Rối Loạn Nước Và Điện Giải - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Y Tế - Sức Khỏe >>
- Y học thưởng thức
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.16 KB, 39 trang )
RỐI LOẠN CHUYỂN HOÁNƯỚC – ĐIỆN GIẢIMỤC TIÊU1. Nắm được sự chuyển hóa nước, điện giảitrong cơ thể2. Trình bày được sự rối loạn chuyển hoátrong cơ thể3. Trình bày được sự rối loạn chuyển hoáđiện giải trong cơ thểRL CHUYỂN HOÁ NƯỚCNhững thay đổi về nước trong cơ thể đượcchia làm 2 loại lớn :a) Mất cân bằng nước đơn thuần : bao gồm4 hội chứng Mất nước khu vực ngoại bào Tăng ngấm nước ngoại bào Mất nước khu vực tế bào Tăng ngấm nước tế bàoRL CHUYỂN HOÁ NƯỚCb) Mất cân bằng nước kết hợp (còn gọi làloạn ngấm nước ) bao gồm 4 hội chứng: Mất nước toàn bộ Tăng ngấm nước toàn bộ Mất nước ngoại bào kết hợp tăng ngấmnước tế bào Mất nước tế bào kết hợp tăng ngấm nướcngoại bàoMẤT NƯỚC NGOẠI BÀOa) nguyên nhân gây mất nước ngoại bào : Mất nước ưu trương gặp trong : Ra mồ hôi nhiều,trong bệnh đái tháo nhạt Mất nước đẳng trương : gặp trong rối loạn tiêu hoá,nôn mửa ,đi lỏng (chủ yếu mất Na), dò ống tiêuhoá.. Mất nước nhược trương : Đó là trường hợp suythượng thận (bệnh Addison, mất nước và muốinhưng chỉ tiếp tế nước đồng thời không bổ xungmuối ,vv... ).MẤT NƯỚC NGOẠI BÀOdấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng : Rối loạn huyết động học : huyết áp giảm, mạchnhanh, yếu, lưu lượng tim phút giảm, vv... Rối loạn tiết niệu : thiểu niệu, vô niệu (suy thận cấp). Rối loạn thần kinh : thiếu máu não dẫn tới nhiều hậuquả nghiêm trọng (tổ chức não thiếu oxy , thiếu cácchất dinh dưỡng, vv... ) Rối loạn tiêu hoá : giảm tiết dịch , giảm co bóp, giảmhấp thu, vv...MẤT NƯỚC NGOẠI BÀOĐiều trị : tiếp tế dung dịch NaCl (uống hoặc tiêm) đẳngtrương hoặc ưu trương (khi mất muối nhiều ) đểphục hồi thể tích nước ngoại bào và áp lực thẩmthấu ngoại bào . Thôi truyền dịch khi thấy hết các triệu chứng kểtrên (da khô, huyết áp giảm, mạch nhanh, thiểuniệu,vv... ).MẤT NƯỚC TẾ BÀOMất nước tế bào phát sinh do mất nước (khácvới mất nước ngoại bào vừa mất nước, vừamất điện giải) hoặc do tụ muối trong cơ thể.Cả hai nguyên nhân này đều gây tăng áp lựcthẩm thấu ngoại bào (ưu trương ngoại bào ),lam cho nước di chuyển từ khu vực tế bào rangoại bào gây mất nước tế bào.MẤT NƯỚC TẾ BÀOa) nguyên nhân gây mất nước tế bào : Cung cấp nước thiếu viêm cầu thận, suy tim mất bù… Ưu năng thượng thận (tăng tiết aldosterol và DOCA) cótác dụng giữ Na trong cơ thể, có thể gặp trong vàingày đầu sau khi mổ lớn. Đái nhạt (do thiếu ADH ) gây mất nước tế bào điểnhình.MẤT NƯỚC TẾ BÀOb) Dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng :Tuỳ mức độ nặng nhẹ, mất nước tế bào có thể chia làm 3 độ :Độ 1 : mất khoảng dưới 4 lít