Rùng Mình Hình ảnh Trái đất Bị Hủy Hoại Vì Biến đổi Khí Hậu
Có thể bạn quan tâm
- Xã hội
- Tuyển sinh
- Đọc 30s
- Soi - Xét
- Sống 4 màu
- Hỏi/Đáp
- Người tốt - Việc tốt
- Cải chính - Xin lỗi
- Kho tri thức
- Thâm cung
- Di sản
- Ta & Tây
- Giải mã
- Phong thủy
- Tri thức Việt - Toàn cầu
- Thiền
- Khoa học & Công nghệ
- Khoa học
- Công nghệ
- Kinh doanh
- Tiền - Vàng
- Nhà - Đất
- Đại gia
- Tiêu dùng
- Hàng hót
- Quân sự
- Tin tức
- Vũ khí
- Quân đội
- Quân sự Việt Nam
- Thế giới
- Thế giới 24h
- Nóng - Sâu
- Hồ sơ
- Đời sống
- Ô tô - Xe máy
- Xe
- Phụ kiện
- Dân chơi
- Đời sống
- Tin tức
- Làm đẹp - giảm cân
- Mẹ & Bé
- Ăn ngon
- Dinh dưỡng - Thuốc
- Yêu - tám
- Giải trí
- Chat Sao
- VBiz
- Showbiz ngoại
- Mốt và phong cách
- Phim - nhạc
- Cộng đồng trẻ
- Nhịp sống
- Sốt mạng
- Yêu
- Thể thao
- Chơi - Phượt
- Bạn đọc - Điều tra
Biến đổi khí hậu do con người gây ra đã và đang ảnh hưởng đến thời tiết và khí hậu khắc nghiệt ở mọi khu vực trên toàn cầu.
- Nhìn lại những nguyên nhân khiến mùa hè sắp kéo dài gấp đôi
- Rùng mình hình ảnh Trái đất đang bị “chiên nóng” mỗi ngày
Theo báo cáo mới nhất của Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên Hợp Quốc (LHQ) được công bố ngày 9/8, biến đổi khí hậu đang diễn ra phổ biến, nhanh chóng và ngày càng gia tăng, theo xu hướng hiện không thể đảo ngược, ít nhất là trong khung thời gian hiện tại. Ảnh: Đám cháy rừng ở Yakutia, Nga.Báo cáo do 234 nhà khoa học đến từ 66 quốc gia thực hiện chỉ ra rằng ảnh hưởng của con người đã làm khí hậu nóng lên với tốc độ chưa từng có trong ít nhất 2.000 năm. Ảnh: Cháy rừng ở Brazil.Vào năm 2019, nồng độ CO2 trong khí quyển ở mức cao nhất trong vòng ít nhất 2 triệu năm qua, trong khi nồng độ khí mêtan và nitơ oxit cao nhất trong khoảng thời gian 800.000 năm qua. Ảnh: Băng trôi ở Greenland.Theo các nhà khoa học, các hiện tượng thời tiết nguy hiểm từ lở đất ở Ấn Độ, nắng nóng khắc nghiệt và hỏa hoạn ở Bắc Mỹ, lũ lụt ở châu Âu và Trung Quốc... trong những tháng gần đây chỉ là màn dạo đầu về những gì sẽ xảy ra nếu Trái đất tiếp tục nóng dần lên. Ảnh: Hậu quả của trận lũ lụt ở California.Những sự kiện này cũng cho thấy các nước chưa chuẩn bị kịp với tốc độ tác động của biến đổi khí hậu. Ảnh: Sông Parana gần như cạn khô trong đợt hạn hán ở Argentina.Bên cạnh đó, nhiệt độ trên bề mặt trái đất đã tăng nhanh hơn kể từ năm 1970 so với bất kỳ khoảng thời gian 50 năm nào khác trong ít nhất 2.000 năm qua. Ví dụ, nhiệt độ của thập kỷ gần đây nhất (2011 - 2020) vượt quá nhiệt độ của thời kỳ ấm áp gần đây nhất, khoảng 6.500 năm trước. Đồng thời, mực nước biển trung bình toàn cầu đã tăng nhanh hơn kể từ năm 1900 so với bất kỳ thế kỷ nào trước đó, trong ít nhất 3.000 năm. Ảnh: Ngập lụt sau cơn bão Florence ở Bắc Carolina, Mỹ.Báo cáo của các nhà khoa học cũng chỉ ra rằng lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính do các hoạt động của con người là nguyên nhân gây ra hiện tượng ấm lên khoảng 1,1 độ C trong khoảng thời gian từ năm 1850 - 1900. Nghiên cứu cho thấy rằng, trung bình trong 20 năm tới, nhiệt độ toàn cầu sẽ đạt hoặc tăng thêm 1,5 độ C. Ảnh: Nhiệt độ cao khủng khiếp ở Thung lũng Chết (Death Valley), California.Ngôi nhà bị thiêu trụi trong đám cháy rừng ở California.Lòng hồ chứa Boqueirao ở Brazil nứt nẻ vì cạn nước.Màn khói mù mịt từ đám cháy rừng ở Hy Lạp. HKhí hậu ấm lên khiến băng tan ở Greenland.
