S/PDIF – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Ứng dụng
  • 2 Đặc điểm kỹ thuật phần cứng
  • 3 Đặc tả giao tiếp Hiện/ẩn mục Đặc tả giao tiếp
    • 3.1 Trạng thái kênh trong S/PDIF
  • 4 Thông tin khác
  • 5 Xem thêm
  • 6 Liên kết ngoài
  • 7 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ.

S/PDIF được viết tắt bởi cụm từ Sony/Philips Digital Interface Format, nghĩa là Chuẩn giao tiếp kỹ thuật số của Sony và Phillips, và cũng được gọi IEC 958 loại II, vì nó là một phần của IEC-60958. Đây là một trong những chuẩn giao tiếp chuyên dụng trong các thiết bị âm thanh kỹ thuật số. Jack cắm S/PDIF giống như những jack bông sen thông dụng ngoài thị trường. Những thiết bị âm thanh có hỗ trợ chuẩn này sẽ giúp cho việc truyền tải âm thanh một cách chính xác, trong sạch, không bị suy hao khi truyền tải. S/PDIF là một chuẩn được biết đến như AES/EBU trong phiên bản người tiêu dùng.

Ứng dụng

[sửa | sửa mã nguồn]

S/PDIF đầu tiên được dùng với CD players (và DVD players), nhưng đã trở nên phổ biến trên các thành phần âm thanh khác như Minidiscs và các card âm thanh máy vi tính hiện đại. Nó cũng phổ biến trong âm thanh xe hơi, nơi mà một số lượng lớn việc lắp ráp đi dây có thể được thay thế với một sợi cáp quang đơn miễn là không bị nhiễu điện. Một phổ biến khác mà dùng giao diện S/PDIF là để mang tín hiệu âm thanh kỹ thuật số đã được nén như được định nghĩa bởi chuẩn IEC 61937. Kiểu này được dùng để kết nối đường ra của DVD player tới một bộ nhận rạp hát gia đình mà hỗ trợ Dobly Digital hoặc âm thanh vòm DTS.

Đặc điểm kỹ thuật phần cứng

[sửa | sửa mã nguồn]

Đặc điểm kỹ thuật của S/PDF cho phép nhiều loại cáp khác nhau và việc kết nối phải kết nối đến từng thiết bị sử dụng. Những chuẩn cáp cho loại thiết bị này là "coaxial" (Cáp đồng trục) và "RCA jack" (Jack bông sen). Loại khác được gọi là "optical" (cáp quang) với từ "Toslink" thường được dùng. Hoặc ít sử dụng thường xuyên hơn như: EIAJ Optical. Các bộ chuyển đổi tồn tại để chuyển đổi từ coaxial RCA Jack S/PDIF đến Optical Toslink S/PDIF và ngược lại (mặc dù hầu hết các bổ chuyển đổi cá nhân thì chỉ có một cách). Tất cả đòi hỏi một số sắp xếp cung cấp nguồn bên ngoài. Phiên bản "optical" là thuận lợi cho các ứng dụng nơi mà độ nhiễu điện hoặc nhiều dây được đưa ra như âm thanh trên xe hơi. S/PDIF được phát triển từ một chuẩn đã được dùng trong lĩnh vực âm thanh chuyên nghiệp, được biết như AES/EBU mà được dùng phổ biến trong hệ thống băng âm thanh kỹ thuật số (được gọi tắt là DAT) và được dùng chuyển đổi trong phòng thu chuyên nghiệp.

Đặc tả giao tiếp

[sửa | sửa mã nguồn]

Trạng thái kênh trong S/PDIF

[sửa | sửa mã nguồn]

Thông tin khác

[sửa | sửa mã nguồn]

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Các tiêu chuẩn kỹ thuật và Tiêu chuẩn chung của các Bus máy tính có dây
Tổng quan
  • Bus hệ thống
  • Front-side bus
  • Back-side bus
  • Daisy chain
  • Bus điều khiển
  • Bus địa chỉ
  • Bus contention
  • Bus mastering
  • Mạng trên chip
  • Plug and play
Tiêu chuẩn
  • SS-50 bus
  • S-100 bus
  • Multibus
  • Unibus
  • VAXBI
  • MBus
  • STD Bus
  • SMBus
  • Q-Bus
  • Europe Card Bus
  • ISA
  • STEbus
  • Zorro II
  • Zorro III
  • CAMAC
  • FASTBUS
  • LPC
  • HP Precision Bus
  • EISA
  • VME
  • VXI
  • VXS
  • NuBus
  • TURBOchannel
  • MCA
  • SBus
  • VLB
  • PCI
  • PXI
  • HP GSC bus
  • InfiniBand
  • Ethernet
  • UPA
  • PCI Extended (PCI-X)
  • AGP
  • PCI Express (PCIe)
  • Compute Express Link (CXL)
  • Coherent Accelerator Processor Interface (CAPI)
  • Direct Media Interface (DMI)
  • RapidIO
  • Intel QuickPath Interconnect
  • NVLink
  • HyperTransport
    • Infinity Fabric
  • Intel Ultra Path Interconnect
Lưu trữ
  • ST-506
  • ESDI
  • IPI
  • SMD
  • Parallel ATA (PATA)
  • SSA
  • DSSI
  • HIPPI
  • Serial ATA (SATA)
  • SCSI
    • Parallel
    • SAS
  • Fibre Channel
  • SATAe
  • PCI Express (thông qua AHCI hoặc NVMe logical device interface)
Ngoại vi
  • Apple Desktop Bus
  • Atari SIO
  • DCB
  • Commodore bus
  • HP-IL
  • HIL
  • MIDI
  • RS-232
  • RS-422
  • RS-423
  • RS-485
  • Lightning
  • DMX512-A
  • IEEE-488 (GPIB)
  • IEEE-1284 (Cổng song song)
  • UNI/O
  • 1-Wire
  • I²C (ACCESS.bus, PMBus, SMBus)
  • I3C
  • SPI
  • D²B
  • Parallel SCSI
  • Profibus
  • IEEE 1394 (FireWire)
  • USB
  • Camera Link
  • External PCIe
  • Thunderbolt
Âm thanh
  • ADAT Lightpipe
  • AES3
  • Intel HD Audio
  • I²S
  • MADI
  • McASP
  • S/PDIF
  • TOSLINK
Cầm tay
  • PC Card
  • ExpressCard
Nhúng
  • Multidrop bus
  • CoreConnect
  • AMBA (AXI)
  • Wishbone
  • SLIMbus
Chú ý: các bus liệt kê theo sắp xếp tăng dần về tốc độ (thô), bus ở cuối có tốc độ nhanh nhấtThể loại Category:Bus máy tính
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=S/PDIF&oldid=66792226” Thể loại:
  • Công nghệ âm thanh
  • Âm thanh
  • Âm thanh kỹ thuật số
Thể loại ẩn:
  • Trang thiếu chú thích trong bài
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Cổng âm Thanh Spdif