhđểxửlýnghiêmkhắcđốivớinhữngtrường hợpquanchứcđượcgiaothựchiệnquyềnquảnlý,bổnhiệm,tuyểndụng,sửdụng quanviênhayđiềutra,xétxửcácvụánlàmtráihaylợidụngquyềnlựcđượcgiao đểvụlợicánhân.Trongcácquyđịnhcòncónêucả nhữngtìnhtiếttăngnặng,giảm nhẹ,tùytheotínhchất,mứcđộcủahànhviviphạmvàquanhệ,vịthếtrongxãhội đểlượnghình.Mặcdù,cónhữngquyđịnhmangtínhtrừngtrịnhiềuhơnlàgiáo dụcđốivớinhữngkẻlợidụng quyềnlựcnhànướcđểphụcvụlợiíchcánhân, nhưngcóthểnóicácquyđịnhtrongQuốctriềuHìnhluậtđãthiếtlậpnênkỷcương, phépnướcvàđếnnayvẫncónhữnggiátrịđểnghiêncứu,thamkhảotrongquá trình xây dựngvàHTPLnóichungvàphápluật vềPCTN nói riêng.
2. Quy định của pháp luật về phòng, chốngthamnhũngở Singapore.
Chống tham nhũng cũng đi đôi với những nỗ lực nâng cao tiền lương và thu nhập của công chức cấp thấp và cấp cao trong các năm 1973, 1979, 1982, 1989 và 1994, rút ngắn khoảng cách giữa khu vực nhà nước và tư nhân. Nếu các ngành nghề tư nhân có thu nhập cao như: Kế toán, luật sư, ngân hàng, công ty chế biến và công ty đa quốc gia tăng lương là lương công chức cũng theo sát nút. Với chính sách lương bổng như vậy, lương công chức Singapore hiện vượt xa nhiều nước phương Tây. Ví dụ, lương cán bộ cao cấp nước này cao gấp 4 lần đồng nghiệp ở Mỹ. Với sự kiên trì và sáng tạo như vậy, năm 2010, Singapore được xếp hạng “ít tham nhũng nhất” trong số 178 quốc gia, theo Chỉ số Nhận thức tham nhũng (CPI) của Tổ chức Minh bạch quốc tế. Mặc dù năm 2014, Singapore tụt hạng (thua 6 nước), nhưng nước này vẫn chứng minh được khả năng xây dựng một chính quyền sạch bóng tham nhũng.
Việc tạoramôitrườngđểquanchứckhôngmuốn,khôngthểvàkhôngdámthamnhũng là cốt lõi của thành công này. Trước khi ông Lý Quang Diệu làm thủ tướng, Singapore từng có Cơ quan Điều tra tham nhũng (CPIB) và Luật Chống tham nhũng nhưng vô hiệu. Tệ nạn này càng hoành hành dưới thời Nhật Bản chiếm đóng. Tình hình chỉ chuyển biến mạnh từ năm 1960 sau khi Đảng Nhân dân Hành động (PAP) của ông Lý Quang Diệu mở rộng quyền hạn của CPIB bằng Luật Phòng chống tham nhũng (POCA)[2]. Kể từ đó, Luật PCTN đã trải qua nhiều lần sửa đổi để tăng sức mạnh cho Cơ quan Điều tra tham nhũng. CPIB được đặt dưới sự giám sát trực tiếp của Văn phòng Thủ tướng Chính phủ, có thể bắt giữ nghi phạm, tìm kiếm những người bị bắt, kiểm tra tài khoản ngân hàng và các tài sản khác của công chức bị điều tra. Hiệu quả của POCA được đảm bảo bởi sự ra đời của các luật sửa đổi, bổ sung Luật PCTN vào các năm 1963, 1966, 1981 và 1989 để đối phó với những vấn đề phát sinh.
Singaporecoi việcCTNmangtínhsốngcòn đối vớisựphát triển đất nước nên đãtậptrungcaonhấtchocôngtácPCTNvớiviệchoànthiệnhệthốngpháplý,cải cách hành chính vàđưacôngnghệ thông tin hiện đại ứngdụng sâu rộng.
