Reboot Là Gì? Hướng Dẫn Cách Reboot Nhanh Và đơn Giản Nhất

Chắc chắn đối với những ai dùng các máy tính, thiết bị thông minh thì đều đã nghe đến thuật ngữ reboot nhưng không phải ai cũng biết reboot là gì? Dưới đây là những thông tin về khái niệm reboot là gì và các bước reboot mà bạn có thể tham khảo để những lúc cần đến có thể sử dụng nhé!

Reboot là gì?

Reboot có nghĩa là khởi động lại máy tính. Đây là một trong những thao tác khá đơn giản nhưng máy tính nào cũng có. Nó là thao tác giúp đưa tất cả các chức năng, các phần mềm, phần cứng và những hoạt động của máy trở lại trạng thái ban đầu, trở lại trạng thái mới làm việc và không bị gián đoạn hay bị trì hoãn bởi bất cứ một hoạt động sử dụng nào trước đó. Reboot cũng là giải pháp khá đơn giản mà hiệu quả khi bạn đang sử dụng máy tính và gặp sự cố bất ngờ nào đó xảy ra mà không thể xử lý được.

Hướng dẫn reboot đúng cách

Để thực hiện một quy trình reboot đúng cách, bạn có thể tham khảo những theo tác đơn giản dưới đây. Thực chất reboot và restart giống nhau trong thao tác. Nhưng reboot sẽ cần đến 3 bước, còn đối với restart thì chỉ cần 1 bước nhấp chuột là xong.

Bước 1: Shutdown

Trước hết bạn cần shutdown máy. Cần phải tắt hết tất cả các bộ phận cũng như những kết nối bên ngoài đối với máy tính. Điều này sẽ giúp cho máy có thời gian nghỉ ngơi và có thể khởi động lại trong trạng thái tốt nhất. Sau khi bạn shutdown có thể máy tính của bạn vẫn sẽ nhấp nháy biểu tượng đèn LED sau đó vài giây đấy nhé!

Bước 2: Turn on

Bạn chỉ nên khởi động lại máy sau tầm 10 phút. Bởi vì máy tính của bạn cần 10 phút sau đó để có thể khởi động lại, ổn định được trạng thái và có thể làm việc tốt hơn. Đầu tiên khi turnon đừng vội mở vào các tab dữ liệu mà bạn đang cần xử lý gấp. Hãy để máy khởi động hoàn toàn, sau đó kết nối mạng, kết nối với các thiết bị ngoại vi. Và cuối cùng thì mới tiến hành xử lý và tiếp tục khắc phục các sự cố trước đó. Sau khi khởi động lại, máy của bạn sẽ hoạt động tốt hơn, các sự cố sẽ hoàn toàn được xóa bỏ.

Đó là 2 bước reboot đơn giản mà ai cũng có thể thực hiện được. Một điểm khác biệt hoàn toàn giữa reboot bới restart đó chính là reboot có khả năng xử lý các hoạt động bất thường của máy còn restart chỉ là một thao tác đơn giản để máy khởi tạo cơ bản lại mà thôi.

Công dụng của việc reboot là gì?

Vậy bạn có biết công dụng của việc reboot lại là gì không? Tại sao người ta cần phải reboot lại? Đó là những lý do cơ bản nhất dưới đây:

Khắc phục phần cứng an toàn

Trong thời gian reboot nhân viên kỹ thuật có khả năng điều chỉnh và sửa chữa lại những lỗi phần cứng một cách an toàn nhất. Khi reboot lại, bạn sẽ hoàn toàn xử lý được những vấn đề gián đoạn trong sự cố sử dụng phần mềm và phần cứng. Có thể khắc phục cả tình trạng máy bị rò rỉ thông tin cũng như bị nhiễm virus mà không thể nào ngắt kết nối ngay.

Giúp máy hoạt động tốt hơn

Sau khi sử dụng máy trong nhiều giờ, bạn nhận thấy quá trình load cũng như thực hiện những thao tác xử lý dữ liệu, giao đổi dữ liệu chậm trễ đi rất nhiều. Khi xử lý các dữ liệu với dung lượng lớn, máy của bạn bị lag và ngắt chạy ngay giữa chừng,... Tất cả những vấn đề này đều có thể được giải quyết khi bạn reboot lại máy chỉ trong vòng 3 phút. Đơn giản và nhanh chóng nhất sẽ có thể khắc phục hoàn toàn những sự cố mà máy gặp phải đồng thời cũng có thể giúp cải thiện tốc độ và tình trạng hoạt động của máy.

Đó là những công dụng tiêu biểu và cơ bản nhất của hoạt động reboot mà bạn nên tham khảo.

Những điều bạn cần lưu ý khi reboot

Mặc dù việc reboot có thể giải quyết được rất nhiều vấn đề và sự cố tuy nhiên nếu như thao tác reboot không đúng cách sẽ làm máy tính của bạn rất nhanh hỏng. Hãy lưu ý những điều sau khi thực hiện reboot nhé!

Không reboot liên tục 3 lần trở lên trong vòng 1 giờ đồng hồ

Nếu như bạn reboot quá nhiều trong 1 thời gian ngắn sẽ dẫn đến hậu quả đó là cáp nguồn rất dễ bị cháy và chập chờn. Không những thế các phần ổ cứng cũng sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều. Hơn nữa, reboot quá nhiều càng làm cho máy tính của bạn bị đơ chứ không giải quyết được hoàn toàn những lỗi sự cố mà máy gặp phải.

Hãy đảm bảo kết nối lại ngoại vi an toàn sau mỗi lần reboot

Khi reboot bạn cần ngắt hết kết nối nhưng khi mở lại máy hãy chú ý đến các hệ thống kết nối xung quanh ngoại vi đối với máy tính của bạn. Bởi vì nếu thiếu khi bất cứ một bộ phần kết nối nào đó cũng sẽ làm cho máy tính không thể hoạt động và sự cố có thể ngày càng tăng lên. Hãy lưu ý những điều trên đây khi thực hiện thao tác reboot nhé!

Hy vọng với những thông tin trên đây sẽ giúp bạn có thể hiểu được reboot là gi, những bước cơ bản nhất của quá trình reboot là gì? Và thực hiện được thao tác này đúng cách để giải quyết được những vấn đề mà máy tính bạn đang gặp phải nhé!

Xem thêm:

  • Cách reset Router về cấu hình mặc định của nhà sản xuất?
  • Điều khác biệt giữa 127.0.0.1 và Localhost là gì?
  • Hướng dẫn cấu hình router wifi thành access point và repeater
  • Tại sao phải sử dụng wifi di động? Có cần thiết hay không?
  • Hướng dẫn cấu hình một số chức năng trên thiết bị router wifi

Từ khóa » Cách Reboot Máy Tính