Rèn Kỹ Năng Viết Thuật Toán Cho Học Sinh Thông Qua Một Số Bài Tập ...

Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Ngoại Ngữ
  4. >>
  5. Luận văn báo cáo - ngoại ngữ
Rèn kỹ năng viết thuật toán cho học sinh thông qua một số bài tập cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.1 KB, 17 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓATRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA IISÁNG KIẾN KINH NGHIỆMĐỀ TÀI:NÂNG CAO KỸ NĂNG VIẾT THUẬT TOÁNCHO HỌC SINH THÔNG QUA MỘT SỐ BÀI TẬP CƠ BẢNNgười thực hiện : LÊ THI HOÀI THUChức vụ: Giáo viênĐơn vị công tác : THPT HOẰNG HÓA 2SKKN thuộc lĩnh vực môn: TIN HỌCTHANH HÓA NĂM 2017PHẦN I. MỞ ĐẦU1. LÝ DONăm học 2016 -2017 là năm tôi được tổ chuyên môn phân công dạy Tin học10. Đứng trước nhiệm vụ của năm học này, tôi đã lên kế hoạch và mục tiêu dạy họccho mình nhằm đạt hiệu quả dạy học được tốt nhất cũng như sẽ đạt được chỉ tiêuđăng kí. Trong quá trình giảng dạy môn Tin học 10, khi dạy Bài 4 “BÀI TOÁN VÀTHUẬT TOÁN ” tôi nhận thấy đây là nội dung khó và mới đối với các em nhưngkhi các em hiểu được thì vô cùng lý thú. Với các ví dụ được trình bày trong kinhnghiệm của mình sẽ giúp cho học sinh nắm bắt tốt hơn về cách viết thuật toán củamột bài toán.• Khảo sát tình trạng:Giáo viên đưa ra đề kiểm tra 1 tiết đối với lớp 10A2 (40 học sinh) nhưsau:Bài 1: Xác định Input và Output của bài toán sau:“Tính tổng các bình phương các chữ số của 1 số tự nhiên bất kỳ có 4 chữ số”Bài 2: Liệt kê các bước của thuật toán để giải bài toán sau :“Rút gọn phân sốavới a, b bất kỳ, b ≠ 0 ”bBài 3: Viết thuật toán để sắp xếp 1 dãy số nguyên bất kỳ nhập từ bàn phím theo thứtự giảm dần.Kết quả kiểm tra khi không áp dụng kinh nghiệm như sau:Lớp 10A2 có 40 học sinh:ĐiểmSố học sinhTỉ lệ3923 %41025 %51128 %6513 %7513 %Đối với Bài 1, hầu như học sinh chỉ tìm được Input và Output của bài toán mà chưaviết được đầy đủ thuật toán để giải nó.Đối với Bài 2, Bài 3 học sinh chưa mô phỏng được thuật toán bằng sơ đồ khối22. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨUTrong dự thảo báo cáo chính trị về phát triển văn hoá – giáo dục – đào tạo của báoNhân dân ra ngày 3.2.2001 có đề cập: “Đổi mới căn bản và toàn diện nội dung,phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lí giáo dục theohướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá và dân chủ hoá”. Trên cơ sở đó, mụctiêu của đề tài nhằm:Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm Thuật toánGiúp học sinh viết thuật toán dễ dàng, khắc phục tình trạng cảm thấy mơ hồkhi học về thuật toán.Khuyến khích học sinh biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối.Là cơ sở để phát hiện và bồi dưỡng học sinh giỏi tin học và để học tiếp kiếnthức viết chương trình trong năm sau của học sinh.3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU- Nội dung bài 4 Bài toán và thuật toán nằm trong chương trình Tin học 10,gồm 6 tiết (5 tiết lý thuyết và 1 tiết bài tập) , tôi đã áp dụng đề tài lồngghép trong cả giờ lý thuyết và giờ bài tập.- Đối tượng là học sinh các lớp 10 mà tôi đã dạy.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHUNG- Đứng trước một vấn đề còn mới và trừu tượng đối với học sinh, việc xâydựng các bài tập ví dụ là hết sức quan trọng. Học sinh học thông qua vídụ sẽ hiểu rõ và cụ thể hơn về thuật toán.