ĐểPCTN,SingaporebanhànhLuật PCTNvàLuậtsungcôngtàisản,thànhlập vàtăngcườngquyềnlựctốiđachoCơquanĐiềutrathamnhũng(CPIB)đểkịp thờipháthiện,xửlýnhữnghànhvihốilộ,thamnhũng.ChủtịchCPIBdoTổng thốngbổnhiệmvàbãinhiệm.TổngthốngcóthểbổnhiệmPhóChủtịchCPIBvà cáctrợlýcủaChủtịchCPIB,cácđiềutraviênchuyênngànhcủaCPIB(Điều3). CPIBnhận sựchỉ đạotrựctiếptừthủtướngvàlàcơquancóthẩmquyềnđầyđủ,có quyềnhànhcaonhấtởSingapore,đượcquyềntiếnhànhđiềutrathamnhũngtrên tất cả các lĩnhvực chính trị, dân sự, pháp lý…
ThànhviêncủaCPIBcóquyềnchọncơchếhưởnglươngtheocôngchứchoặc hưởngphầnthưởngthuđượctừ QuỹPCTN(INVESTFund-Quỹđượctríchnộptừ tiềntịchthutàisảnthamnhũng).Các thành viêncủaCPIBnếuphạmtộitham nhũnghaychegiấutộiphạmthamnhũngsẽbịmấttoànbộ lươnghưuvàtiền thưởng.
Thủtụcđiềutrahànhvithamnhũngđượcquyđịnhlàmộtthủtụcđặcbiệt. Theo quy định tại Điều 15 Luật PCTN: Chủ tịch, Điều tra viên chuyên ngành CPIB có quyền bắt, khámxét, thu giữ tang vật; Điều 17: Cóquyềnđiềutranhưcơquancảnhsátmàkhôngcầncósựphêchuẩn củacơquancôngtố; Điều 18: Cóthểraquyếtđịnh,tiếnhànhđiềutrađốivớicác thôngtintrongtàikhoảnngânhàng,cổphần.Mứcđộđiềutrađốivới ngườibịnghivấnlàrấtkỹ,baogồmtàisảncủavợ,con;cácsuấthọcbổng,quà tặngmàvợ,conngườiđóđượcnhận;cáccôngtydovợ,conngườiđóthamgiagóp vốn.Nhữngngườitừchốicungcấpthôngtin,tẩutántàisảnhaycảntrởquátrình điềutrasẽbịphạtđến10.000SGD.NgườinàođượcCPIByêucầuđềuphảicung cấpthôngtintrungthực,nếutừchốicungcấpthôngtinhoặcđưathôngtinsaisự thậtsẽbịxửphạt,thậmchíbịphạttù.CácthôngtinmàCPIBhaytòaánchorằng sẽ gây phương hại đến người tố cáo sẽ đượcgiữnhư thông tin mật.
HìnhphạtđốivớitộiphạmthamnhũngđượcphápluậtSingaporequyđịnhcụ thểvànghiêmkhắc. Theo Điều 5 LuậtCTNquyđịnh:Ngườinàotựmìnhhaycùngvớingười khácthựchiệnmộtsốhànhvisauthìbịcoilàphạmtộithamnhũng:
a)Đòihốilộ, thamnhũnghaynhậnhốilộ,đồngýnhậnhốilộchomìnhhayngườikhác;
b)Đưa hốilộ,hứahẹnđưahốilộchomộtngườikhácvềmộtkhoảntiêucựcphí(tiềntham nhũng)nhằmđượcưuáidànhmộtkhoảnlợinhuậnxánhânnàođóđể:ngườiđó khônglàmmộtviệcvềmộtvấnđềhaygiảiquyếtmộtviệcnàođómàthựcsựcó độngcơmụcđíchrõràng;mộtngườinàođó,mộtnhânviên,mộtcôngchứcthuộc cơquancôngquyềnlàmhaykhônglàmmộtviệccóliênquanđếnmộtvấnđềgìđó haygiảiquyếtmộtviệcthựcsựcómụcđích,liênquanđếncơquancôngquyềnđó, bịcoilàphạmtộivàsẽphảichịuhìnhthứcphạttiềnđến100.000đôlaSingapore hoặcbịphạttùkhôngquá5năm,hoặcphảichịucảhaihìnhphạtđó.
Bên cạnhđó,ngườiphạmtộithamnhũngsẽbịtịchthusungcôngkhoảnvụlợivàphải nộpphạtmộtkhoảntiềntương đương vớikhoảnvụlợi bị tịchthuvớitưcáchlàtiền phạtbổsung.Ngoàira,ngườiphạmtộithamnhũngcònphảibồithườngchocơ quannhànướcbịthiệthạitheothiệthạithựctếphátsinhhoặcnộpmộtkhoảntiền tươngđương với khoản vụ lợi đãnhận.