Theo báo cáo mới nhất của Ủy ban Liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) của Liên Hợp Quốc (LHQ) được công bố ngày 9/8, biến đổi khí hậu đang diễn ra phổ biến, nhanh chóng và ngày càng gia tăng, theo xu hướng hiện không thể đảo ngược, ít nhất là trong khung thời gian hiện tại. Ảnh: Đám cháy rừng ở Yakutia, Nga. Báo cáo do 234 nhà khoa học đến từ 66 quốc gia thực hiện chỉ ra rằng ảnh hưởng của con người đã làm khí hậu nóng lên với tốc độ chưa từng có trong ít nhất 2.000 năm. Ảnh: Cháy rừng ở Brazil. Vào năm 2019, nồng độ CO2 trong khí quyển ở mức cao nhất trong vòng ít nhất 2 triệu năm qua, trong khi nồng độ khí mêtan và nitơ oxit cao nhất trong khoảng thời gian 800.000 năm qua. Ảnh: Băng trôi ở Greenland. Theo các nhà khoa học, các hiện tượng thời tiết nguy hiểm từ lở đất ở Ấn Độ, nắng nóng khắc nghiệt và hỏa hoạn ở Bắc Mỹ, lũ lụt ở châu Âu và Trung Quốc... trong những tháng gần đây chỉ là màn dạo đầu về những gì sẽ xảy ra nếu Trái đất tiếp tục nóng dần lên. Ảnh: Hậu quả của trận lũ lụt ở California. Những sự kiện này cũng cho thấy các nước chưa chuẩn bị kịp với tốc độ tác động của biến đổi khí hậu. Ảnh: Sông Parana gần như cạn khô trong đợt hạn hán ở Argentina. Bên cạnh đó, nhiệt độ trên bề mặt trái đất đã tăng nhanh hơn kể từ năm 1970 so với bất kỳ khoảng thời gian 50 năm nào khác trong ít nhất 2.000 năm qua. Ví dụ, nhiệt độ của thập kỷ gần đây nhất (2011 - 2020) vượt quá nhiệt độ của thời kỳ ấm áp gần đây nhất, khoảng 6.500 năm trước. Đồng thời, mực nước biển trung bình toàn cầu đã tăng nhanh hơn kể từ năm 1900 so với bất kỳ thế kỷ nào trước đó, trong ít nhất 3.000 năm. Ảnh: Ngập lụt sau cơn bão Florence ở Bắc Carolina, Mỹ. Báo cáo của các nhà khoa học cũng chỉ ra rằng lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính do các hoạt động của con người là nguyên nhân gây ra hiện tượng ấm lên khoảng 1,1 độ C trong khoảng thời gian từ năm 1850 - 1900. Nghiên cứu cho thấy rằng, trung bình trong 20 năm tới, nhiệt độ toàn cầu sẽ đạt hoặc tăng thêm 1,5 độ C. Ảnh: Nhiệt độ cao khủng khiếp ở Thung lũng Chết (Death Valley), California. Ngôi nhà bị thiêu trụi trong đám cháy rừng ở California. Lòng hồ chứa Boqueirao ở Brazil nứt nẻ vì cạn nước. Màn khói mù mịt từ đám cháy rừng ở Hy Lạp. H Khí hậu ấm lên khiến băng tan ở Greenland.Tin tài trợ
-
Vì sao Nam Long Group lùi lịch chia cổ tức sang năm 2025?