đối với người nặng 70 kg. khátĐộ 2 : mất 4 – 4,5 lit nước. Khát nhiều, suy nhược, miệng vàlưỡi khô, khó nuốt do thiếu nước bọt, thiểu niệu, khả năng laođộng vẫn còn. SốtĐộ 3 : mất 5 – 10 lit nước. Các triệu chứng kể trên nặng hơn,khả năng lao động (trí óc và chân tay) giảm sút, phát sinhnhiều rối loạn thần kinh và tâm thần (ngủ gà, vật vã, vô cảm,chuột rút, ngủ lịm, ảo giác, hôn mê,vv... ).MẤT NƯỚC TẾ BÀOc) Điều trị Cho bệnh nhân uống dung dịch glucozađẳng trương (hoặc tiêm ), tuyệt đối khôngđược dùng NaCl, ngay cả dung dịch đẳngtrương vì gây mất nước tế bào. Thôi điều trị khi hét khát, hết sốt, hết cáctriệu chứng rối loạn thần kinh,vv...MẤT NƯỚC TOÀN BỘa) nguyên nhân : Ra mồ hôi nhiều. Trong bệnh đái nhạt. Tiếp tế nước không đủ trong khi cơ thểvẫn mất nước qua da, phổi, thận.MẤT NƯỚC TOÀN BỘb) Dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng:triệu chứng của mất nước ngoại bào (huyết áp giảm,mạch nhanh, yếu, thiểu niệu , da khô,vv... ) triệu chứngcủa mất nước tế bào (khát, sốt, rối loạn tâm thần ,thần kinh,vv... )MẤT NƯỚC TOÀN BỘc) Điều trị : trước tiên phải giải quyết mất nước tếbào, tốt nhất là dùng dung dịch glucoza đẳngtrương (uống hoặc tiêm) nhằm cung cấp nước ,phục hồi áp lực thẩm thấu ngoại bào để nước trở lạitế bào, đảm bảo hoạt động bình thường của tế bào.khi hết khát và hết các triệu chứng khác, sẽ dần dầnbổ xung dung dịch NaCl đẳng trương nhằm giảiquyết mất nước ngoại bào.TĂNG NGẤM NƯỚC TẾ BÀOHội chứng này nói lên trạng thái “nhiếm độcnước” của cơ thể. Tăng ngấm nước tế bàođơn thuần rất ít gặp trong thực tế lâm sàng,thường kết hợp với tăng ngấm nước ngoạibào, gây tăng ngấm nước toàn bộ.TĂNG NGẤM NƯỚC TẾ BÀOa) nguyên nhân :Suy thượng thận gây mất Na.Tất cả các trường hợp mất nước và mất muối nếuchỉ tiếp tế nước mà không đồng thời bổ xung muốiđều gây ra nhược trương ngoại bào mà hậu quả làtăng ngấm nước tế bào.Nước nội sinh tăng : trong một số bệnh cấp tínhnặng , nhất là khi có sốt , thoái biến ở tế bào tăngmạnh, …….TĂNG NGẤM NƯỚC TẾ BÀOb) Dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng : Rối loạn tiêu hoá thường nổi bật lên hàngđầu. Rối loạn thần kinh . từ nhẹ tới nặng cóchuột rút, đau dây thần kinh, đau đàu , rốiloạn tâm thần, co giật, hôn mê, vv...TĂNG NGẤM NƯỚC TẾ BÀOc) Điều trị :nếu do tiếp tế quá nhiều nước (hoặc glucoza đẳng trương ) thìthôi tiếp tế nước trong vài ngày cho tới khi xuất hiện cảm giáckhát, bấy giờ lại tiếp tế nước, ít một.Nếu do mất muối nhiều , tiếp tế NaCl ưu trương để phục hồiáp lực thẩm thấu.Nếu do nước nội sinh tăng , dùng hormon sinh dục nam đểhạn chế thoái biến protein, đồng thời tăng tổng hợp protein.TĂNG NGẤM NƯỚC NGOẠI BÀOứ nước ở khoảng gian bào gây phù và tràndịch (ứ nước ở các hố thanh