Đốivớinhữngngườiliênquan,phápluậtSingaporequyđịnhphảichịutrách nhiệmvàbịxửlý, theo Điều 6:“Mộtnhânviênnhậnhốilộhaykiếmlờimangtínhchấttham nhũnghayđồngýchấpnhận,hoặccóý địnhkiếmlờitừmộtngườinàođócho chínhcánhânmìnhhaychongườikhác…;ngườinàođưahốilộhayđồngýđưa hốilộhayđưamộtkhoảntiềnchonhânviênnhànướcxúigiụclàmviệcgìđóhay vìmộtkhoảntiềnthưởng để làmhoặckhông làmmộtviệc..;ngườinàocốý đưahối lộchonhânviênhoặcnếunhânviêncốýnhậnhốilộnhằmmụcđíchcốýlàmsai trái,báocáosaisựthậtvớingườicótráchnhiệmvềchứngtừ,tàikhoản…thìsẽbị coilàphạmtộivàsẽbịkếttộivàphảichịuhìnhphạttiềnkhôngquá100.000đôla Singaporehoặcbịphạttùkhôngquá5năm,hoặcphảichịucảhaihìnhphạtđó”. Điều 10 có quy định: “Ngườimuốngiànhđượcquyềnưutiênđưahốilộchongườigiànhưu tiênnhưngdocóđộngcơcánhânmàhủybỏlờihứahẹnnày;ngườiđòihoặcnhận tiềnhốilộđểcandựvàocôngvụhayvìvụlợimàtựýhủybỏhợpđồngthìsẽbị coilàphạmtộivàsẽbịkếttộivàphảichịuhìnhphạttiềnkhôngquá100.000đôla Singaporehayphảichịuhìnhphạttùvớithờihạnkhôngquá7năm,hoặcphảichịu cảhaihìnhphạtđó”.Luật PCTNkhẳngđịnhnhậntiềnhốilộlàphạmtội, khôngcầnxácđịnhđộngcơ,mụcđích.Cáchànhvinhậnvụlợi,gợiýđưavụlợi haymôigiớiđểnhậnvụlợiđềubịtrừngphạt.Hànhvithamnhũngđượccoilàcấu thànhkhicơquanđiềutrachứngminhđượcrằngcôngchứcđãnhậnvụlợi,bấtkể côngchứcđóđãthựchiệnyêucầucủangườiđưavụlợihaychưa;haycóthẩm quyềnđểgiúpđỡngườiđưavụlợihaykhông.Chỉnhữngngườichủđộngkhaibáo thôngtinvềhànhvithamnhũngmàCPIBchưabiếtvàkhôngphảilàngườicầm đầu mới được hưởng khoan hồng.
Cáchànhvihốilộ,thamnhũngđềubị trừngphạtở bấtcứkhuvực nào,cấpđộ nào,dù tư nhân haycơquanchínhphủ, dân thườnghayquanchức cao cấp.Cá nhân nào phạmtội tham nhũng, ngoài việc bị mức án giam, còn phải thanh toánđầyđủ số tiềnnhậnhốilộ,nếukhôngsẽđược“cộng”vàohìnhthứcphạtgiam.Doanhnghiệp bị tố cáo hoặc có dấu hiệu hối lộ, sẽ bị đề nghịkết thúc dự án vàđưavào “danh sách đen”, không cho tham gia những cơ hội kinh doanh khác của Chính phủ. Điều 32 Luật PCTN quy định: “Cánbộ có thẩmquyềnkhiđượcđưahốilộcónghĩavụphảibắtngaykẻđưahốilộchomình vàdẫngiảikẻđóđếnđồncôngangầnnhất,nếukhôngthựchiệnviệcđóthìcũng đượccoilàphạmtội”. Điều 35 quy định, nhữngngườitừchốiviệckhaibáođềubịxửlý.Nhữngngườicungcấpthôngtinvềthamnhũngthìđượcbảovệnghiêm ngặt(Điều36).ỞSingaporekhôngcótưduyvề“vùngcấm”trongcôngtácđiềutra thamnhũngvàtrongtrườnghợp Thủtướngbịtốcáothamnhũng,CPIBđược quyềnđếnthẳngTổngthốngxintạmquyềnđiềutravàxoábỏtấtcảnhữngtrởngại làmcản trởquá trình điều tra.
