QUY TRÌNH KHÁM SỨC KHỎE ĐI LÀM THEO THÔNG TƯ 14/2013 ...

QUY TRÌNH KHÁM SỨC KHỎE ĐI LÀM THEO THÔNG TƯ 14/2013/TT-BYT TẠI PHÒNG KHÁM ĐA KHOA HOÀNG KHANG

– Căn cứ vào Phụ lục 1 và Phụ lục 2 Mẫu sổ khám sức khỏe đi làm theo thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06 tháng 05 năm 2013 của Bộ trưởng BYT).

BƯỚC 1: THỦ TỤC HỒ SƠ KHÁM SỨC KHỎE

  1. Hồ sơ KSK:

– Xác nhận yêu cầu của đối tượng khám:

– Hồ sơ khám sức khỏe định kỳ (Theo mẫu phụ lục 01 và phụ lục 02).

  1. Thủ tục KSK:

– Đối tượng khám sức khỏe xuất trình Giấy CMND  hoặc giấy tờ tùy thân.

– Phòng khám kiểm tra, đối chiếu giấy CMND hoặc giấy tờ tùy thân với hồ sơ KSK.

– Đối tượng KSK phải nộp cho bộ phận tiếp nhận ảnh kích thước 4×6 trong thời gian không quá 06 tháng tính đến ngày nộp hồ sơ KSK.

– Sau khi kiểm tra, đối chiếu ảnh sẽ được dán vào hồ sơ.

– Đối tượng khám sức khỏe phải kê khai đầy đủ tiền sử vào hồ sơ KSK.

– Đóng lệ phí KSK.

BƯỚC 2: QUY TRÌNH KHÁM SỨC KHỎE

  1. Khám sức khỏe dùng cho người từ đủ 18 tuổi trở lên:

– Khám theo mẫu Sổ khám sức khỏe định kỳ Phụ lục 01 (Ban hành kèm theo Thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06/05/2013 của Bộ trưởng BYT).

– Người khám phải kê khai đầy đủ thông tin theo Mẫu phụ lục 01.

+ Tiền sử gia đình

+ Tiền sử, bệnh bản thân.

+ Các câu hỏi khác (nếu có) theo mẫu giấy chứng nhận sức khỏe.

– Người khám sức khỏe ký tên và xác nhận thông tin đúng với sự thật.

– Người khám sức khỏe và thực hiện khám theo các mục trong Phụ lục 1 và phụ lục 2.

  1. Khám thể lực:

– Đo chiều cao, cân nặng, mạch, huyết áp, chỉ số BMI.

  1. Khám lâm sàng:
  2. Khám nội
  3. Khám ngoại
  4. Khám sản
  5. Khám Mắt
  6. Khám Tai Mũi Họng.
  7. Khám Răng hàm mặt.
  8. Khám da liễu.
  9. Khám cận lâm sàng:

+ Xét nghiệm máu:

  1. Công thức máu:

– Số lượng hồng cầu.

– Số lượng Bạch cầu.

– Số lượng tiểu cầu.

  1. b) Sinh hóa máu:

– Đường máu.

– Chức năng thận (Ure, creatinine).

– Chức năng gan (SGOT, SGPT)

  1. c) Khác (nếu có)

+ Xét nghiệm nước tiểu:

– Đường

– Protein

– Khác (nếu có).

+ Chẩn đoán hình ảnh (nếu có)

  1. Kết luận:

– Căn cứ vào kết luận khám lâm sàng và cận lâm sàng, Bác sĩ ký giấy chứng nhận sức khỏe kết luận với các nội dung sau:

  1. Phân loại sức khỏe (theo tiêu chuẩn phân loại sức khỏe của Bộ y tế Quyết định số 1613/BYT-QĐ ngày 15/08/1997)
  2. Các bệnh tật (nếu có):
  3. Kết luận:

– Có đủ điềukiện sức khỏe để làm việc

– Không đủ điều kiện sức khỏe để làm việc.

– Đạt tiêu chuần sức khỏe để làm việc….nhưng yêu cầu khám lại chuyên khoa…(Ghi chú cụ thể thời gian khám lại).

  1. Khám sức khỏe dùng cho người dưới 18 tuổi:

– Khám theo mẫu Số khám sức khỏe định kỳ Phụ lục 02 (ban hành kèm theo thông tư số 14/2013/TT-BYT ngày 06/05/2013 của Bộ trưởng BYT).

– Người khám phải kê khai đầy đủ thông tin theo mẫu Phụ lục 02.

+ Tiền sử gia đình.

+ Tiền sử, bệnh sử bản thân.

  1. Sản khoa:

– Bình thường.

– Không bình thường: đẻ thiếu tháng, đẻ thừa tháng, đã có can thiệp, đã bị ngạt, mẹ bị bệnh trong thời kỳ mang thai (nếu có cần ghi rõ tên bệnh)….

  1. b) Tiêm chủng: tình trạng tiêm/uống vacxin
  2. BCG
  3. Bạch hầu, ho gà, uốn ván.
  4. Sởi
  5. Bại liệt
  6. Viêm não Nhật bản B
  7. Viêm gan B
  8. Các loại khác
  9. c) Tiền sử bệnh/tật: các bệnh bẩm sinh và mạn tính
  10. d) Hiện tại đang có điều trị bệnh gì không? Nếu có, ghi rõ tên bệnh và liệt kê các thuốc đang dùng:

– Người khám sức khỏe cam đoan những điều kê khai trên hoàn toàn đúng với sự thật.

– Người khám sức khỏe  thực hiện khám theo các mục trong Phụ lục 1 và phụ lục 2.

  1. Khám thể lực:

– Đo chiều cao, cân nặng, mạch, huyết áp, chỉ số BMI.

– Phân loại thể lực.

  1. Khám lâm sàng:
  2. Khám Nhi
  3. Khám Mắt
  4. Khám tai Mũi Họng
  5. Khám Răng Hàm Mặt.
  6. Khám cận lâm sàng:

– Xét nghiệm huyết học/sinh hóa/X-quang và các xét nghiệm khác khi có chỉ định của bác sĩ.

– Khi có kết quả các xét nghiệm cận lâm sàng (nếu có), người khám sức khỏe được bác sĩ Nhi kết luận:

+ Có đủ điều kiện sức khỏe.

+ Không đủ điều kiện sức khỏe.

+ Đạt tiêu chuẩn sức khỏe, nhưng yêu cầu khám lại chuyên khoa… (Ghi chú cụ thể thời gian khám lại)

  1. Kết luận:

– Căn cứ vào kết quả khám lâm sàng và cận lâm sàng, Bác sĩ ký giấy chứng nhận sức khỏe kết luận với các nội dung sau:

  1. Sức khỏe bình thường
  2. Hoặc các vấn đề sức khỏe cần lưu ý

          c. Kết luận

Từ khóa » Thông Tư 14 Về Khám Sức Khỏe Lái Xe