Rệp Cắn, Dùng Thuốc Gì?

Báo Sức khỏe & Đời sống - Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế

Hà Nội
  • Gia đình và Xã hội
  • Pháp luật và bạn đọc
  • Y tế
  • Thời sự
  • Tra cứu bệnh
  • Sức khỏe TV
  • Y học 360
  • Dược
  • Y học cổ truyền
  • Giới tính
  • Dinh dưỡng
  • Khỏe - Đẹp
  • Phòng mạch online
  • Thị trường
Thời sự Xã hội Pháp luật Quốc tế Y tế Tin nóng y tế Thành tựu y khoa Blog thầy thuốc Sự hi sinh thầm lặng Camera bệnh viện Tra cứu bệnhSức khỏe TV Tọa đàm Giao lưu Livestream Dược An toàn dùng thuốc Thông tin dược học Thuốc mới Vaccine Y học cổ truyền Thầy giỏi – thuốc hay Bệnh viện - phòng khám Cây thuốc quanh ta Chữa bệnh không dùng thuốc

Multimedia Emagazine Video Infographic Y học 360 Bệnh người cao tuổi Bệnh thường gặp Bệnh phụ nữ Bệnh nam giới Bệnh trẻ em Sức khỏe tâm hồn Ung thư Khỏe - Đẹp Mỹ phẩm Thẩm mỹ Bài tập khỏe đẹp Dinh dưỡng Dinh dưỡng mẹ và bé Dinh dưỡng người cao tuổi Chế độ ăn người bệnh Cảnh giác thực phẩm Thực phẩm chức năng Giới tính Hỏi đáp phòng the Sức khỏe sinh sản Bệnh lây truyền Phòng mạch onlineThị trường Nhãn hàng sai phạm Doanh nghiệp Nhịp cầu Nhân áiVăn hóa – Giải tríChuyên trang gia đìnhĐời sống Dược An toàn dùng thuốc Thông tin dược học Thuốc mới Vaccine

Rệp cắn, dùng thuốc gì?30-04-2021 09:14 | Thông tin dược học google news

SKĐS - Thời gian gần đây, người trong gia đình tôi hay bị xuất hiện nốt đỏ sưng tấy. Ban đầu tôi tưởng là muỗi độc đốt, nhưng sau phát hiện có xác con rệp trên giường mới biết là trong nhà có rệp. Xin hỏi có thuốc gì để bôi lên vết rệp cắn và có thuốc gì để phun tiêu diệt rệp?

Nguyễn Thị Hân (Bắc Giang)

Sau nhiều năm lắng dịu, tưởng như loài rệp đã biến khỏi trái đất, nhưng gần đây tình trạng nhiễm rệp giường đã bùng phát trở lại ngay cả ở các quốc gia có nền kinh tế phát triển như ở châu Âu... Tình trạng dơ bẩn không thu hút rệp mà rệp lại bị hấp dẫn bởi độ ấm của cơ thể và khí CO2 do con người tiết ra qua hơi thở. Rệp thường sống ở những nơi khó bị phát hiện như khe giường, chăn, chiếu, ghế nệm, kẹt ván gỗ, kẹt tủ...

Mặc dù rệp cắn thường không cần đến sự chăm sóc y tế đặc biệt nhưng chúng lại gây ra rất nhiều lo lắng, khó ngủ về đêm. Có thể tự điều trị các vết rệp cắn tại nhà nếu không có bất kỳ dấu hiệu nhiễm trùng hoặc phản ứng nghiêm trọng: Rửa tổn thương da bằng nước sạch và xà phòng để làm sạch vết cắn, ngăn ngừa nhiễm khuẩn da và giúp giảm ngứa. Nếu vết cắn ngứa nhiều, không nên gãi hay chà xát mạnh. Có thể dùng một loại kem có corticosteroid loại nhẹ để thoa lên vết cắn. Vết cắn của rệp thường lành tính và có thể biến mất sau 1-2 tuần.

Nên đến bác sĩ da liễu để khám và điều trị khi có nhiều vết cắn, nổi bóng nước, ngứa nhiều; vết cắn đau, chảy máu, phản ứng dị ứng da nặng (sưng đỏ, đau, phát ban lan rộng...).