Đốivớitàisảnthamnhũng,theoLuậtSungcôngtàisảnthamnhũng,Tòaán sẽsungcôngnhữngtàisảncủabịcáodothamnhũngmàcó. Cụ thể, theo Điều 4 của Luật này: Mộtngườinàođócó tàisảnhoặclợiíchvềtàisảnvượtquákhoảnthunhậpcôngkhaicủamình,thìphần tàisảntrội lên sẽ bị coilàtàisản có nguồn gốc tham nhũng nếu người đó không giải thíchđượcnguồngốctàisảncủamìnhlàhợppháp.Giátrịtàisảncó nguồngốcthamnhũnglàtổngcộnggiátrịcủatàisảnvàcáclợiíchcóđượctừtài sản(Điều5).Giátrịtàisảnthuhồitheoquyếtđịnhsungcônglàgiátrịtàisảnmà tòaánxácđịnhcónguồngốcthamnhũng.Trườnghợptàisảnphátmạiíthơnsốtài sảntòaánxácđịnhcónguồngốcthamnhũngthìsốtàisảnphảitịchthutheoquyết định sung công là số tài sản phát mại trên thực tế.
NhưvậythôngquaLuật PCTNvàLuậtsungcôngtàisảncủaSingaporecho thấy,SingapoređãquantâmvàápdụngnhiềubiệnpháphữuhiệuđểPCTN,trong đó,đãthànhlậpvàtăngcườngquyềnlựctốiđachoCPIB(cóquyềnbắtgiữ,điều tra,khámxét,yêucầucungcấpthôngtin tàikhoảnngânhàngcủabấtkỳaibị nhữngngườibịtìnhnghithamnhũng;mọihànhvithamnhũng đượccoilàcấu thànhkhicơquanđiềutrachứngminhđượcrằngcôngchứcđãnhậnvụlợivàđều bịtrừngphạtởbấtcứkhuvựcnào,cấpđộnào).Ngườiphạmtộithamnhũngbịtịch thusungcôngkhoảnvụlợi,bồithườngbịthiệthạithựctếphátsinhhoặcnộpmột khoản tiền tươngđương vớikhoản vụ lợi đã nhận.Bên cạnh đó, Singapore trả lương xứngđángchocôngchức(khôngcóđộchênhlệchnhiềuvớilươngkhuvực tư nhân),trảlươngcaogắnvớitráchnhiệmlớnđốivớicácthànhviêncủaCPIB;chú trọngthựchiệncôngtáctuyêntruyền,giáodụcnângcaonhậnthức,ýthức,trách nhiệmcủatoànxãhội trong PCTN.
3.Nhữnggiátrịthamkhảochoviệchoànthiệnphápluậtphòng,chống thamnhũng ởViệt Nam hiện nay.
NhànướcphongkiếnViệtNamcũngnhưcácquốcgiatrênthếgiớiđềucó nhữngquantâmtrongcôngtácPCTNvàđãbanhànhcácquyđịnhcụthểđểthực hiệnviệcphòngngừavàpháthiện,xửlýcáchànhvithamnhũng.Tùytheođiều kiệncụthểmàmỗinhànước,mỗiquốcgiađềucónhữngbiệnphápcụthểkhác nhautrongPCTN.TừkếtquảnghiêncứuphápluậtthờikỳLêsơvàphápluậtcủa Singapore nóitrên chúng ta rút ra nhữnggiá trị tham khảo cho việc hoàn thiện pháp luật PCTN ởViệt Nam hiện nay, như sau:
Thứ nhất, phápluậtxácđịnhrõcáchànhvithamnhũngxảyratrênthựctế.Từđóquy địnhcácbiệnphápxửlýnghiêmminhđốivớicáchànhvithamnhũng,nhấtlàcác hànhvinhậnhốilộ,lợidụngchứcquyềnđểvụlợi,chiếmđoạt,chiếmdụngtàisản, đất đai, ngân sách; bổ nhiệm,bố trí cán bộ không đúng quy định để vụ lợi. Bên cạnh đó,phápluậtquyđịnhnhữngnguyêntắctrongxửlýthamnhũng.Những ngườiphạmtộithamnhũngbêncạnhbịxửlýhìnhsựhoặckỷluậthànhchínhcòn bị tịch thu sung công khoản vụ lợi,bồi thường bị thiệt hại (nếu có). Tại điểm b khoản 1 Điều 354, Điều 364 BLHS năm 2015 (có hiệu lực từ 01/7/2016) có quy định “Lợi ích phi vật chất” là tình tiết định khung của tội nhận hối lội; tội đưa hối lộ. Thực tế cho thấy, không ít trường hợp đối tượng giao dịch là quan hệ tình dục, dùng “tình dục” để đưa hối lộ, nhận hối lộ,… xu hướng người nhận hối lộ không cần đến tiền, kim loại quý, đá quý hay lợi ích vật chất khác ngày càng nhiều, họ chỉ cần cặp kê cùng những cô người mẫu, ca sĩ, diễn viên trẻ đẹp sẵn sàng “đổi tình lấy tiền” bằng những chuyến sex tour hoặc sẵn sàng bố trí việc làm cho cô ấy ở vị trí xứng đáng để đổi lấy điều mình mong muốn và đương nhiên ở Việt Nam cũng không là ngoại lệ. Với trường hợp như vậy, vấn đề đặt ra pháp luật cần quy định sẽ thu hồi như thế nào, thu hồi cái gì liên quan đến tham nhũng? Cơ sở nào để xác định giá trị những cuộc giao dịch như thế để quy kết trách nhiệm hình sự theo điểm, khoản, điều luật nào của BLHS để truy tố, xét xử cho chính xác, cũng như thu hồi giá trị tài sản tương ứng, đảm bảo sự công bằng và nghiêm minh của pháp luật.
