Quy Tắc Slater - Bài Tập Về Quy Tắc Slater - Chemistrystudy

Menu
  • Contact
  • About Us
  • Subscribe with Us
  • Privacy Policy
  • Sitemap-Cấu trúc web
  • Web Hay
    • Thế giới đó đây
    • Thư viện Books
  • Xem Rank
  • Forum
  • Twitter
  • Facebook
  • Google
  • Rss
  • Linkedin
  • Dribbble
  • Pinterest
Menu Search Trang chủ chuyên đề ôn thi HSG quốc gia quy tắc slater slater rule Quy tắc slater - Bài tập về quy tắc Slater 0 A+ A- Print Email

Sự gần đúng Slater

Sự gần đúng Slater

1.Sự gần đúng Slater

Các electron là những hạt mang điện tích âm nên khi chuyển động, chúng sẽ che chắn lẫn nhau khỏi lực hút của hạt nhân nguyên tử. Khi ñó năng lượng của hệ sẽ được tính như sau:Quy tắc slaterb: hằng số chắnn: số lượng tử chínhn * : số lượng tử chính hiệu dụngn* = 1 2 3 4 5 6n = 1 2 3 3 7 4 4 2Z: số ñiện tích hạt nhânZ* : số ñiện tích hạt nhân hiệu dụngl: số lượng tử phụ.Để tính hằng số chắn, các hàm AO được chia thành các nhóm như sau: 1s / 2s 2p / 3s 3p / 3d / 4s 4b / 4d /4f /...Cách 1: Trị số hằng số chắn đối với 1 electron đang xét sẽ bằng tổng các trị số góp của các electron khác.
  • Mỗi electron ở nhóm AO ngoài nhóm AO đang xét không đóng góp vào hằng số chắn.
  • Mỗi electron nằm trên cùng một AO (nhóm AO) đang xét đóng góp vào hằng số chắn 1 lượng 0.35,
  • Riêng 1 electron trên AO-1s chỉ đóng góp 0.3.
  • Mỗi electron nằm bên trong nhóm AO đang xét: Ở lớp n có trị số nhỏ hơn lớp đang xét 1 đơn vị, đóng góp 0.85.
  • Ở lớp n có trị số nhỏ hơn lớp đang xét từ 2 đơn vị trở lên, đóng góp 1
  • Nếu nhóm AO đang xét là AO-d hoặc AO-f thì mỗi electron ở AO trong góp 1.
Cávh 2: Minh họa qua bảng sau:Trước hết,các điện tử được sắp xếp thành một chuỗi các nhóm theo thứ tự tăng dần của số lượng tử chính n, và đối với các điện tử có cùng giá trị n thì được xếp theo thứ tự tăng dần của số lượng tử xung lượng. Tuy nhiên các điện tử của phân lớp s và p sẽ được xếp chung nhóm với nhau. Ví dụ của việc xếp nhóm như sau:[1s] [2s,2p] [3s,3p] [3d] [4s,4p] [4d] [4f] [5s, 5p] [5d],...Như vậy, việc tính toán hằng số che lấp (và từ đó suy ra điện tích hạt hữu hiệu) của một điện tử nằm trong lớp n tuân theo các quy tắc sau:
  1. Sự hiện diện của các điện tử của các nhóm nằm sau nhóm đang xét gần như không ảnh hưởng gì đến hằng số che chắn của điện tử trong nhóm đang xét.
  2. Mỗi điện tử khác nằm trong cùng nhóm với điện tử đang được xem xét sẽ đóng góp một giá trị là 0,35 vào hằng số che lấp của điện tử đang xem xét.
  3. Nếu điện tử đang xét nằm ở phân lớp s hay p: mỗi điện tử các điện tử nằm ở lớp (n-1) sẽ đóng góp 0,85 vào hằng số che lấp của điện tử đang xem xét; còn mỗi điện tử nằm ở lớp (n-2) trở xuống sẽ đóng góp 1 vào hằng số che lấp.
  4. Nếu điện tử đang xét nằm ở phân lớp d hay f: mỗi điện tử các điện tử nằm ở các lớp thấp hơn sẽ đóng góp 1 vào hằng số che lấp của điện tử đang xem xét.
-- - Quy tắc Slater được viết theo dạng bảng:
NhómCác điện tử khác, nằm trong cùng nhómCác điện tử nằm trong nhóm có số lượng tử chính n và số lượng tử xung lượng nhỏ hơn lCác điện tử nằm trong nhóm có số lượng tử chính (n-1)Các điện tử nằm trong nhóm có số lượng tử chính nhỏ hơn (n-1)
[1s]0,3Không cóKhông cóKhông có
[ns,np]0,35Không có0,851
[nd] or [nf]0,35111