Để phòng rệp cắn, biện pháp đơn giản nhất là giũ sạch giường, chiếu, nệm; gõ mạnh vạt giường xuống sàn để tìm và diệt rệp; lấy que khều bắt rệp ở các khe hở của giường. Sau đó, dùng nước sôi chế vào các khe, kẽ giường hoặc dùng que lửa hơ nóng để đốt chết rệp con và trứng. Giặt giũ quần áo, chăn nệm bằng nước nóng trên 50oC. Có thể dùng dipterex 2-3% hoặc pyrethrin 0,1-0,2% phun xịt vào những nơi có rệp. Chỉ phun 1 lần cũng có thể tiêu diệt được rệp nhưng nếu cần có thể thực hiện thêm lần thứ 2, cách lần thứ nhất tối thiểu 2 tuần.BS. Lê Đức Thọ Bình luậnXem thêm bình luậnÝ kiến của bạn

Đăng nhập để tham gia bình luận

Bình luận không đăng nhập Gửi

Đăng nhập với socail

Facebook Google Ghi nhớ tài khoảnĐăng nhập

Thông báo

Bạn đã gửi thành công. Chia sẻ facebook Tags:

  • Rệp cắn
  • dùng thuốc gì?
Thời sự Xã hội Pháp luật Quốc tế Y tế Tin nóng y tế Thành tựu y khoa Blog thầy thuốc Sự hi sinh thầm lặng Camera bệnh viện Tra cứu bệnhSức khỏe TV Tọa đàm Giao lưu Livestream Dược An toàn dùng thuốc Thông tin dược học Thuốc mới Vaccine Y học cổ truyền Thầy giỏi – thuốc hay Bệnh viện - phòng khám Cây thuốc quanh ta Chữa bệnh không dùng thuốc

Multimedia Emagazine Video Infographic Y học 360 Bệnh người cao tuổi Bệnh thường gặp Bệnh phụ nữ Bệnh nam giới Bệnh trẻ em Sức khỏe tâm hồn Ung thư Khỏe - Đẹp Mỹ phẩm Thẩm mỹ Bài tập khỏe đẹp Dinh dưỡng Dinh dưỡng mẹ và bé Dinh dưỡng người cao tuổi Chế độ ăn người bệnh Cảnh giác thực phẩm Thực phẩm chức năng Giới tính Hỏi đáp phòng the Sức khỏe sinh sản Bệnh lây truyền Phòng mạch onlineThị trường Nhãn hàng sai phạm Doanh nghiệp Nhịp cầu Nhân áiVăn hóa – Giải tríChuyên trang gia đìnhĐời sống Báo Sức khỏe & Đời sống - Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế

Tổng Biên tập: TRẦN TUẤN LINH

Phó Tổng Biên tập: TÔ QUANG TRUNG (Thường trực), TRẦN YẾN CHÂU, NGUYỄN NGỌC ĐỨC, NGUYỄN CHÍ LONG

Giấy phép hoạt động báo chí số 390/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 25/06/2021

© Bản quyền thuộc Báo điện tử Sức khỏe và Đời sống - Cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế.

Liên hệ

THÔNG TIN TÒA SOẠN Trụ sở chính: Số 138A Giảng Võ - Quận Ba Đình - Thành phố Hà Nội Điện thoại: 024.6688.8900 - Fax: 024.3844.3144 Đường dây nóng: 0904.852.222 Email: toasoan@suckhoedoisong.vn

LIÊN HỆ QUẢNG CÁO

Điện thoại: 0888.669.909 - Email: ads@suckhoedoisong.vn

VĂN PHÒNG ĐẠI DIỆN

- Thành phố Hồ Chí Minh: Số 213 và 495 đường Điện Biên Phủ - Quận 3 - TP. Hồ Chí Minh - Văn phòng Bắc Trung Bộ: Số 68A đường Nguyễn Sỹ Sách, Phường Hưng Phúc, TP Vinh, Nghệ An - Khu vực Đông Bắc: Phố Hải Phúc - Phường Hồng Hải - TP. Hạ Long - Tỉnh Quảng Ninh

Từ khóa » Cách Xử Lý Vết Rệp Cắn