Thứ hai, pháthuyvaitròcủatổchức,cánhân nhất vai trò của báo chítrongPCTN,khuyếnkhíchcôngdântố cáotham nhũng, có chính sách bảo vệ người dámđấutranh chống tiêu cực, tham nhũng, kiên quyết không để có “vùng cấm” trong đấu tranh chống tham nhũng.Hiện cơ chế, chính sách bảo vệ người tố cáo tham nhũng chưa đáp ứng được yêu cầu. Các quy định trong hệ thống pháp luật hiện hành bảo vệ người tố cáo, trong đó có bảo vệ người tố cáo về tham nhũng chưa thật sự đầy đủ và khả thi. Thực tế không ít trường hợp người dám đứng lên tố cáo hành vi tham nhũng tại cơ quan, địa phương mình kết quả họ được nhận là sự trả thù cá nhân bị đánh đập, có người bị sa thải, đuổi việc; có trường hợp bố mẹ đấu tranh chống tham nhũng nhưng con cái không được bổ nhiệm, bị thôi việc; có người tố cáo tham nhũng là nông dân thì bị phá hoại hoa màu, con cái bị đe dọa cả tính mạng, người thân lâm vào cảnh hoảng loạn tâm thần; có những người vợ của người đấu tranh chống tham nhũng chết vì không chịu nổi áp lực của sự đe dọa; có người còn bị đánh mìn vào nhà hoặc bị giết hại…Đây là một trong những nguyên nhân lớn khiến cho nhiều người không muốn tố cáo hoặc không dám tố cáo hành vi tham nhũng.
Các biện pháp cụ thể để bảo vệ người tố cáo tham nhũng, bao gồm: biện pháp hành chính, biện pháp kinh tế,…. Pháp luật cần quy định cụ thể một số biện pháp đặc biệt khẩn cấp tạm thời để áp dụng trong trường hợp cần thiết. Trong trường hợp nếu cơ quan nhà nước có thẩm quyền không bảo vệ được người đi tố cáo mà bản thân họ bị thiệt hại thì Nhà nước nên có chính sách đối với họ nhằm bồi thường thiệt hại, đồng thời xử lý nghiêm những cán bộ, công chức do yếu kém vềnăng lực, thiếu trách nhiệm để xảy ra hậu quả đó. Ngoài ra, phải có chế tài đối với hành vi trả thù, trù dập người tố cáo, trong đó cần lưu ý hoàn thiện các quy định pháp luật về xử phạt hành chính, xử lý kỷ luật, xử lý hình sự đối với những người có hành vi này.
Thứ ba, coitrọngbiệnphápphòngngừathamnhũng,nhấtlàviệccôngkhai,minh bạch tài sản, thu nhập. Nếu có thông tin tố cáo về cá nhân nào đó giàu lên “bất thường” có thể do tham nhũng, mà họ không chứng minh được tính minh bạch, hợp pháp về tài sản của mình, thì tài sản đó do tham nhũng mà có. Thực tế cho thấy tình trạng làm giàu bất chính của không ít cán bộ, người có chức vụ quyền hạn trong bộ máy nhà nước thời gian qua là rất cực kỳ nghiêm trọng. Tuy nhiên, các chế tài xử lý hành vi làm giàu bất chính hiện nay trong hệ thống pháp luật nước ta không đủ phòng ngừa, răn đe cũng như chưa mang tính xử lý triệt để. Chẳng hạn, Luật Phòng, chống tham nhũng cũng chỉ quy định người kê khai tài sản không trung thực bị xử lý theo quy định của pháp luật và đối với người ứng cử vào các cơ quan dân cử thì bị xoá tên trong danh sách ứng cử, người được dự kiến bổ nhiệm thì không được bổ nhiệm. Tại Nghị định 78/2013/NĐ-CP ngày 17/7/2013 của Chính phủ về minh bạch tài sản, thu nhập cũng quy định người có nghĩa vụ kê khai có thể bị áp dụng các hình thức kỷ luật nếu kê khai sai như khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, giáng chức, cách chức…Xử lý hành vi làm giàu bất chính, cần phải hoàn thiện hệ thống pháp luật và chính sách như hoàn thiện dữ liệu quản lý tài sản, thu nhập quốc gia; xây dựng luật riêng về minh bạch tài sản theo hướng quy định cụ thể về quản lý tài sản, thu nhập của cán bộ, công chức, viên chức và những đối tượng có liên quan khác. Do đó, khi chứng minh về tính hợp pháp của tài sản tăng lên, cần làm rõ hành vi làm giàu bất chính đã hoàn thành mà không phải chứng minh có hay không việc công chức đã thực hiện hành vi phạm tội hoặc hành vi vi phạm pháp luật để có được tài sản tăng thêm bất hợp lý đó.
