Răng Thế Nào Bị Coi Là Khớp Cắn Ngược? Nha Khoa Thùy Anh
Có thể bạn quan tâm
- Messenger
- Zalo
- Youtube
Trang chủ » Răng thế nào bị coi là khớp cắn ngược? Nha khoa Thùy Anh
Răng thế nào bị coi là khớp cắn ngược? Nha khoa Thùy AnhKhớp cắn ngược (răng móm) là sai lệch khớp cắn phổ biến gây mất thẩm mỹ cho khuôn mặt, khiến cho bệnh nhân tự ti, ảnh hưởng đến giao tiếp, sinh hoạt hàng ngày. Vậy răng như thế nào được cho là khớp cắn ngược? Bài viết dưới đây nhakhoathuyanh.com sẽ giải đáp và đưa ra phương án điều trị phù hợp.
Khớp cắn ngược là như thế nào?
Khớp cắn ngược (răng móm) là tình trạng xương hàm dưới phát triển quá mức, đưa ra phía trước, xương hàm trên lại quá ngắn cụp vào trong. Khớp cắn ngược khiến gương mặt bị mất cân đối và gây ảnh hưởng xấu đến cử động của hàm.
Nguyên nhân gây nên tình trạng khớp cắn ngược bao gồm:
Ngược khớp cắn do răng
Biểu hiện: Nhóm răng cửa phía trước của hàm dưới chìa ra bên ngoài, bao lấy răng hàm trên.
Ngược khớp cắn do xương hàm
Biểu hiện: Xương hàm trên kém phát triển, xương hàm dưới phát triển quá mạnh hoặc do dị tật khe hở vòm miệng khiến cho xương hàm trên thiếu hụt kích thước theo chiều ngang và chiều trước sau làm cho răng cửa hàm trên luôn ở phía trong so với răng cửa hàm dưới.
Những trường hợp móm do răng thì hoàn toàn có thể điều trị bằng chỉnh nha. Tuy nhiên, nếu móm do xương hàm quá phát, đặc biệt móm nặng thì cần phải kết hợp phẫu thuật mới có thể giải quyết hết được. Cụ thể, bác sĩ sẽ cắt đi một phần xương hàm dưới quá phát, đẩy lùi ra phía sau và cố định vào vị trí cân đối với hàm trên. Những trường hợp móm phức tạp hơn thì cần kết hợp giữa cả phẫu thuật và niềng răng mới mang lại kết quả tốt được.
Tác hại của khớp cắn ngược
– Khiến gương mặt trở nên mất cân đối, mất thẩm mỹ. Khớp cắn ngược (răng móm) gây nên tình trạng mặt gãy do phần cằm chìa ra phía trước, gương mặt có xu hướng dài bất thường. Khớp cắn ngược khiến gương mặt thiếu cân đối, già hơn tuổi.
– Người bị khớp cắn ngược thường lo lắng, tự ti khi giao tiếp.
– Do tương quan giữa 2 hàm răng bị sai lệch nên việc cắn xé thức ăn rất kém, điều này dẫn tới phát sinh các vấn đề liên quan tới hệ tiêu hóa.
– Cấu trúc hàm của người có tình trạng khớp cắn ngược bị sai lệch nên 1 số người thường phát âm không chuẩn hay bị nuốt âm, bị ngọng.
Bởi vậy, việc niềng răng móm là hết sức cần thiết, giúp cải thiện cấu trúc của khuôn mặt, tạo nên sự cân đối giữa 2 hàm và khớp cắn, phòng tránh các bệnh lý răng miệng.
>>> Xem thêm: https://nhakhoathuyanh.com/thong-tin-ve-phuong-phap-nieng-rang-mom/
Điều trị ngược khớp cắn bằng phương pháp chỉnh nha tại nha khoa Thùy Anh
Trước đây khi niềng răng chưa phổ biến tại Việt Nam, người gặp phải tình trạng khớp cắn ngược thường cần phải thực hiện phẫu thuật để khắc phục tình trạng sai lệch khớp cắn này. Nhưng hiện nay niềng răng đã trở nên phổ biến và là lựa chọn tối ưu cho việc khắc phục tình trạng ngược khớp cắn này, giúp người bệnh tránh được cuộc phẫu thuật phức tạp.
