Quy Trình Kỹ Thuật Trồng Nấm Rơm
Có thể bạn quan tâm
YÊU CẦU SINH THÁI
- Nhiệt độ: Nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển từ 30 – 32oC
- Độ ẩm: Độ ẩm nguyên liệu (giá thể) 65 – 70%; độ ẩm không khí 80%
- pH: pH = 7
GIỐNG
Yêu cầu chất lượng giống nấm rơm:
– Không bị nhiễm bệnh: quan sát bên ngoài không có màu xanh, đen, vàng,… và không có các vùng loang lỗ.
– Giống có mùi thơm dễ chịu: nếu có mùi chua khó chịu là giống nấm đã bị nhiễm khuẩn, nấm dại,…
– Giống không già hoặc non: nếu thấy có mô sẹo, cây nấm mọc trong chai, màu chai giống chuyển sang màu vàng, nâu đen là quá đà; giống chưa ăn kín hết đáy là giống còn non.
Yêu cầu khi lựa chọn giống nấm rơm: sợi nấm mọc thẳng, nhánh tơ phân bố đều khắp bịch có màu trắng, có hình long chim. Mật độ đóng tơ dày; ngửi có mùi nấm rơm.
Hiện nay, giống nấm rơm Thần Nông đươc sử dụng phổ biến, quy cách đóng túi 700 gr sử dụng cho 1 cuộn rơm khô khoảng 15kg.
NGUYÊN LIỆU BÔNG VÀ XỬ LÝ
CHỌN NGUYÊN LIỆU BÔNG
– Bông hạt được thải ra từ các nhà máy dệt sợi sau khi đã lấy gần hết sợi bông, phần thải ra là các hạt và sợi bông vụn.
– Yêu cầu khi chọn bông hạt:
+ Bông khô, không bị nhiễm mốc
+ Không bị dính dầu mỡ, hoá chất hoặc lẫn đất, cát, đá.
XỬ LÝ BÔNG
Bước 1: Pha nước vôi
– Nước vôi dùng để xử lý rơm có pH khoảng 12 – 13 (3,5 kg vôi hòa với 1.000 lít nước).
– Dùng quy tím để kiểm tra đô pH của dung dịch nước vôi.
– Chú ý khi phá vôi tôi: phải cẩn thận để tránh bị bỏng do nước vôi bắn lên người, tránh vôi bay lên mắt gây hại.
Bước 2: Làm ướt rơm bằng nước vôi
– Làm ướt bông bằng nước vôi: tối thiểu cho 1 lần xử lý là 50 kg, tưới đều cho bông ngấm đủ nước. Độ ẩm của bông đạt 65 – 70%, rơm có màu vàng sáng, có mùi thơm nồng của vôi.
– Kiểm tra bông trước khi ủ đống: kiểm tra bằng cách nắm một lượng bông trên tay, dùng 2 tay vắt thật mạnh nếu ước tay là đạt yêu cầu.
Bước 3: Ủ đống bông lần 1
– Đặt kệ lót đống ủ nơi sạch sẽ, khô ráo và đặt cọc thông khí vào giữa kệ ủ
– Đóng ủ cao không quá 1,5 m. Trường hợp xử lý lượng bông lớn nên kéo dài đống ủ và đặt cọc thông khí, cách 1,5 m bông đống ủ tiến hành đặt 1 cọc thông khí.
– Phủ bạt nilon quanh đóng ủ và phần mặt cọc thông khí, dùng dây nhựa buộc chặt xung quanh đống ủ.
– Thời gian ủ là từ 4 – 5 ngày.
Bước 4: Đảo và ủ bông lần 2
– Trải bạt nilon ra vị trí chuẩn bị đảo đống rơm rạ.
– Tháo dây nhựa, bát ra khỏi đống ủ.
– Kiểm tra nhiệt độ đóng ủ:
+ Đạt yêu cầu: 60 – 70oC;
+ Nếu không đạt yêu cầu thì phủ thêm bạt nilong ở đống ủ lần 2.
– Đánh tơi đống ủ bằng cào sắt và chia thành 2 phần:
+ Phần vỏ: gồm lớp bông phần đáy, trên bề mặt và xung quanh đống ủ;
+ Phần ruột: gồm lớp bông ở giữa đống ủ.
– Để nguội rơm và kiểm tra độ ẩm rơm:
+ Đạt yêu cầu: nước ướt kẻ vân tay;
+ Độ ẩm quá cao: nước chảy ra từng giọt đứt quảng, đánh tơi bông để thoát hơi nước;
+ Độ ẩm quá thấp: không ướt kẻ vây tay, bổ sung thêm nước vôi pH 8 – 9.
– Ủ đống bông lần 2 tương tự đống ủ lần 1, cần chú ý: phần vỏ đưa vào trong, phần ruột chuyển ra ngoài đống ủ.
– Thời gian ủ từ 4 – 5 ngày.
Bước 5: Làm tơi bông
– Dùng cào sắt hoặc tay làm tơi rơm từ đống ủ để giảm nhiệt khoảng < 35 oC.
– Kiểm tra độ ẩm rơm trước khi đóng mô, cấy giống, đảm bảo từ 65 – 70%.
Từ khóa » Cách Nuôi Trồng Nấm Rơm
-
Nấm Rơm: Hướng Dẫn Trồng Và Thu Hoạch
-
Trồng Nấm Rơm Trong Nhà, Hái 5 Tấn Nấm/tháng | VTC16 - YouTube
-
HƯỚNG DẪN CÁCH TRỒNG NẤM RƠM TẠI NHÀ - YouTube
-
Cách Trồng Nấm Rơm Trong Nhà đơn Giản 13 Ngày Thu Hoạch
-
Kỹ Thuật Trồng Nấm Rơm
-
Quy Trình Trồng Nấm Rơm - TUAF
-
Kinh Nghiệm Và Kỹ Thuật Trồng Nấm Rơm Trong Nhà - MAY3A.COM
-
Hướng Dẫn Cách Trồng Nấm Rơm Ngay Tại Nhà - MarryBaby
-
Quy Trình Trồng Nấm Rơm | Vien Khoa Hoc Ky Thuat Nong Nghiep ...
-
Trồng Nấm Rơm Mùa Hạn: Một Vốn Bốn Lời
-
Hướng Dẫn Cách Trồng Nấm Rơm - Hội Nông Dân
-
Cách Trồng Nấm Rơm Bằng Mùn Cưa, Rơm Tại Nhà Cho Năng Suất Cao
-
Cách Làm Nấm Rơm Tại Nhà Và Bí Quyết Chăm Sóc Hiệu Quả - Nuôi Trồng
-
Những Kinh Nghiệm Mới Trong Kỹ Thuật Trồng Nấm Rơm Bằng Cách ...