R Là Gì Trong Vật Lý 11? Tổng Hợp Kiến Thức Vật Lý Toàn Tập Trong Lớp 11

Search Blog tổng hợp tin tức định nghĩa "là gì" Home Tin tổng hợp R là gì trong vật lý 11? Tổng hợp kiến thức vật...
  • Tin tổng hợp
Share on Facebook Tweet on Twitter

Nếu đã biết công thức R trong toán học thì trong vật lý công thức R trong vật lý cũng khá tương tự. Ở bài viết này mình sẽ hướng dẫn các bạn tìm kiểu về công thức R trong vật lý nhé.

1. R là gì trong vật lý 11?

Công thức huyền thoại định luật Ôm, công thức:

I = U / R

Trong đó:

  • I: Cường độ dòng điện (A)
  • U: Hiệu điện thế (V)
  • R: Điện trở (Ω)
  • Ta có: 1A = 1000mA và 1mA = 10-3 A

–  Điện trở dây dẫn:

Công thức: R = U / I

Đơn vị: Ω. 1MΩ = 103 kΩ = 106 Ω

+ Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp bằng tổng các điện trở hợp thành:

Công thức: Rtd = R1 + R2 +…+ Rn

+ Nghịch đảo điện trở tương đương của đoạn mạch song song được tính bằng cách lấy tổng các nghịch đảo điện trở các đoạn mạch rẽ:

1/Rtd = 1/R1 + 1/R2 +…+ 1/Rn

– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc nối tiếp:

+ Cường độ dòng điện như nhau tại mọi điểm: I = I1 = I2 =…= In

+ Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở thành phần: U = U1 + U2 +…+ Un

– Cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch mắc song song:

+ Cường độ dòng điện trong mạch chính bằng tổng cường độ dòng điện trong các mạch rẽ: I = I1 + I2 +…+ In

+ Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch song song bằng hiệu điện thế hai đầu mỗi đoạn mạch rẽ: U = U1 = U2 =…= Un

– Công thức tính điện trở thuần của dây dẫn R = ρ.l/s

Trong đó:

  • l – Chiều dài dây (m)
  • S: Tiết diện của dây (m²)
  • ρ: Điện trở suất (Ωm)
  • R: Điện trở (Ω)

– Công suất điện:

Công thức: P = U.I

Trong đó:

  • P – Công suất (W)
  • U – Hiệu điện thế (V)
  • I – Cường độ dòng điện (A)

Hệ quả: Nếu đoạn mạch cho điện trở R thì công suất điện cũng có thể tính bằng công thức: P = I²R hoặc P = U² / R hoặc tính công suất bằng P = A / t

– Công của dòng điện:

Công thức: A = P.t = U.I.t

Trong đó:

  • A – Công của lực điện (J)
  • P – Công suất điện (W)
  • t – Thời gian (s)
  • U – Hiệu điện thế (V)
  • I – Cường độ dòng điện (A)

– Hiệu suất sử dụng điện:

Công thức: H = A1 / A × 100%

Trong đó:

  • A1 – Năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng.
  • A – Điện năng tiêu thụ.

– Định luật Jun – Lenxơ:

Công thức: Q = I².R.t

Trong đó:

  • Q – Nhiệt lượng tỏa ra (J)
  • I – Cường độ dòng điện (A)
  • R – Điện trở ( Ω )
  • t – Thời gian (s)

+ Nếu nhiệt lượng Q tính bằng đơn vị calo (cal) thì ta có công thức: Q = 0,24I².R.t

Ngoài ra Q còn được tính bởi công thức: Q=U.I.t hoặc Q = I².R.t

– Công thức tính nhiệt lượng: Q = m.C.Δt

Trong đó:

  • m – Khối lượng (kg)
  • C – Nhiệt dung riêng (J/kg.K)
  • Δt – Độ chênh lệch nhiệt độ

– Công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây dẫn:

Công thức: Php = P².R / U²

Trong đó:

  • P – Công suất (W)
  • U – Hiệu điện thế (V)
  • R – Điện trở (Ω)

2. Tổng hợp kiến thức vật lý toàn tập trong lớp 11:

Download (PDF, 260KB)

RELATED ARTICLESMORE FROM AUTHOR

Tin tổng hợp

Nguyên tử là gì? Cấu tạo của hạt nguyên tử

Tin tổng hợp

Favorite nghĩa là gì​? Sử dụng Favorite trong tiếng Anh như thế nào?

Tin tổng hợp

rô là gì trong vật lý? Tìm hiểu các công thức tính rô

Phổ biến nhất

Tại sao cồn có thể SÁT KHUẨN? Tìm hiểu về cồn...

November 2, 2024

Chia sẻ kinh nghiệm Facebook Ads, Các TUT update mới nhất

November 2, 2024

Vì sao hô hấp có ý nghĩa quan trọng đối với...

November 2, 2024

Cán bộ truyền bá làng gốm là gì? hay Làng gốm...

November 2, 2024 Load more

Liên kết bạn bè

Kiemtienspeed cook-ad.com đăng nhập w88 DMCA.com Protection Status ABOUT USBlog sieutonghop.com luôn chia sẻ những tin tức thú vị trong cuộc sống. Hãy đến với blog và chia sẻ mỗi ngày nhé. Liên hệ quảng cáo với sieutonghop qua email bên dưới hoặc telegram: https://t.me/dungna1994Contact us: muadongvinhcuu@gmail.comFOLLOW US © Thiết kế bởi Sieutonghop MORE STORIES

Tính từ là gì lớp 4? Tính từ trong tiếng anh...

November 2, 2024

Ăn healthy là gì?

November 2, 2024

Từ khóa » đơn Vị Của R Là Gì