Ví dụ 1:Tính điện tích hạt nhân hữu hiệu và hằng số che lấp của các điện tử trong nguyên tử sắt với điện tích hạt nhân là 26 và cấu hình điện tử là 1s22s22p63s23p63d64s2.Quy tắc slater - Bài tập về quy tắc SlaterVí dụ 2: Áp dụng quy tắc Slater xác định điện tích hiệu dụng Z* đối với electron 1s, 2s và 2p của nguyên tử Oxy?"Bài làm: Cấu hình nguyên tử Oxy là:1s22s22p4Ta tính hệ số chắn b và điện tích hiệu dụng Z*:- Đối với orbital 1s: b=1.0,30=0,30⇒Z*=Z−b=8−0,30=7,7- Đối với orbital 2s và 2p: b=5.0,35+2.0,85=3,45⇒Z*=Z−b=8−3,45=4,55Đáp án là: 7,7;4,55 và 4,55Ví dụ 3:Cấu hình electron của Ni (Z=28) là 1s22s22p63s23p63d84s2Các hằng số chắn được tính như sau: s1s=1x0,3=0,3 s2s2p =2 x 0,3+7 x 0,35=4,15 s3s3p =2 x 1+8 x 0,85+7x0,35=11,25 s3d =18x1+7x0,35=20,45 s4s =10x1+16x0,85+1x0,35=23,95Ví dụ 4:Giả sử cấu hình electron của Ni là: Ni(Z ) : 1s22s22p63s23p63d84s2Từ ví dụ dụ 3:Tính năng lượng của 1 electron trên từng nhóm phân lớp Năng lượng của các phân mức được tính bằng công thức sau:Quy tắc slater - Bài tập về quy tắc SlaterQuy tắc slater - Bài tập về quy tắc SlaterNhư vậy qua các giai đoạn trên, đã tính ñược tổng năng lượng electron cho nguyên tử Ni với cấu hình Ni(Z ). Bằng cách thay đổi các cấu hình khác nhau ta sẽ thu được các giá trị năng lượng electron khác nhau củacùng một nguyên tử ứng với các cấu hình electron khác nhau. So sánh các trị năng lượng tìm được sẽ tìm ra cấu hình electron hợp lí.---------------------------------------------------Trích dẫn nguyên bản tiếng anhSlater's Rules:1) Write the electron configuration for the atom using the following design;(1s)(2s,2p)(3s,3p) (3d) (4s,4p) (4d) (4f) (5s,5p)2) Any electrons to the right of the electron of interest contributes no shielding. (Approximately correct statement.)3) All other electrons in the same group as the electron of interest shield to an extent of 0.35 nuclear charge units4) If the electron of interest is an s or p electron: All electrons with one less value of the principal quantum number shield to an extent of 0.85 units of nuclear charge. All electrons with two less values of the principal quantum number shield to an extent of 1.00 units.5) If the electron of interest is an d or f electron: All electrons to the left shield to an extent of 1.00 units of nuclear charge.6) Sum the shielding amounts from steps 2 through 5 and subtract from the nuclear charge value to obtain the effective nuclear charge.Examples:Calculate Z* for a valence electron in fluorine.(1s2)(2s2,2p5)Rule 2 does not apply; 0.35 · 6 + 0.85 · 2 = 3.8Z* = 9 – 3.8 = 5.2 for a valence electron.Calculate Z* for a 6s electron in Platinum.(1s2)(2s2,2p6)(3s2,3p6) (3d10) (4s2,4p6) (4d10) (4f14) (5s2,5p6) (5d8) (6s2)Rule 2 does not apply; 0.35 · 1 + 0.85 · 16 + 60 · 1.00 = 73.95Z* = 78 – 73.95 = 4.15 for a valence electron.ShieldingThe first ionization energy for hydrogen is 1310 kJ·mol–1 while the first ionization energy for lithium is 520 kJ·mol–1. The IE for lithium is lower for two reasons;1) The average distance from the nucleus for a 2s electron is greater than a 1s electron;2) The 2s1 electron in lithium is repelled by the inner core electrons, so the valence electron is easily removed.For reason #2 the inner core electrons shield the valence electron from the nucleus so the outer most electron only experiences an effective nuclear charge. In the case of the lithium the bulk of the 1s electron density lies between the nucleus and the 2s1 electron. So the valence electron `sees' the sum of the charges or approximately +1. In reality the charge the valence electron experiences is greater than 1 because the radial distribution show their is some probabilty of finding the 2s electron close to the nucleus.https://minhthao6888.files.wordpress.com/2010/01/tinh-nang-luong-electron1.pdfhttp://vi.wikipedia.org/wiki/Quy_t%E1%BA%AFc_Slater tác giả

