Quy Trình Sơ Chế Thủy Sản đặc Trưng Đối Với Các Sản Phẩm đông ...

  1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Công nghệ - Môi trường >
Quy trình sơ chế thủy sản đặc trưng Đối với các sản phẩm đông lạnh Đối với các sản phẩm khô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (959.43 KB, 86 trang )

2.1.2.1. Quy trình sơ chế thủy sản đặc trưng

SVTH: Nguyễn Thị Phương DunTrang 10Tiếp nhận nguyên liệuRửa NướcNước thảiCân, phân cỡĐánh vẩy, lấy nội tạngSản phẩm phụRửa Nước thảiCân và phân cỡNước thải RửaNgâm Nước thảiRửa Nước thảiVô khay Cấp đôngCác loại thúy sảnNướcNướcNướcNướcHình 2.1: Quy trình sơ chế thủy sản đặc trưngĐầu tiên hải sản được rửa bằng nước trong các bồn và xử lý sơ bộ nhằm loại bỏ hải sản kém chất lượng. Tiếp sau đó, chúng được cân và phân loại ra kíchcỡ lớn nhỏ hoặc theo các tiêu chuẩn khác nhau nhằm mục đích tạo ra các sản phẩm đồng nhất phục vụ cho các công đoạn chế biến tiếp theo. Sau khi phân kíchcỡ, hải sản lại được rữa lại một lần nữa rồi cắt bỏ nội tạng. Sau khi cắt bỏ nội tạng, hải sản được rửa lại và đem đi cân và phân loại. Trước khi cho vào khay hảisản phải được rửa lại một lần cuối rồi đem vào kho bảo quản.

2.1.2.2. Đối với các sản phẩm đông lạnh

Hình 2.2.: Quy trình chế biến các sản phẩm đông lạnhSVTH: Nguyễn Thị Phương DunTrang 11Nguyên liệu tươi ướp lạnhRửaSơ chếPhân loại cỡĐông lạnhĐóng gói RửaXếp khuônBảo quản lạnhNước thảiChất thải rắnNước thải