Nha khoa Thùy Anh hiện đang là một trong những hệ thống nha khoa chuyên sâu về niềng răng, đã điều trị thành công cho hơn 7.000 ca sai lệch răng khác nhau. Trong đó có nhiều ca khớp cắn ngược do xương rất nặng. Sự kết hợp giữa đội ngũ bác sĩ chỉnh nha hàng đầu cùng hệ thống trang thiết bị hiện đại chắc chắn sẽ mang tới cho bạn kết quả điều trị tốt nhất. Dưới đây là kết quả khách hàng đã thực hiện niềng răng khớp cắn ngược (răng móm) tại nha khoa Thùy Anh.
Trên đây là thông tin về khớp cắn ngược (răng móm). Việc sớm khắc phục tình trạng này sẽ giúp cho bạn có 1 nụ cười đẹp, tự tin cũng như sự đảm bảo tốt nhất cho sức khỏe răng miệng của bạn. Hãy tìm tới các cơ sở nha khoa uy tín để khắc phục tình trạng này sớm nhất các bạn nhé.
NHA KHOA THÙY ANH – HỆ THỐNG NHA KHOA UY TÍN HÀNG ĐẦU VIỆT NAM
Chuyên sâu về: Niềng răng, trồng răng implant, trồng răng toàn hàm all on 4, nhổ răng khôn, điều trị cười hở lợi, bọc răng sứ, dán sứ veneer, điều trị khớp thái dương hàm…
Hotline: 0869.800.318 – 0965.800.318
Fanpage: fb.com/Thuyanhclinic.HN
Youtube: Youtube.com/nhakhoathuyanh
2 thoughts on “Răng thế nào bị coi là khớp cắn ngược? Nha khoa Thùy Anh”
- Thái văn tùng says:
Xin chào bác sĩ . Tôi tên là tùng. Tôi ở phú lương. Con gái tôi năm nay 8 tuổi. Răng Cháu bị khớp cắn ngược. Mong bác sĩ tư vấn về việc điều trị như nào. Thời gian bao lâu. Và chi phí điều trị ra sao ạ. Cảm ơn bác sĩ.
19 Tháng Mười, 2020 at 5:01 sáng Trả lời- Nha Khoa Thuỳ Anh says:
Chào anh Tùng, với trường hợp khớp cắn ngược thì mình có thể cho bé thực hiện niềng răng để cải thiện anh nhé. Ở độ tuổi của bé và với tình trạng răng của bé thì mình có thể niềng từ bây giờ mà không cần chờ tới khi bé thay hết răng hoặc khi bé đủ 18 tuổi. Thời gian niềng thì sẽ dao động từ 1.5-2 năm, chi phí điều trị thì sẽ phụ thuộc vào loại mắc cài mà anh lựa chọn cho bé sử dụng và khí cụ mà bé dùng để hỗ trợ cho ca niềng. Để được tư vấn cụ thể hơn anh có thể nhắn tin qua fanpage Nha Khoa Thuỳ Anh: https://www.facebook.com/292489854291644 hoặc anh có thể liên hệ qua số hotline: 0869800318 để phòng khám tư vấn chi tiết cho anh hơn nhé.
19 Tháng Mười, 2020 at 9:38 sáng Trả lời
- Nha Khoa Thuỳ Anh says:
Trả lời Hủy
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *
Bình luận *
Tên *
Email *
Bài viết cùng chuyên mục-
6 nguyên nhân khiến niềng răng bị hóp thái dương
-
Cách vệ sinh răng miệng khi niềng răng như thế nào đúng chuẩn?
-
34 – 35 tuổi niềng răng bao nhiêu tiền?
-
18 tuổi niềng răng được không? Lợi ích khi niềng răng ở tuổi 18
-
38 tuổi có niềng răng được không?
-
Niềng răng bị hóp má nguyên nhân và cách khắc phục
Tin tức mới nhất
6 nguyên nhân khiến niềng răng bị hóp thái dương
Mất răng nguyên hàm phục hình lại bằng phương pháp nào?
Cách vệ sinh răng miệng khi niềng răng như thế nào đúng chuẩn?
Răng sứ có bị mòn không? Nguyên nhân và cách khắc phục
Thẻ bảo hành răng sứ: Ý nghĩa, chính sách và quyền lợi
34 – 35 tuổi niềng răng bao nhiêu tiền?