- Vì vậy, trước hết, tôi phải giúp học sinh giải quyết các bài tập trong sáchgiáo khoa và sách bài tập, sau đó, tôi có thể đưa ra một số ví dụ khácngoài sách giáo khoa nhưng gần gũi với các em.5. CẤU TRÚC ĐỀ TÀIPhần I. Mở đầu1. Lí do2. Mục tiêu nghiên cứu3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu4. Phương pháp nghiên cứu chung5. Cấu trúc đề tàiPhần II. Nội dung1.Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm “Bài toán” trong tin học2.Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm “Thuật toán” trong tin học3.Một số bài tập34.Đánh giáPhần III. Kết luận4PHẦN II. NỘI DUNG1. Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm "Bài toán" trong Tin học:Giáo viên đặt vấn đề bằng cách đưa ra các ví dụ để học sinh quan sát:Ví dụ 1: Giải phương trình bậc 2 tổng quát: ax2+ bx+ c= 0 (a ≠ 0).Ví dụ 2: Bài toán kiểm tra tính nguyên tố của một số nguyên dương NPhát vấn học sinh: Em hãy xác định INPUT(thông tin ban đầu) vàOutput(kết quả) của mỗi bài toán sẽ có dạng gì ? (Dạng số, hình ảnh, hay vănbản ?)Học sinh trả lời:ở ví dụ 1Dữ kiệnCác hệ số a, b, c bất kỳKết quảNghiệm của phương trình(nếu có) có dạng số nguyênở ví dụ 2Số nguyên dương Nhoặc số thực.N là số nguyên tố hoặc Nkhông phải là số nguyên tốLâu nay, học sinh mới chỉ tiếp xúc và quen với khái niệm bài toán trong Toán học.Vì vậy, giáo viên nên đưa ra câu hỏi so sánh sự giống và khác nhau giữa bài toántrong Tin học và bài toán trong Toán học?Giáo viên giải thích: Bài toán trong Toán học yêu cầu chúng ta giải cụ thể đểtìm ra kết quả, còn bài toán trong Tin học yêu cầu máy tính giải và đưa ra kết quảcho chúng ta.Từ đây giáo viên trình chiếu khái niệm Bài toán trong Tin học : Là một việcnào đó mà ta muốn máy tính thực hiện để từ thông tin đưa vào máy tính cho ta kếtquả mong muốn.- Những dữ kiện của bài toán được gọi là Input.- Kết quả máy tính trả ra được gọi là Output của bài toán.Sau đó giáo viên yêu cầu học sinh tìm lại Input và Output của 2 ví dụ trên.5 Như vậy, khái niệm bài toán không chỉ bó hẹp trong phạm vi môn toán, mà phảiđược hiểu như là một vấn đề cần giải quyết trong thực tế, để từ những thông tin đãcho máy tính tìm ra kết quả cho chúng ta.2. Giúp học sinh hiểu rõ khái niệm "Thuật toán" trong Tin học:Bước 1: Giáo viên nêu tình huống để giúp học sinh tt́ìm Input và OutputLàm thế nào để từ Input của bài toán, máy tính tìm cho ta Output ?Ta cần tìm cách giải bài toán và làm cho máy tính hiểu được cách giải đó.Giáo viên giải thích: Nếu như trong Toán học chúng ta phải giải trực tiếptừng bài để lấy kết quả, thì ở đây, chúng ta chỉ cần tìm cách giải bài toán tổng quátvà máy tính sẽ giải cho ta một lớp các bài toán đồng dạng.Ví dụ: Bài toán giải phương trình bậc 2 với 3 hệ số a,b,c bất kỳ, bài toán tìmdiện tích tam giác với độ dài 3 cạnh được nhập bất kỳ, bài toán tìm UCLN của 2 sốnguyên bất kỳ, bài toán quản lý học sinh …Bước 2: Giáo viên đưa ra khái niệm thuật toán và phân tích, nhấn mạnh các tínhchất của một thuật toán: Khái niệm: “Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu hạn các thaotác được sắp xếp theo một trình tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy các thaotác ấy, từ thông tin đầu vào (Input) của bài toán ta nhận được kết quả (Output) cầntìm”. Các tính chất của một thuật toán:- Tính dừng: thuật toán phải kết thúc sau một số hữu hạn các thao tác.- Tính xác định: Sau khi thực hiện một thao tác thì hoặc là thuật toán kếtthúc, hoặc là có đúng một thao tác xác định để thực hiện bước tiếp theo.- Tính đúng đắn: Sau khi thuật toán kết thúc, ta nhận được kết quả cần tìm. Các bước tiến hành khi viết thuật toán của một bài toán :• Xác định bài toán: Là đi tìm Input và Output của bài toán .