2.1.2.3 Đối với các sản phẩm khô

Công nghệ chế biến các sản phẩm thuỷ sản khôHình 2.3: Quy trình chế biến các sản phẩm thủy sản khô 2.1.3 Đặc tính chung của nước thải thủy sảnTrong ngành chế biến thủy hải sản, vấn đề được quan tâm nhiều nhất là môi trường nước được sử dụng để rửa nguyên lieäu, veä sinh máy móc, cáccontainer, rửa sàn nhà, tách lóc mạ băng sản phẩm. Nước sau khi sử dụng đều thải ra ngoài mang theo hàm lượng chất hữu cơ lớn gây ô nhiễm môi trường.Nước thải của một nhà máy chế biến thủy hải sản bao gồm : Nước thải sản xuất: Đây là loại nước thải rửa hải sản các loại cá, tôm, cua, mực, …. Nước thải vệ sinh công nhiệp: Đây là nước cần dùng cho việc rửa sàn nhàmỗi ngày, ngoài ra còn dùng để rửa các thiết bò, máy móc… Nước thải sinh hoạt mỗi ngày: Nước thải từ các hoạt động sinh hoạt của các cán bộ công nhân viện trong các nhà máy. Đây là lượng nước thảiSVTH: Nguyễn Thị Phương DunTrang 12Nguyên liệuSơ chế chải sạch, chặt đầu, lặt dè,...Phân cỡ loạiBảo quản lạnh Phân loạiNướng Cán, xéĐóng gói Đóng góiBảo quản lạnh Chất thải rắnđáng kể vì trong các nhà máy chế biến hải sản thường có lượng công nhân khá đông, nhu cầu sử dụng nước cho các hoạt động như tắm rửa rất lớn.Nước thải của xí nghiệp chế biến thủy sản có hàm lượng COD dao động từ 1200 – 2300 mgl, hàm lượng BOD5cũng khá lớn từ 1200 -1800 mgl trong nước thường chứa các vụ thủy sản và các vụn này rất dễ lắng. Hàm lượng Nitơ thườngrất cao chứng tỏ mức độ ô nhiễm chất dinh dưỡng rất cao 50 – 120 mgl. Ngoài ra trong nước thải thủy hải sản có chứa các thành phần chất hữu cơ khi phân hủytạo ra các sản phẩm trung gian của sự phân hủy các acid béo không bão hòa tạo mùi rất khó chòu và đặc trưng làm ô nhiễm về mặt cảm quan và ảnh hưởng sứckhỏe công nhân trực tiếp làm việc. Đặc điểm của ngành chế biến thủyhải sản là có lượng chất thải lớn. Cácchất thải có đặc tính dễ ươn hỏng và dễ thất thoát thâm nhập vào dòng nước thải. Nước thải trong chế biến thuỷ hải sản có hàm lượng chất hữu cơ cao vìtrong đó có dầu, protein, chất rắn lơ lửng và chứa lượng photphat và nitrat. Dòng thải từ chế biến thuỷ sản còn chứa những mẫu vụn thòt, xương nguyên liệu chếbiến, máu chất béo, các chất hoà tan từ nội tạng cũng như những chất tẩy rửa và các tác nhân làm sạch khác. Trong đó có nhiều hợp chất khó phân hủy. Qua phântích 70 mẫu nước thuỷ tại các cơ sở chế biến hải sản có quy mô công nghiệp tại đòa bàn tỉnh Vũng Tàu nhận thấy hàm lượng COD của các cơ sở dao động từ 283mgl – 21026 mgl, trong khi tiêu chuẩn Việt Nam đối với nước thải được phép thải vào nguồn nước biển quanh bờ sử dụng cho mục đích bảo vệ thủy sinh có lưulượng thải từ 50 m3– 500 m3ngày là 100 mgl. Nước thải của phân xưởng chế biến thủy hải sản có hàm lượng COD dao động từ 500 – 3000 mgl, giá trò điểnhình là 1500 mgl, hàm lượng BOD5dao động trong khoảng từ 300 – 2000 mgl, giá trò điển hình là 1000 mgl. Trong nước thường có các mảnh vụn thủy sản vàcác mảnh vụn này dễ lắng, hàm lượng chất rắn lơ lửng dao động từ 200 – 1000 mgl, giá trò thường gặp là 500mgl. Nước thải thuỷ sản cũng bò ô nhiễm chất dinhSVTH: Nguyễn Thị Phương DunTrang 13dưỡng với hàm lượng Nitơ khá cao từ 50 – 200 mgl, giá trò thường gặp là 100mgl; hàm lượng photpho dao động từ 10 – 100 mgl, giá trò điển hình là 30mgl. Ngoài ra trong nước thải của ngành chế biến thuỷ hải sản còn chứa thành phần hữu cơ mà khi bò phân huỷ sẽ tạo các sản phẩm trung gian của sự phân huỷcủa các acid béo không bão hoà, tạo mùi rất khó chòu và đặc trưng, gây ô nhiễm về mặt cảnh quan và ảnh hưởng trực tiếp đến công nhân làm việc.2.1.4 Tác động đến môi trường của ngành chế biến thủy sản 2.1.4.1 Khí thảiPhần lớn các xí nghiệp chế biến thủy sản sinh ra khí độc ở mức tương đối thấp.Khí thải phát sinh chủ yếu do các hoạt động của lò hơi, các máy phát điện dự phòng, lượng khí gas hay than củi để sấy thuỷ hải sản hàng khô,... Mùi Cl2, NH3, H2S phát sinh chủ yếu từ quá trình khử trùng, từ hệ thống làm lạnh và từ sự phân huỷ các phế phẩm thuỷ haûi saûn.Hơi chlorine: Dung dịch chlorine được dung để khử trùng dụng cụ, thiết bịsản xuất, rửa tay, rửa nguyeân liệu với hàm lượng 20-200 ppm, Hơi Clo khuếch tán vào trong không khí ngay tại khu vực sản xuất với nồng độ cao, ảnh hưởng đếnngười lao động. Công nhân làm việc trong môi trường có các khí độc và mùi hôi tanh làmcơ thể mệt mỏi, giảm hiệu suất làm việc, giảm hiệu quả sản xuất, ảnh hưởng đến sức khoẻ hiện tại hoặc tác hại lâu dài.Tác nhân lạnh: Hơi dung môi chất lạnh bị rò rỉ bao gồm các loại khí nhưR12, R22, NH3… các khí này có thể ảnh hưởng đến tầng ozon.•Khí NH3: Hơi này có trong không khí khu vực phân xưởng sản xuất trong trường hợp bị rò rỉ đường ống của hệ thống lạnh. Khí có mùi khai đặc trưng,SVTH: Nguyễn Thị Phương DuyênTrang 14dễ hòa tan trong nước, có phản ứng kiềm mạnh.Vì thế khí này ảnh hưởng mắt, mũi, họng… Tiêu chuẩn cho phép xả thải là 0.02 mgl.•Khí CFCs: Được dung trong các thiết bị làm lạnh, là tác nhân làm thủng tầng ozon và được khuyến cáo không nên dùng nữa.•Mùi hơi: Mùi hơi của nguyên liệu là do sự phân hủy các chất hữu cơ có trong chất thải rắn và nước thải. Theo thời gian, các chất hữu cơ đặc biệt là chấtthải rắn sẽ phaân giải caùc axit amin thành các chất đơn giản hơn như trimetyamin, dimetyamin… là những chất có mùi tanh, hơi thối. Công nhânlàm việc trong điều kiện mùi hôii tanh laøm cho cơ thể mệt mỏi, giảm hiệu suất laøm việc, giảm hiệu quả sản xuất.Khí thải từ các lò nấu, chế biến: Khói thải từ các lò nấu thủ công nhiênliệu đốt là than đá hay dầu FO, thành phần chủ yếu là CO2, CO, SOx, NO2, bụi than và một số chất hữu cơ dễ bay hơi.Khói thải phát tán ra môi trường xung quanh, gây trực tiếp các bệnh về hô hấp, phổi,... nguyên nhân của các cơn mưa axit ảnh hưởng đến môi trường sinhthái, ăn mòn các công trình. Ngoài ra khí CO2thải ra từ các khu công nghiệp còn là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính.

2.1.4.2 Nước thải

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • nghiên cứu hiệu quả xử lý nước thải thủy sản công ty TNHH ANGST bằng mô hình lọc sinh học hiếu khínghiên cứu hiệu quả xử lý nước thải thủy sản công ty TNHH ANGST bằng mô hình lọc sinh học hiếu khí
    • 86
    • 2,039
    • 11
Tải bản đầy đủ (.doc) (86 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(2.64 MB) - nghiên cứu hiệu quả xử lý nước thải thủy sản công ty TNHH ANGST bằng mô hình lọc sinh học hiếu khí-86 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Sơ Chế Thủy Sản