Rủi Ro Tín Dụng Là Gì? Thực Trạng Và Nguyên Nhân Của Rủi Ro Tín Dụng
Có thể bạn quan tâm
- 1. Rủi ro tín dụng là gì Những khái niệm về rủi ro tín dụng
- 2. Phân loại rủi ro tín dụng
- 3. Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng
- 4. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng
- 5. Làm thế nào để quản lý rủi ro tín dụng
1. Rủi ro tín dụng là gì? Những khái niệm về rủi ro tín dụng
1.1 Rủi ro tín dụng là gì?
Rủi ro tín dụng là khả năng không chi trả được nợ của người đi vay đối với người cho vay khi đến thời hạn thanh toán. Bất kỳ hợp đồng thanh toán nào cũng có rủi ro tín dụng và người cho vay sẽ phải chấp nhận chịu rủi ro này. Khái niệm rủi ro tín dụng thường được sử dụng trong hoạt động cho vay của ngân hàng và các công ty tài chính.
Rủi ro tín dụng là gì? Những khái niệm về rủi ro tín dụng
Ngoài rủi ro tín dụng cũng có một số khái niệm liên quan dưới đây bạn có thể tham khảo:
1.2 Rủi ro tín dụng thương mại là gì?
Tín dụng thương mại là loại tín dụng dưới hình thức các nhà đầu tư, các doanh nghiệp ứng vốn cho nhau hoặc vay mượn lẫn nhau, bằng cách bán chịu hàng hóa dịch vụ. Người đi vay và người cho vay đều là doanh nghiệp tham gia vào quá trình kinh doanh sản xuất và lưu thông hàng hóa.
Bởi vậy, rủi ro tín dụng thương mại là doanh nghiệp đi vay không đủ khả năng thanh toán khoản nợ đúng hạn, khó đòi nợ thậm chí phá sản mất hẳn khả năng chi trả. Nợ khó đòi là khoản lỗ lớn nhất của bất kỳ doanh nghiệp nào và nó có thể lấy đi toàn bộ lợi nhuận của doanh nghiệp đó.
1.3 Quản lý rủi ro tín dụng là gì?
Quản lý rủi ro tín dụng là việc nhận diện, phân tích đo lường mức độ rủi ro. Từ đó, triển khai các biện pháp quản lý nhằm hạn chế hoặc loại trừ rủi ro tín dụng giảm thiểu tối đa mức thiệt hại đối với người cho vay.
2. Phân loại rủi ro tín dụng
2.1 Căn cứ vào nguyên nhân phát sinh rủi ro
Rủi ro tín dụng bao gồm rủi ro danh mục (Portfolio risk) và rủi ro giao dịch (Transaction risk). Rủi ro danh mục được phân ra hai loại rủi ro nội tại (Intrinsic risk) và rủi ro tập trung (Concentration risk).
2.1.1 Rủi ro tín dụng theo danh mục
-
Rủi ro nội tại xuất phát từ các yếu tố mang tính riêng biệt của chính bên đi vay hoặc ngành kinh tế
-
Rủi ro tập trung là mức dư nợ cho vay được dồn cho một số khách hàng, một số ngành kinh tế hoặc một số loại cho vay hoặc một khu vực địa lý
>>> Đăng ký nhận tư vấn khoản vay tại đây:
ÐĂNG KÝ VAY NHANH 500,000++ người vay thành công TIMA không thu bất kỳ khoản tiền nào trước khi giải ngân Họ và tên Số điện thoại Khu vực sống hiện tại Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Tỉnh Bắc Ninh Tỉnh Hải Dương Tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh Bắc Giang Tỉnh Bình Dương Tỉnh An Giang Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Tỉnh Bắc Kạn Tỉnh Bạc Liêu Tỉnh Bến Tre Tỉnh Bình Định Tỉnh Bình Phước Tỉnh Bình Thuận Tỉnh Cà Mau Thành phố Cần Thơ Tỉnh