Thích học hóa. End!@@. Nếu bạn thấy bài viết hay, thì hãy đăng ký nhận bài viết mới nhé. Đăng ký nhận bài viết mới Nếu bạn có vấn đề gì cần thảo luận vui lòng liên hệ: Contact Us. ♥ Facebook: https://www.facebook.com/Chemistry.and.pharmacy ♥ Youtuble :https://www.youtube.com/c/ChemistryMr ♥ Youtuble :My Love ♥ Youtuble :Like films ♥ Gmail: forumchemitry@gmail.com

Người đăng: Unknown Google Account Video Purchases Việt Nam Share to:
Next
Bài đăng Mới hơn
Previous
Bài đăng Cũ hơn

Đăng nhận xét

aprieztmkrdezign 1492319091008229 Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)

Lưu trữ Blog

  • ▼  2015 (480)
    • ▼  tháng 5 (32)
      • Bài tập về cấu trúc tinh thể kim loại-HSG quốc gia...
      • Nội dung thi olympic truyền thống 30-4 năm 2015 mô...
      • Một số vấn đề về mạng tinh thể HSG quốc gia môn hó...
      • Đề thi và đáp án HSG quốc gia môn Hóa học năm 2015
      • Bài tâp hóa vô cơ đại cương-Chuyên đề ôn thi HSG q...
      • Cơ sở lý thuyết các quá trình hữu cơ - PGS.TS Trần...
      • Một số ebook hóa học hay -Ebook hóa học đại học ch...
      • Cơ sở hóa học phân tích - Hoàng Minh Châu
      • TỔNG HỢP CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HSG HÓA QUỐC GIA - Bở...
      • Đề thi thử học sinh giỏi quốc gia môn hóa học 2015...
      • Quy tắc slater - Bài tập về quy tắc Slater
      • Hiệu ứng Zeigarnik và cách khắc phục-Vì sao mối tì...
      • CƠ SỞ HÓA HỌC HỮU CƠ, Tập 1 – Thái Doãn Tĩnh
      • Absolute configuration - Definition
      • Ethanol IR spectrum- IR spectrum of ethanol
      • Một nhà-Love song-Da Lap
      • Funny Cat Videos: Cute Cats Compilation 2014-2015
      • [Sách y học] Bài giảng biến Chứng Nội Sọ do tai
      • [fonts VNI] Download font VNI-Aptima
      • [Sách y học] Bài giảng viêm mũi xoang cấp và mạn tính
      • [Analytical Chemistry]Field Effect Electroosmosis
      • Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm trích T...
      • Download tạp chí hóa học và ứng dụng số 12(144)2011
      • Ứng dụng của độ bất bão hòa trong giải toán hóa học
      • Vì sao đồng có nhiều màu
      • [sách y học] bài giảng viêm mũi xoang cấp
      • [Fonts] Download font VNI-Helve
      • [Sách y học]Bài giảng u sơ vòm mũi họng
      • [Sách y học]BIẾN CHỨNG CỦA VIÊM MŨI XOANG
      • [Sách Y học]Bài giảng Bệnh học Tai Mũi Họng - ĐH Y...
      • [fonts VNI] Download font vni-times
      • [HSG hóa học]Bài tập hóa đại cương tiêu biểu bồi d...