mạc)a) nguyên nhân gây phù : cơ chế gây phùkhá nhiều, có thể xếp vào 2 loại lớn Cơ chế thận Cơ chế mao quảnTĂNG NGẤM NƯỚC NGOẠI BÀOb) Dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng : khilượng nước ứ ở khoảng gian bào không quá 1 –2 lit, biểu hiện lâm sàng của phù không rõ,Khi ứ nước nhiều, phù thể hiện rõ.TĂNG NGẤM NƯỚC NGOẠI BÀOc) Điều trị phù . Chủ yếu là phải điều trịnguyên nhân gây phù. Ngoài ra có thể kếthợp một số biện pháp nhằm giải quyết trạngthái ứ nước, kiêng muối, rút dịch phù, lợitiểu, vv...TĂNG NGẤM NƯỚC TOÀN BỘCả hai khu vực tế bào và ngoại bào đều ứnước, chủ yếu do tiếp tế nước quá nhiềuđồng thời thải trừ nước bị hạn chế gây ranhược trương ngoại bào và tăng ngấm nướctoàn bộ.TĂNG NGẤM NƯỚC TOÀN BỘa) nguyên nhân : Bệnh nhân cố uống thật nhiều nước. ăn ít muối (viêm thận, suy tim mất bù) hoặc mấtmuối nhiều (bệnh Addison), hoặc trong nôn mửavà đi lỏng ở trẻ em gây mất muối (và mất nước)nghiêm trọng. Truyền dịch quá nhiều sau khi mổTĂNG NGẤM NƯỚC TOÀN BỘb) Dấu hiệu lâm sàng và cận lâm sàng :những dấu hiệu tăng ngấm nước tế bào (rốiloạn tiêu hoá, thần kinh , vv...) kết hợpnhững dấu hiệu tăng ngấm nước ngoại bào(phù, tràn dịch, tăng khối lượng máu lưuthông, phù phổi, vv... )
Tài liệu liên quan
- Cân bằng nước và điện giải
- 21
- 779
- 7
- Bài giảng rối loạn chuyển hoá nước và điện giải
- 34
- 1
- 3
- RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI docx
- 18
- 538
- 3
- Rối loạn thăng bằng nước và điện giải pot
- 22
- 779
- 3
- RỐI LOẠN NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI – PHẦN 1 pdf
- 13
- 689
- 8
- RỐI LOẠN NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI – PHẦN 2 potx
- 21
- 623
- 6
- NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI – PHẦN 2 pptx
- 28
- 296
- 0
- NƯỚC VÀ ĐIỆN GIẢI – PHẦN 1 potx
- 25
- 294
- 0
- Rối loạn nước và điện giải ở trẻ sơ sinh
- 4
- 283
- 1
- RỐI LOẠN NƯỚC ĐIỆN GIẢI
- 51
- 879
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(340.92 KB - 39 trang) - Rối Loạn Nước Và Điện Giải Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Trình Bày Rối Loạn Mất Nước đẳng Trương
-
Mất Nước Trong Tăng Nồng độ Thẩm Thấu Máu | Vinmec
-
Bài Giảng Rối Loạn Cân Bằng Nước điện Giải
-
Rối Loạn Chuyển Hóa Nước điện Giải
-
Điều Chỉnh Rối Loạn Cân Bằng Nước điện Giải - Bệnh Viện Quân Y 103
-
Cân Bằng Muối Nước - Rối Loạn Nội Tiết Và Chuyển Hóa - MSD Manuals
-
Rối Loạn Cân Bằng Nước – Wikipedia Tiếng Việt
-
Sinh Lý Bệnh đại Cương Về Rối Loạn Nước-điện Giải - Quizlet
-
Bai Giang Roi Loan Nuoc Dien Giai Y6 - SlideShare
-
Mất Nước đẳng Trương Là Gì
-
Rối Loạn Chuyển Hóa Nước
-
SỬ DỤNG DỊCH TRUYỀN
-
Dịch Truyền Dùng Trong Lâm Sàng - Health Việt Nam
-
Phân Loại Mất Nước Theo Lượng điện Giải Mất Kèm