Cao Bằng Thành phố Đà Nẵng Tỉnh Đắk Lắk Tỉnh Đắk Nông Tỉnh Điện Biên Tỉnh Đồng Nai Tỉnh Đồng Tháp Tỉnh Gia Lai Tỉnh Hà Giang Tỉnh Hà Nam Tỉnh Hà Tĩnh Thành phố Hải Phòng Tỉnh Hậu Giang Tỉnh Hòa Bình Tỉnh Hưng Yên Tỉnh Khánh Hòa Tỉnh Kiên Giang Tỉnh Kon Tum Tỉnh Lai Châu Tỉnh Lâm Đồng Tỉnh Lạng Sơn Tỉnh Lào Cai Tỉnh Long An Tỉnh Nam Định Tỉnh Nghệ An Tỉnh Ninh Bình Tỉnh Ninh Thuận Tỉnh Phú Thọ Tỉnh Phú Yên Tỉnh Quảng Bình Tỉnh Quảng Nam Tỉnh Quảng Ngãi Tỉnh Quảng Ninh Tỉnh Quảng Trị Tỉnh Sóc Trăng Tỉnh Sơn La Tỉnh Tây Ninh Tỉnh Thái Bình Tỉnh Thái Nguyên Tỉnh Thanh Hóa Tỉnh Thừa Thiên Huế Tỉnh Tiền Giang Tỉnh Trà Vinh Tỉnh Tuyên Quang Tỉnh Vĩnh Long Tỉnh Yên Bái Quận/Huyện Gói vay Vay đến 30 triệu Vay đến 2 tỉ Tôi đồng ý với điều khoản và điều kiện của Tima Bạn chưa chọn gói vay! NHẬN TIỀN NGAY Tôi đồng ý để TIMA gọi điện và nhắn tin tư vấn khoản vay
2.1.2 Rủi ro tín dụng theo giao dịch
-
Rủi ro lựa chọn là rủi ro liên quan đến việc thẩm định và phân tích tín dụng của bên cho vay
-
Rủi ro bảo đảm xuất phát từ các tiêu chuẩn đảm bảo
-
Rủi ro nghiệp vụ là rủi ro liên quan đến quản trị hoạt động cho vay
2.2 Căn cứ vào khả năng trả nợ của khách hàng
Khả năng trả nợ của khách hàng được đánh giá dựa trên lịch sử tín dụng. CIC sẽ phân khách hàng vào 1 trong 5 nhóm dưới đây:
-
Nhóm 1: Dư nợ đủ chuẩn. Các khoản nợ được thanh toán trong hạn hoặc nợ quá hạn dưới 10 ngày
-
Nhóm 2: Dư nợ cần chú ý. Các khoản nợ quá hạn từ 10 – 90 ngày, các khoản nợ được điều chỉnh lại kỳ hạn thanh toán
-
Nhóm 3: Dư nợ dưới tiêu chuẩn. Các khoản nợ quá hạn từ 30 – 90 ngày, các khoản nợ được điều chỉnh nhưng quá hạn dưới 30 ngày, các khoản được miễn hoặn giảm lãi do không đủ khả năng trả lãi.
-
Nhóm 4: Nợ nghi ngờ mất vốn. Các khoản nợ quá hạn từ 90 - 180 ngày, các khooản nợ được điều chỉnh nhưng vẫn quá hạn 30 - 90 ngày, các khoản được điều chỉnh thanh toán lần thứ 2.
-
Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn (Nợ xấu). Các khoản nợ quá hạn dưới 180 ngày, các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn nhưng vẫn quá hạn 90 ngày, các khoản được điều chỉnh thanh toán lần thư 3.
3. Thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng
3.1 Thực trạng rủi ro tín dụng
Bất cứ khoản vay nào từ vay trả góp, vay online, vay tiền mặt... đều có rủi ro tín dụng. Bởi vậy các ngân hàng luôn cố gắng duy trì rủi ro ở mức thấp nhất. Thông thường nợ xấu của ngân hàng rơi vào khoảng 2% - 4% cao hơn ở các ngân hàng thương mại. Hầu như các ngân hàng đều chú trọng đến quản trị rủi ro tuy nhiên như trong năm vừa qua dịch bệnh cũng ảnh hưởng không nhỏ đến rủi ro nợ xấu của ngân hàng.
3.2 Tác hại của rủi ro tín dụng với ngân hàng
Rủi ro tín dụng ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của ngân hàng. Gây thiệt hại tới thu nhập của ngân hàng do bị mất nguồn thu từ lãi suất. Nặng hơn có thể ảnh hưởng đến nguồn vốn tự có của ngân hàng.