Chứng khoán Agriseco bị phạt và truy thu thuế hơn 378 triệu đồng
Bao nhiêu kg giá đỗ ngâm hóa chất len lỏi vào Bách Hóa Xanh mỗi ngày?
-
Một nhà thầu dự và trúng gói nghìn tỷ thuộc dự án đường ven biển Khánh Hòa
Nhà thầu nào sẽ thi công trường Mầm non Bình Đông tại Quảng Ngãi?
Mưa lớn, tuyến đường gần trạm Metro Suối Tiên ngập nặng
-
Viglacera đặt kế hoạch lãi khả quan trong năm 2025
VNDirect muốn huy động 2.000 tỷ đồng từ trái phiếu
MBBank phát hành cổ phiếu trả cổ tức, tăng vốn lên 61.000 tỷ đồng
Tin tức Khoa học & Công nghệ mới nhất
-
Tìm thấy ngoại hành tinh cách Trái Đất không xa có sự sống?
-
Loại thực vật kỳ lạ bất ngờ 'trở về từ cõi chết'
-
Cận cảnh loài xương rồng nhỏ nhất thế giới, cực khó trồng
-
Kinh hãi 'hang tử thần', bước chân vào lập tức mất mạng
-
Sự thật về 'Ngày Năm mới' của các hành tinh trong Hệ mặt trời
-
Nóng: Robot tương lai có thể nhận biết cảm xúc của con người
Tin hình ảnh mới
-
Dàn sao đổ bộ thảm đỏ chung kết Hoa hậu Quốc gia Việt Nam
-
Người dân cồn Nhất Trí "xây thành, đắp lũy" ngăn sóng dữ
-
Hà Tĩnh: Nông dân làng hoa tất bật chuẩn bị hàng Tết
-
Tìm thấy ngoại hành tinh cách Trái Đất không xa có sự sống?
-
Top 5 con giáp càng già càng giàu, con cháu phú quý, hưng thịnh
-
Máy bay rơi ở Kazakhstan khiến 38 người thiệt mạng là loại gì?
-
Bà xã thủ môn ĐT Việt Nam khoe sắc vóc "gái 1 con"
-
Nữ streamer gốc Việt “đốt mắt” với bodysuit xuyên thấu
-
Tại sao trong tình cảnh vô vọng, AFU ở Kurakhove vẫn không đầu hàng?
-
3 nàng WAGs đình đám bóng đá Việt lấn sân livestream
-
Bí ẩn không lời giải của cuốn sách kỳ lạ nhất lịch sử
-
Loại thực vật kỳ lạ bất ngờ 'trở về từ cõi chết'
Từ khóa » Hình ảnh Gây Rùng Mình
-
Những Hình ảnh Tưởng Bình Thường Nhưng Khiến Bạn Rùng Mình Sợ ...
-
Bộ ảnh Sẽ Khiến Bạn Phải Rùng Mình Khi Xem - El Nino - Ohay TV
-
8 Hình ảnh Khiến Bạn Vừa Rùng Mình, Vừa Thú Vị Bởi Sự Kỳ Lạ Của ...
-
18 Bức ảnh Càng Nhìn Càng Thấy Sợ Khiến Bạn Không Khỏi Rùng Mình
-
Rùng Mình Trước Những Bức ảnh Thiên Nhiên Kỳ Quái | VOV.VN
-
Bức ảnh Của Cặp đôi Trở Nên Rùng Mình Với Sự Xuất Hiện Của Một ...
-
Lý Giải Hiện Tượng Rùng Mình Khi Nhìn ảnh Lỗ Tròn - VTC News
-
Những Hình ảnh Rùng Mình Tại Lớp Học Gây đau đớn ở ... - Vietnamnet
-
Vụ Khủng Bố 11.9: Những Bức ảnh Vẫn Khiến Người Xem Rùng Mình ...
-
Run - Rối Loạn Thần Kinh - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Lạnh Người Trước Những Bức ảnh Như Có Ma Xuất Hiện
-
Những Hình ảnh Rùng Mình Tại Lớp Học Gây đau đớn ở Hà Nội
-
Triệu Chứng Suy Thận ở Nam Giới | Vinmec