S + O2 → SO2

Đáp án C

Giả sử X có hóa trị là x.

xK + X → KxX

Ta có: nK = 9,75/39 = 0,25 mol

→nKxX = nK/x = 0,25/x

→ MKxX = 39x + X = (13,75)/0,25:n = 55x → X = 16x

Thỏa mãn x = 2 suy ra X = 32 nên X là S, muối là K2S

Câu 3. Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Lưu huỳnh là một phi kim mạnh, có tính oxi hóa mạnh điển hình

B. Khi tham gia phản ứng, lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử

C. Điều kiện thường, lưu huỳnh là chất rắn, màu vàng, không tan trong nước

D. Điều kiện thường, lưu huỳnh tồn tại dạng phân tử tám nguyên tử S8

Đáp án A

Câu 4. Hơi thủy ngân rất dộc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thủy ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thủy ngân rồi gom lại là

A. vôi sống.

B. cát.

C. muối ăn.

D. lưu huỳnh.

Đáp án D

Thủy ngân tác dụng với lưu huỳnh ngay tại điều kiện thường:

Hg + S → HgS ↓

Do đó khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là lưu huỳnh, tránh gây ngộ độc

Câu 5. Cho các phản ứng hóa học sau:

S + O2 overset{t^{circ } }{rightarrow} SO2

S + 3F2 overset{t^{circ } }{rightarrow} SF6

S + Hg → HgS

S + 6HNO3 (đặc) overset{t^{circ } }{rightarrow} H2SO4 + 6NO2 + 2H2O

Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

Đáp án A

Câu 6. Cho 5,5 gam hỗn hợp bột sắt và bột nhôm tác dụng với bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí) thấy có 6,4 gam lưu huỳnh tham gia phản ứng. Khối lượng sắt có trong 5 gam hỗn hợp đầu là

A. 5,6 gam.

B. 11,2 gam.

C. 2,8 gam.

D. 8,4 gam.

Đáp án

nS = 6,4/32 = 0,2 (mol)

⇒ mhh = mFe + mAl

Bảo toàn electron: 2nFe + 3nAl = 2nS

⇒ 56nFe + 27 nAl = 5,5 (1)

2nFe + 3nAl = 2.0,2 (2)

Giải hệ phương trình (1), (2)

⇒ nFe = 0,05

nAl = 0,1

⇒ mFe = 0,05.56 = 2,8 (gam)

Trên đây là các tài liệu liên quan đến phương trình phản ứng S + O2 → SO2 và một số câu hỏi vận dụng. Hy vọng có thể giúp bạn thật nhiều trong học tập. Chúc các bạn học tập thật tốt.

Từ khóa » S O2 Hiện Tượng