Đăng Ký Nhận Bài Viết Mới

Chủ Đề Nỗi Bật-Hot

Facebook Fanpage

Popular Posts

  • Quy tắc slater - Bài tập về quy tắc Slater Sự gần đúng Slater 1.Sự gần đúng Slater Các electron là những hạt mang điện tích âm nên khi chuyển động, chúng sẽ che chắn lẫn nhau khỏi lực...
  • Đề thi thử học sinh giỏi quốc gia môn hóa học 2015-Phần 1 Một số Đề thi thử học sinh giỏi quốc gia môn hóa học 2015 Đề thi thử học sinh giỏi quốc gia môn hóa 2015 Download đề thi thử HSG quốc gia ở đây
  • Ứng dụng của giản đồ Latimer và ảnh hưởng của môi trường đến thế oxy hóa - khử Một số Ứng dụng của giản đồ Latimer và ảnh hưởng của môi trường đến thế oxy hóa - khử, chuyên đề ôn thi học sinh giỏi quốc gia phần hóa phân...
  • Hiệu ứng Zeigarnik và cách khắc phục-Vì sao mối tình đầu rất khó quên Hiệu ứng Zeigarnik và cách khắc phục-Vì sao mối tình đầu rất khó quên
  • Phương pháp tính năng lượng electron Các phương pháp tính năng lượng electron Download here
  • Diastereomer nghĩa là gì Khái niệm đồng phân Diastereomer: Đồng phân Dia (đồng phân đi-a) Diastereomers (đôi khi được gọi là epime ) là một loại thuộc đồng phân lập ...
  • Download Tạp chí hóa học và ứng dụng số 20 (128) - 2010 Tải về Ebook tạp Tạp chí Hóa học Ứng dụng, số 20 (128) - 2010, journal of chemistry and application Các bạn Download Tạp chí hóa học và ứng ...
  • Hài hước đơn xin nghỉ học phong cách kiếm hiệp của học sinh lớp 11 Đơn xin nghỉ học phong cách kiếm hiệp của nam sinh lớp 11 Nội dung đơn xin nghỉ học của Nhật như sau: Kính gửi thầy Triều và cô Hương kính m...
  • [Báo cáo] Điều chế NaCl (Natri clorid) dược dụng Bài 1: ĐIỀU CHẾ NATRI CLORID DƯỢC DỤNG Mục tiêu: Ø Điều chế được chế phẩm natri clorid dược dụng từ muối bếp. Ø Thông qua bài nhận thức đ...
  • [Bào chế] Kỹ thuật bào chế thuốc đặt-Phần 1 Bài giảng : Kỹ thuật bào chế thuốc đặt(Thuốc trứng + thuốc đạn) MỤC TIÊU HỌC TẬP Phân biệt được các dạng thuốc đặt: thuốc đạn, thuốc trứng. ...

Comments Here

Thông Báo

  Top

Từ khóa » Tính điện Tích Hạt Nhân Hiệu Dụng