Thứ tư, quy định về việc thànhlậpcơquanCTNchuyêntráchcóđịavịpháplýtươngđốiđộclậpvà đượcgiaonhữngquyềnhạnđặcthù,đủmạnhđểthựchiệnnhiệmvụpháthiện,xử lý tham nhũng một cách triệt để, nhanh hơn có thể không dây dưa kéo dài, chính xác và có hiệuquả. Thực tế cho thấy, thời gian qua nhiều vụ án tham nhũng lớn xảy ra nhiều năm nhưng cơ quan chức năng (thanh tra, kiểm toán,…) chậm hoặc không phát hiện được trong quá trình thanh tra, kiểm toán theo quy định của pháp luật, nhưng việc xử lý trách nhiệm đối với các thành viên cũng như trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra chưa thật sự phù hợp và thiếu tính thuyết phục; khi bị phát hiện tham nhũng, công tác điều tra, truy tố, xét xử của các cơ quan có thẩm quyền cũng chậm do vướng mắc nhiều khâu dẫn đến tiến độ xử lý chậm, gây bức xúc trong dư luận, ví dụ như vấn đề giám định tư pháp về thiệt hại trong nhiều vụ án lớn liên quan đến lĩnh vực tài chính, đất đai, ngân hàng,…như vụ Vũ Quốc Hào lợi dụng chức vụ, quyền hạn xảy ra tại Công ty cho thuê tài chính 2 thuộc Ngân hàng Nông nghiệp và Pháp triển nông thôn; về tài liệu chứng cứ do cơ quan tư pháp nước bạn cung cấp, có liên quan đến cán bộ, công chức trong vụ án tham nhũng thì có được coi là chứng cứ theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự nước ta không?… Hoặc có trường hợp đã bị Cơ quan An ninh điều tra – Bộ Công an khởi tố vụ án, nhưng cá nhân có liên quan sai phạm trong vụ án đó vẫn nắm giữ chức Tổng giám đốc[3] – Đây là bất cập cần được khắc phục, trong khi chờ sửa đổi các quy định có liên quan đến vấn đề này, thiết nghĩ nên giao thẩm quyền này cho cơ quan chống tham nhũng chuyên trách. Mặt khác, với các vụ án tham nhũng lớn liên quan đến công tác giám định tư pháp, các cơ quan chức năng cần tập trung nhân lực, nguồn lực để thực hiện nhanh, chính xác để ban hành các kết luật giám định phục vụ cho công tác xét xử của Toà án, không để vì kết luận giám định chung chung, mập mờ, không rõ đúng sai, quan điểm khác nhau của các cơ quan tiến hành tố tụng làm chậm tiến độ xử lý các vụ án tham nhũng.
