Quy định Về Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm - Luật DHLaw

Việc nắm rõ các nguyên tắc trong việc giữ vệ sinh an toàn thực phẩm. Đảm bảo cho các cơ sở kinh doanh có thể giữ thực phẩm đáp ứng đầy đủ các yêu cầu vệ sinh thực phẩm từ cơ quan chức năng. Để giúp cho các bạn nắm rõ các quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm thì có thể tham khảo bài viết dưới đây

Qui định về sinh ATTP
Qui định về sinh ATTP

Những nguyên tắc trong việc quản lý an toàn thực phẩm

  • Các cá nhân, tổ chức có trách nhiệm đảm bảo vấn đề vệ sinh thực phẩm.
  • Sản xuất, kinh doanh thực phẩm được biết như một hoạt động có điều kiện cụ thể, bởi những đơn vị sản xuất, kinh doanh thực phẩm có trách nhiệm về việc an toàn thực phẩm bởi đơn vị sản xuất, kinh doanh;
  • Dựa vào cơ sở những quy chuẩn kỹ thuật tương ứng đó, những quy định bởi cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền ban hành và những tiêu chuẩn bởi những tổ chức, cá nhân sản xuất công bố áp dụng;
  • Được thực hiện trong toàn bộ quy trình sản xuất, kinh doanh thực phẩm trên cơ sở phân tích các nguy cơ gây mất đi an toàn với thực phẩm;
  • Phải đảm bảo rõ ràng sự phân công, phân cấp rõ ràng chi tiết và phối hợp những hoạt động liên ngành;
  • Đáp ứng được những yêu cầu phát triển kinh tế xã hội cho đất nước;

Những quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm

  • Các hành vi bị nghiêm cấm trong quy trình vệ sinh an toàn thực phẩm:
  • Dùng những nguyên liệu chế biến thực phẩm không dành cho việc sản xuất sản phẩm đó.
  • Các nguyên liệu để chế biến thực phẩm đã hết hạn sử dụng.
  • Các nguyên liệu không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng.
  • Các loại phụ gia, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm nằm ngoài danh mục cho phép của cơ quan ý tế, đã hết hạn và không có xuất xứ rõ ràng.
  • Các loại hóa chất bị nhà nước cấm trong quá trình chế biến, bảo quản thực phẩm.
  • Tham gia vào quá trình sản xuất, kinh doanh các loại thực phẩm vi phạm những quy định về nhãn năng lượng và những quy chuẩn kỹ thuật.
  • Không có nhãn mác, gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng.
    Xử lý vi phạm VSATTP
    Xử lý vi phạm VSATTP

Xử lý vi phạm pháp luật theo quy định an toàn thực phẩm

  • Tùy vào mức độ vi phạm của các cá nhân, tổ chức tham gia vào sản xuất, kinh doanh thực phẩm. Mà sẽ có các mức hình phạt nặng nhẹ khác nhau. Ở mức thiệt hại nhẹ thì chỉ ở mức dân sự, tuy nhiên nếu gây hậu quả nghiêm trọng thì có thể bị truy tố hình sự.
  • Ở mức phạt hành chính thì mức tiền phạt phụ thuộc vào mức độ vi phạm, số lần tái phạm,... Những trường hợp được áp dụng mức phạt cao nhất theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính.
  • Đối với các doanh nghiệp, xí nghiệp chuyên về sản xuất thực phẩm. Thì sẽ có các quy định riêng về những điều luật về an toàn vệ sinh thực phẩm. Trong quy định, còn có những mức phạt nếu các xí nghiệp, doanh nghiệp vi phạm các quy định về an toàn thực phẩm.

Vệ sinh an toàn thực phẩm hiện nay vô cùng quan trọng đối với xã hội. Đây là một trong những yếu tố không thể thiếu được, khi tình hình về an toàn thực phẩm ngày càng phức tạp. Để giúp cho các cá nhân, tổ chức đang kinh doanh về thực phẩm, nắm bắt rõ quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm. DHLaw hỗ trợ tư vấn một cách chi tiết bởi các chuyên gia có nhiều năm kinh nghiệm.

Liên hệ tư vấn miễn phí
Liên hệ tư vấn miễn phí

_________________________________________

Để được tư vấn trực tiếp, Quý khách hàng vui lòng liên hệ:

Bộ phận Tư vấn DHLaw. Add: 185 Nguyễn Văn Thương, Phường 25, Q. Bình Thạnh, TP. HCM. Hotline 24/24: 0939 965 000 Email: contact@dhlaw.com.vn

Rất mong nhận được sự hợp tác của Quý khách hàng! Trân trọng./.

Từ khóa » Những Quy định Vệ Sinh An Toàn Thực Phẩm