Vốn sử dụng để chi vay chủ yếu là vốn huy động từ các khoản tiền gửi của khách hàng. Trong trường hợp nợ xấu quá nhiều ngân hàng sẽ phải sử dụng đến nguồn vốn của mình để bù đắp vào những phần thiếu hụt. Đến một mức nợ xấu quá nhiều ngân hàng không đủ nguồn vốn để trả cho người gửi thì có thể rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán có thể dẫn đến phá sản.
4. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng
Những nguyên nhân của rủi ro tín dụng
4.1 Rủi tín dụng do môi trường pháp lý
-
Nhiều lỗ hổng trong luật pháp ảnh hưởng đến việc xử lý nợ xấu
-
Việc kiểm tra giám sát của nhà nước vẫn nặng hình thức
4.2 Rủi ro tín dụng do môi trường kinh tế
-
Chu kỳ phát triển kinh tế: Khi kinh tế phát triển ổn định sẽ hạn chế rủi ro tín dụng và ngược lại khi kinh tế có nhiều biến động.
-
Rủi ro do quá trình hội nhập quốc tế và tự do hóa tài chính: Xu hướng toàn cầu khiến môi trường kinh tế mở cạnh tranh khốc liệt tăng nguy cơ nợ xấu khi khách vay của ngân hàng rơi vào quy luật của sự đào thải khốc liệt. Ngoài ra các ngân hàng trong nước cũng phải chịu sự cạnh tranh của các ngân hàng nước ngoài.
-
Ngoài ra không thể bỏ qua yếu tố về thiên tai dịch bệnh ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế khiến rủi ro nợ xấu tăng cao
4.3 Rủi ro tín dụng do ngân hàng
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng và chính sách cũng như cách quản trị rủi ro của ngân hàng cũng là một nguyên nhân quan trọng. Chính sách thẩm định đầu vào của hồ sơ vay vốn và những
4.4 Rủi ro tín dụng do khách vay
-
Không có thiện chí trong việc trả nợ: Trên thực tế không thiếu những cá nhân tổ chức chần chừ trong việc trả nợ muốn vay nhưng không muốn trả. Hoặc vay chi tiêu sau đó không chủ động tìm cách để trả nợ.
-
Sử dụng vốn sai mục đích: Đối với doanh nghiệp khi vay vốn để được duyệt vay cần chứng minh được mục đích sử dụng vốn của mình.
- Chiến lược kinh doanh khả năng hoạch định kém khiến thua lỗ trong kinh doanh hoặc phá sản không có khả năng trả nợ.
-
Tình hình tài chính doanh nghiệp mập mờ: Để vay được nợ ngân hàng doanh nghiệp có thể làm giả báo cáo tài chính để dễ dàng vay hơn nhưng không chắc chắn về khả năng trả nợ.
Quản lý rủi ro tín dụng như thế nào?
5. Làm thế nào để quản lý rủi ro tín dụng?
-
Đưa ra chiến lược quản lý và hạn mức tín dụng bằng cách: Hoàn thiện cơ cấu tổ chức, thành lập các phòng ban chuyên trách về quản trị rủi ro tín dụng và các đơn vị tư vấn về quản lý rủi ro. Hạn mức tín dụng cũng cần được điều chỉ theo tình hình kinh doanh giúp giảm thiểu tối đa
-
Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ: Ngoài việc dựa vào CIC để kiểm tra lịch sử tín dụng của khách vay. Các ngân hàng cũng cần xây dựng cơ sở dữ liệu tín dụng riêng để quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả nhất.
-
Đo lường và kiểm soát rủi ro tín dụng: Bởi vì bất kỳ khoản vay nào cũng đều có rủi ro nên việc đo lường chi tiết để đánh giá và kiểm soát và tìm các hạn chế rủi ro tín dụng ở mức thấp nhất.
-
Thẩm định chi tiết: Nâng cao chất lượng phân tích và thẩm định tín dụng
-
Quản lý các khoản cấp tín dụng có vấn đề: tăng cường quản lý và giám sát trước – sau giải ngân đối với những khoản cấp tín dụng có vấn đề. Có chính sách riêng biệt đối với các ngành đặc thù có rủi ro cao
-
Quy trình quản lý và xử lý rủi ro tín dụng: Hoàn thiện các phương thức đo lường rủi ro tín dụng, xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ.