• Tìm ý tưởng để giải bài toán• Viết thuật toán bằng phương pháp liệt kê hay sơ đồ khối6Bước 3: Giới thiệu cho học sinh 2 cách biểu diễn một thuật toán- Cách l: Liệt kê các bước: Chính là dùng ngôn ngữ tự nhiên để diễn tả các bướccần làm khi giải một bài toán bằng máy tính.- Cách 2: Dùng sơ đồ khối.Quy ước :•Hình thoithể hiện thao tác so sánh•Hình chữ nhật•Hình ô vanthể hiện thao tác nhập, xuất dữ liệu•Các mũi têntrình tự thực hiện các thao tác.thể hiện các phép tính toánGiáo viên lưu ý học sinh phải nhớ các quy ước trên để biểu diễn thuật toán đượcchính xác. Các quy ước trên có thể hiểu như là ngôn ngữ của thuật toán, Vì vậy,giáo viên khuyến khích học sinh biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối. Ưu điểm củasơ đồ khối là tránh được việc mô tả thừa câu chữ như cách biểu diễn liệt kê, ngườiđọc thấy trực quan hơn trong từng bước của thuật toán.3. Một số bài tậpBài tập 1 .Viết thuật toán cho bài toán tìm nghiệm phương trình bậc 2 ax2+bx+c=0(SGK Tin học 10, trang 44)Lời giải :Xác định bài toán :+Input : Cho ba số thực a, b, c+ Output : Nghiệm của phương trình ax2+bx+c=0Ý tưởng của bài toán: Để tìm nghiệm phương trình bậc 2 ta cần tính  và dựavào kết quả của  mà suy ra nghiệm của phương trình.Thuật toán của bài toán:Cách 1: Liệt kê từng bước-Bước 1: Bắt đầu-Bước 2: Nhập 3 hệ số a,b,c.-Bước 3: Tính biệt số ∆ = b2- 4ac7-Bước 4: Nếu ∆ < 0 thông báo phương trình vô nghiệm rồi kết thúc.-Bước 5: Nếu ∆ = 0 thông báo phương trình có nghiệm kép x =−brồi kết2athúc.-Bước 6: Nếu ∆ > 0 thông báo phương trình có 2 nghiệm x1,x2=−b ± ∆, rồi2akết thúc.-Bước 7: Kết thúc.Cách 2: Biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khốiBắt đầuNhập a,b,cTính = b2- 4ac B4-B3.2 Nếu b< > 0 thì kết luận phương trình Vô nghiệm => B4-B4: Kết thúcCách 2: Biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khốiNhp a,bĐúngPhươnga0trìnhcónghiệm x=-b/aSaiPhương trìnhb0ĐúngKết thúcvô nghiệmSaiPhương trình cóvô số nghiệmBài tập 3 Viết thuật toán tính tổng sau:S=1/2+1/3+1/4+…+1/NLời giải :9Xác định bài toán :+ Input : Nhập N+ Output : Tổng SÝ tưởng của bài toán:Ta thấy việc tính tổng của bài toán này được lặp đi lặplại nhiều lần với tổng sau bằng tổng trước cộng i với i chạy từ 1 cho đến N và khi i>N thì thuật toán dừng lại và xuất tổng SThuật toán của bài toán:Cách 1: Liệt kê từng bướcB1: Nhập số NB2: S  0; i  0;B3 : Nếu i >N thì đưa ra tổng S rồi kết thúcB4: S  S+ 1/i,i  i+1B5 : Kết thúc thuật toánYêu cầu học sinh chuyển từ cách viết thuật toán bằng phương pháp liệt kê sang sơđồ khối.Cách 2: Biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khốiNhập NS 0; i0Si N tht́ì đưa ra giá trị Min rồi kết thúc-Bước 4Bước 4.1 Nếu ai NSaiĐưa ra giá trị Minkết thúcSaiai N tht́ì dừng lại và xuất giá trị biến Dem.13Thuật toán của bài toán:Cách 1: Liệt kê từng bước-B1: Nhập số nguyên dương N và n số a1,…,aN;-B2: i ¬ 1; Dem ¬ 0;-B3 Nếu i > N đưa ra giá trị Dem rồi kết thúc ;-B4 Nếu ai NĐưa ra giá trị Demrồi kết thúcSai N tht́ì dừng lại và xuất giá trị biến SumThuật toán của bài toán:Cách 1: Liệt kê từng bướcB1: Nhập số nguyên dương N và n số a1,…,aN;B2: i ¬ 1; Sum ¬ 0;B3 Nếu i > N đưa ra giá trị Sum rồi kết thúc ;B4 Nếu ai >0 tht́ì Sum ¬ Sum +1;B5 i ¬ i+1, rồi quay lại B3Cách 2: Biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khốiNhập số nguyên dươngN và n số a1,…,aN;i1; Sum 0Đi>NĐưa ra giá trị Sumrồi kết thúcSai >0ĐSum Sum +1Sii+1154. ĐÁNH GIÁKết quả kiểm tra học sinh lớp 10A1(42 học sinh) với đề kiểm tra giống lớp10A2 (ở trên) sau khi thực hiện đề tài như sau:Lớp 10A1:Điểm3456789Số học sinh006101097Tỉ lệ14%24%24%21%17%16PHẦN III. KẾT LUẬNVới việc xây dựng các thuật toán minh họa như trên, trong quá tŕnh giảng dạyTin học 10, bản thân tôi thấy rằng các tiết học về bài toán và thuật toán không cc̣ònnhàm chán, khô cứng nữa mà trở nên sôi nổi hơn và học sinh cũng có thể hiểu cácthuật toán một cách dễ dàng hơn.