Thứ năm, quy địnhvàthựchiệntốtchếđộđạođứccôngvụcủacôngchức.Côngchức thườngxuyênphảirènluyệntháiđộlàmviệc,nhânphẩm,giátrịđạođức,tínhliêm khiết.Cáccơquanchứcnăngthườngxuyênthựchiệnchếđộkiểmtra,thanhtra việcchấphànhchínhsách,phápluậtvàthựchiệnchứctráchcông vụcủacông chức, kiên quyết loại ra khỏi bộ máy Nhà nước cán bộ công chức có hành vi tham nhũng, cho dù sự tham nhũng đó chỉ đáng giá bằng giá trị của 01 vé xem phim. Một loại tham nhũng không kém nguy hại xuất phát từ lòng tham vặt và tư tưởng méo mó“đồng tiền đi trước là đồng tiền khôn”. Tham nhũng vặt diễn ra hằng ngày qua các giao dịch bình thường trong xã hội. Đôi khi nó chỉ là những món quà để đổi lấy sự châm chước, sự ưu tiên hay những khoản hối lộ “nho nhỏ” như: nhân viên các cơ quan công quyền các cấp gây khó dễ đối với người dân đến giao dịch để nhận tiền “bồi dưỡng”, “tiền trà nước”. Tham nhũng vặt mà biểu hiện của nó là “văn hóa phong bì” đã len vào những ngõ ngách của cuộc sống. Người ta lặng lẽ công nhận thứ văn hóa này. Thậm chí với nhiều người nó là biểu hiện của ứng xử khôn ngoan. Do đó tham nhũng vặt đang diễn ra từng ngày, từng giờ, không chỉ làm băng hoại đạo đức truyền thống mà nguy hiểm hơn là nó làm mất lòng tin của người dân với những giá trị xã hội, vào chính quyền.Tệ nạn này hủy hoại phẩm chất cán bộ, công chức và làm méo mó hình ảnh của một đất nước đang nỗ lực hội nhập với thế giới. Tham nhũng vặt là một yếu tố làm tăng “áp suất” của những bức xúc xã hội, do vậy, trên nhiều khía cạnh, nó nguy hại như tham nhũng lớn…
Đề cập đến “căn bệnh” này, khi nói chuyện với cán bộ ngành Tư pháp năm 1950, Bác Hồ đã nói: “Trong công tác xử án phải công bằng, liêm khiết, trong sạch. Như thế cũng chưa đủ. Không thể chỉ hạn chế hoạt động của mình trong khung Tòa án. Phải gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân; học dân để giúp mình thêm liêm khiết, thêm công bằng. Thêm nữa phải luôn luôn cố gắng học tập lý luận, học tập đường lối chính sách của Chính phủ... tóm lại, các chú phải công bằng, liêm khiết, trong sạch, gần dân, hiểu dân, giúp dân, học dân”. Nghiêm túc chấp hành những điều cán bộ, công chức ngành quy định không được làm và thực hiện triệt để mọi lúc mọi nơi đối với những quy định cán bộ, công chức ngành phải làm. Đạo đức nghề nghiệp là yếu tố bắt buộc phải có đối với cán bộ, công chức. Đạo đức nghề nghiệp của cán bộ, công chức mỗi ngành là yếu tố bắt buộc và càng có ý nghĩa hơn với các ngành thực hiện chức năng chống tham nhũng, bởi đặc thù nghề nghiệp của lĩnh vực công tác thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử. Đạo đức nghề nghiệp luôn gắn bó với đạo đức cán bộ, công chức. Đồng thời khái niệm đạo đức nghề nghiệp không phải dừng ở những tiêu chí chung chung, mà cần thiết phải cụ thể hoá cho mỗi nghề nghiệp, mỗi lĩnh vực.
Thứ sáu, tinh gọn biên chế bộ máy đi đôi với đơn giản hóa thủ tục hành chính, trảlươngxứngđángchocôngchứcnhànước. Không áp dụng chế độ phụ cấp công vụ, phụ cấp ngành đặc thù, không có sự ưu ái đặc biệt nào cho ngành nào, kể cảnhữngngườitrựctiếp thực hiện công tác PCTN, bởi đã là cán bộ công chức nhà nước thì phải tận tâm tận lực phục vụ, thực hiện chức trách nhiệm vụ được giao. Về chế độ phụ cấp lương hiện hành cho thấy, các khoản phụ cấp lương ở nước ta có xu hướng ngày càng mở rộng và dàn trải ra nhiều ngành, lĩnh vực (hiện có 16 loại phụ cấp lương khác nhau, trong đó có 3 loại được bổ sung về sau và đang có 21 ngành được hưởng phụ cấp ưu đãi theo ngành, nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề và phụ cấp đặc thù)[4]. Thực tiễn này một mặt làm giảm ý nghĩa của chế độ phụ cấp, làm cho khoản chi có tính chất lương trong ngân sách nhà nước tăng nhanh, mặt khác, làm giảm vai trò của tiền lương. Do đó, cần rà soát lại các khoản phụ cấp, rút gọn tối đa các loại phụ cấp và dần dịch chuyển tất cả vào lương. Nhà nước xem xét hạn chế quy định các loại phụ cấp mới, đồng thời rà soát các mức phụ cấp đã quy định cho phù hợp với thực tế công việc, đặc thù trách nhiệm. Nghiên cứu gộp phụ cấp ưu đãi theo nghề và phụ cấp trách nhiệm theo nghề vào tiền lương.