Trên đây là tất cả những kiến thức về rủi ro tín dụng như rủi ro tín dụng là gì? Nguyên nhân cách hạn chế rủi ro tín dụng. Mong rằng những thông tin này là hữu ích cho bạn. Để vay tiền ngay trong ngày vui lòng đăng ký nhanh theo form đăng ký ngay bên dưới.
ÐĂNG KÝ VAY NHANH 500,000++ người vay thành công TIMA không thu bất kỳ khoản tiền nào trước khi giải ngân Họ và tên Số điện thoại Khu vực sống hiện tại Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh Tỉnh Bắc Ninh Tỉnh Hải Dương Tỉnh Vĩnh Phúc Tỉnh Bắc Giang Tỉnh Bình Dương Tỉnh An Giang Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Tỉnh Bắc Kạn Tỉnh Bạc Liêu Tỉnh Bến Tre Tỉnh Bình Định Tỉnh Bình Phước Tỉnh Bình Thuận Tỉnh Cà Mau Thành phố Cần Thơ Tỉnh Cao Bằng Thành phố Đà Nẵng Tỉnh Đắk Lắk Tỉnh Đắk Nông Tỉnh Điện Biên Tỉnh Đồng Nai Tỉnh Đồng Tháp Tỉnh Gia Lai Tỉnh Hà Giang Tỉnh Hà Nam Tỉnh Hà Tĩnh Thành phố Hải Phòng Tỉnh Hậu Giang Tỉnh Hòa Bình Tỉnh Hưng Yên Tỉnh Khánh Hòa Tỉnh Kiên Giang Tỉnh Kon Tum Tỉnh Lai Châu Tỉnh Lâm Đồng Tỉnh Lạng Sơn Tỉnh Lào Cai Tỉnh Long An Tỉnh Nam Định Tỉnh Nghệ An Tỉnh Ninh Bình Tỉnh Ninh Thuận Tỉnh Phú Thọ Tỉnh Phú Yên Tỉnh Quảng Bình Tỉnh Quảng Nam Tỉnh Quảng Ngãi Tỉnh Quảng Ninh Tỉnh Quảng Trị Tỉnh Sóc Trăng Tỉnh Sơn La Tỉnh Tây Ninh Tỉnh Thái Bình Tỉnh Thái Nguyên Tỉnh Thanh Hóa Tỉnh Thừa Thiên Huế Tỉnh Tiền Giang Tỉnh Trà Vinh Tỉnh Tuyên Quang Tỉnh Vĩnh Long Tỉnh Yên Bái Quận/Huyện Gói vay Vay đến 30 triệu Vay đến 2 tỉ Tôi đồng ý với điều khoản và điều kiện của Tima Bạn chưa chọn gói vay! NHẬN TIỀN NGAY Tôi đồng ý để TIMA gọi điện và nhắn tin tư vấn khoản vayTừ khóa » Các Loại Rủi Ro Tín Dụng
-
Rủi Ro Tín Dụng Là Gì? Cách Phân Loại Rủi Ro Tín Dụng - Luận Văn 1080
-
Rủi Ro Tín Dụng Là Gì? Các Loại Rủi Ro Tính Dụng Trong Ngân Hàng?
-
Rủi Ro Tín Dụng Là Gì ? Quy định Về Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Trong Hoạt ...
-
Các Loại Rủi Ro Trong Hoạt động Ngân Hàng
-
Rủi Ro Tín Dụng Là Gì? Cách Phân Loại Và Nguyên Nhân Hậu Quả
-
Rủi Ro Tín Dụng Là Gì? Phân Loại Rủi Ro Tín Dụng Nên Biết
-
Quản Lý Rủi Ro Tín Dụng Trong Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần ...
-
[PDF] BÀI 2 RỦI RO TÍN DỤNG - Topica
-
Rủi Ro Tín Dụng Là Gì? (Cập Nhật 2022) - Luật ACC
-
Rủi Ro Tín Dụng đối Tác Là Gì? Sự Khác Biệt So Với Rủi Ro Tín Dụng Là Gì?
-
Các Yếu Tố ảnh Hưởng đến Rủi Ro Tín Dụng Của Các Ngân Hàng ...
-
QUẢN LÝ RỦI RO DANH MỤC TÍN DỤNG - ARFQuant