Đề tài này ra đời từ kinh nghiệm của bản thân trong quá tŕnh giảng dạy và từnhững kiến thức mà tôi đă tham khảo với đồng nghiệp. Tôi rất mong sự góp ý chânthành của quý thầy cô để tôi có một sáng kiến kinh nghiệm tốt hơn nữa.Xin chân thành cảm ơn!THANH HÓA, ngày 25 tháng 05 năm 2017Giáo viên thực hiện:Lê Thị Hoài ThuZZZZZZZTài liệu tham khảo:- Sách giáo khoa, sách bài tập và sách giáo viên Tin học 10- Tài liệu bồi dưỡng giáo viên Tin học 10- Bài tập Ngôn ngữ lập trình pascal (Quách Tuấn Ngọc)17

Tài liệu liên quan

  • Rèn luyện năng lực giải toán cho học sinh thông qua dạy học phương trình mũ và phương trình lôgarit lớp 12 trung học phổ thông Rèn luyện năng lực giải toán cho học sinh thông qua dạy học phương trình mũ và phương trình lôgarit lớp 12 trung học phổ thông
    • 117
    • 962
    • 4
  • SKKN  lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua một số bài tập sinh học 11 SKKN lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua một số bài tập sinh học 11
    • 21
    • 955
    • 8
  • Rèn luyện năng lực giải toán cho học sinh thông qua việc phát hiện và sửa chữa sai lầm trong dạy học Giải tích 12 Rèn luyện năng lực giải toán cho học sinh thông qua việc phát hiện và sửa chữa sai lầm trong dạy học Giải tích 12
    • 87
    • 888
    • 1
  • Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua một số dạng tính số đo góc (lớp 7) Rèn luyện tư duy sáng tạo cho học sinh thông qua một số dạng tính số đo góc (lớp 7)
    • 26
    • 513
    • 1
  • skkn lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua một số  bài trong sinh học lớp 10 skkn lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua một số bài trong sinh học lớp 10
    • 22
    • 466
    • 0
  • Phát triển tư duy cho học sinh thông qua một số bài toán phân tích đa thức thành nhân tử và các ứng dụng Phát triển tư duy cho học sinh thông qua một số bài toán phân tích đa thức thành nhân tử và các ứng dụng
    • 60
    • 413
    • 0
  • Rèn kỹ năng viết thuật toán cho học sinh thông qua một số bài tập cơ bản Rèn kỹ năng viết thuật toán cho học sinh thông qua một số bài tập cơ bản
    • 17
    • 4
    • 1
  • SKKN Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua một số bài trong sinh học lớp 10 SKKN Lồng ghép giáo dục kĩ năng sống cho học sinh thông qua một số bài trong sinh học lớp 10
    • 22
    • 298
    • 1
  • SKKN Nâng cao kĩ năng giải bài tập toán cho học sinh thông qua một số trò chơi SKKN Nâng cao kĩ năng giải bài tập toán cho học sinh thông qua một số trò chơi
    • 12
    • 245
    • 1
  • Phát triển tư duy cho học sinh thông qua một số bài toán lớp 6 Phát triển tư duy cho học sinh thông qua một số bài toán lớp 6
    • 25
    • 130
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(291.5 KB - 17 trang) - Rèn kỹ năng viết thuật toán cho học sinh thông qua một số bài tập cơ bản Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Các Dạng Bài Toán Và Thuật Toán Lớp 10