Thứ bảy, phòng, chống tham nhũng, lãng phí phải bảo đảm giữ vững ổn định chính trị, xã hội; phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng Đảng, Nhà nước trong sạch, vững mạnh.; Kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc, chú trọng tổng kết thực tiễn và tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm của quốc tế trong phòng, chống tham nhũng, lãng phí[5].Ở Việt Nam, tệ nạn tham nhũng được đánh giá là còn nghiêm trọng, với những biểu hiện tinh vi, phức tạp, xảy ra trên nhiều lĩnh vực, nhiều cấp, nhiều ngành, gây bức xúc trong xã hội, là thách thức lớn đối với Đảng và Nhà nước, là nguyên nhân dẫn tới sự thịnh, suy của chế độ. Để giữ vững ổn định chính trị; phát triển kinh tế, xã hội vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, thiết nghĩ công tác đấu tranh chống tham nhũng cần tiến hành mạnh mẽ hơn nữa, quyết liệt hơn nữa, bằng việc tuyên truyền giáo dục về phòng, chống tham nhũng, lãng phí thường xuyên được quan tâm thực hiện, gắn với phong trào “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; tiến hành đồng bộ các giải pháp phòng ngừa tham nhũng, lãng phí trên cơ sở có sự phối hợp nhịp nhàng với các cơ quan chức năng, như Thanh tra, kiểm toán, Công an, Viện kiểm sát, Tòa án,…; Phát hiện kịp thời và xử lý dứt điểm tránh dây dưa kéo dài các vụ án tham nhũng, theo phương châm “ không bỏ sót lọt tội phạm, không làm oan sai cho người vô tội”; đề cao vai trò, trách nhiệm của các cơ quan dân cử và xã hội trong phòng, chống tham nhũng, lãng phí.
Th.S Lê Văn Sua
Tòa án quân sự Khu vực 1 – QK9
[1] http://huc.edu.vn/vi/spct/id75/QUOC-TRIEU-HINH-LUAT-DINH-CAO-CUA-THANH-TUU-LUAT-PHAP-VIIET-NAM-THOI-PHONG-KIEN/
[2] http://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/di-san-ly-quang-dieu-ky-tich-chong-tham-nhung-201503252151474.htm
[3] Báo Pháp luật TP. Hồ Chí Minh, số ra ngày 15/12/2015
[4]http://soldtbxh.yenbai.gov.vn/index.phpoption=com_content&view=article&id=95:ci-cach-chinh-sach-tin-lng-can-b-cong-chc-vien-chc-giai-on-2011-2020&catid=3:tin-tuc-su-kien&Itemid=29
[5http://www.nxbctqg.org.vn/index.phpoption=com_content&view=article&id=5335:-u-tranh-phong-chng-tham-nhng-lang-phi-gop-phn-xay-dng-ng-trong-sch-vng-mnh&catid=112:tin-van-hoa-tu-tuong&Itemid=488
Từ khóa » Việc Ban Hành Quốc Triều Hình Luật Diễn Ra Trong Thời Kỳ Nào
-
“Quốc Triều Hình Luật” đỉnh Cao Của Thành Tựu Luật Pháp Việt Nam ...
-
Việc Ban Hành Quốc Triều Hình Luật Diễn Ra Trong Thời Kì Nào?
-
Việc Ban Hành Quốc Triều Hình Luật Diễn Ra Trong Thời Kì Nào?Nhà Lý ...
-
Việc Ban Hành Quốc Triều Hình Luật Diễn Ra Trong Thời Kỳ Nào
-
Luật Hồng Đức – Wikipedia Tiếng Việt
-
Đúng, Quốc Triều Hình Luật được Hoàn Thiện Dưới Thời Lê Thánh Tông
-
Việc Ban Hành Quốc Triều Hình Luật Diễn Ra Trong Thời Kì Nào? A. Thời ...
-
Việc Ban Hành Quốc Triều Hình Luật Diễn Ra Trong Thời Kì Nào? - Hoc247
-
Vị Vua Ban Hành Bộ Luật Hình Sự đầu Tiên Của Việt Nam
-
Bộ Quốc Triều Hình Luật Bao Gồm Những Gì, Nội Dung Và Giá Trị?
-
Bộ Luật Hồng Đức Là Gì ? Tìm Hiểu Về Bộ Luật Hồng Đức ?
-
Tính Nhân đạo Của Bộ Luật Hồng Đức Với Sự Hoàn ... - Bộ Tư Pháp
-
Bộ Luật Hồng đức Ra đời Năm Nào? - Legal Zone
-
Bộ Luật Hồng Đức - điểm Tựa Trong Rèn Luyện Quân đội Triều Lê Sơ