18 tuổi niềng răng được không? Lợi ích khi niềng răng ở tuổi 18
38 tuổi có niềng răng được không?
x Yêu cầu gọi lạiYÊU CẦU GỌI LẠI
Nha khoa Thùy Anh sẽ liên hệ đến Quý khách trong thời gian sớm nhất
Dịch vụNiềng răngBọc răng sứCấy ghép implantNhổ răng khônĐiều trị cười hở lợiDán sứ VeneerTrồng răng implant toàn hàmĐiều trị bệnh lý khớp thái dương hàmDịch vụ khácChọn khung giờ gọi lại8h - 10h10h - 12h12h - 14h14h - 16h16h - 18h
CloseĐặt lịch ngay
Dịch vụNiềng răngBọc răng sứCấy ghép implantNhổ răng khônĐiều trị cười hở lợiDán sứ veneerTrồng răng implant toàn hàmĐiều trị bệnh lý khớp thái dương hàmDịch vụ khácChọn khung giờ gọi lại8h - 10h10h - 12h12h - 14h14h - 16h16h - 18h Bác sĩ sẽ liên hệ ngay tới bạn
Close- Trang chủ
- Giới thiệu
- DỊCH VỤ
- NIỀNG RĂNG MẮC CÀI
- NIỀNG RĂNG INVISALIGN
- TRỒNG RĂNG IMPLANT
- NHỔ RĂNG KHÔN
- NIỀNG RĂNG KHẤP KHỂNH
- BỌC RĂNG SỨ THẨM MỸ
- TRỒNG RĂNG IMPLANT ALL-ON-4
- NIỀNG RĂNG MÓM
- DÁN SỨ VENEER
- NIỀNG RĂNG HÔ
- ĐIỀU TRỊ CƯỜI HỞ LỢI
- ĐIỀU TRỊ KHỚP THÁI DƯƠNG HÀM
- CHỮA TỤT LỢI CHÂN RĂNG
- NIỀNG RĂNG MẶT TRONG
- ĐIỀU TRỊ TỦY
- Đội ngũ bác sĩ
- Bảng giá
- Niềng răng thẩm mỹ
- Bọc răng sứ thẩm mỹ
- Trồng răng Implant
- Điều trị cười hở lợi
- Nhổ răng khôn
- Nha khoa Tổng quát
- Kết quả thực tế
- Khách hàng đã niềng răng
- Khách hàng đã trồng răng Implant
- Khách hàng đã bọc răng sứ
- HÌNH ẢNH TRƯỚC SAU
- KIẾN THỨC
- Kiến thức Implant
- Kiến thức răng sứ
- Kiến thức niềng răng
- Kiến thức tổng hợp
- Kiến thức bác sĩ cung cấp
- Góc chuyên gia
- Liên hệ
- Sản phẩm
Từ khóa » Hình ảnh Khớp Cắn Ngược
-
Khớp Cắn Ngược Là Gì? Nên Làm Gì Khi Bị Khớp Cắn Ngược? | Vinmec
-
Răng Thế Nào Bị Coi Là Khớp Cắn Ngược? | Vinmec
-
Khớp Cắn Ngược Là Gì? Có Nguy Hiểm Không? Điều Trị Như Thế Nào?
-
Hình ảnh Niềng Răng - PW3024588159 - Khớp Cắn Ngược
-
Khớp Cắn Ngược ở Trẻ Em Và Vai Trò Khí Cụ Facemask Trong điều Trị ...
-
Cắn Ngược Là Gì? Những điều Bạn Cần Biết Về Cắn Ngược! | Medlatec
-
Nguyên Nhân Hình Thành Khớp Cắn Ngược Loại 3 Là Gì? Điều Này Có ...
-
Khớp Cắn Ngược (móm), Khớp Cắn Sâu, Khớp Cắn Hở - Cách điều Trị ...
-
Những điều Bạn Cần Biết Về Khớp Cắn Ngược Và Cách điều Trị
-
Khớp Cắn Ngược (móm) Nguyên Nhân Và Hướng điều Trị.
-
Khớp Cắn Ngược Là Gì? Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục VĨNH VIỄN
-
KHỚP CẮN NGƯỢC Ở TRẺ EM CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? CÁCH ...
-
Tìm Hiểu Về Khớp Cắn Ngược | Chi Phí Và Cách điều Trị Hiệu Quả