[Sách Giải] Trắc Nghiệm Bài 6 (có đáp án): Hệ Thức Vi-ét Và ứng Dụng
Có thể bạn quan tâm
Xem toàn bộ tài liệu Lớp 9: tại đây
Câu 1: Chọn phát biểu đúng. Phương trình ax2 + bx + c (a ≠ 0) có hai nghiệm x1; x2. Khi đó:
Cho phương trình bậc hai ax2 + bx + c (a ≠ 0).
Nếu x1; x2 là hai nghiệm của phương trình thì:
Chọn đáp án A.
Câu 2: Chọn phát biểu đúng: Phương trình ax2 + bx + c (a ≠ 0) có a – b + c = 0 . Khi đó:
Chọn đáp án C.
Câu 3: Cho hai số có tổng là S và tích là P với S2 ≥ 4P. Khi đó hai số đó là hai nghiệm của phương trình nào dưới đây:
A. X2 – PX + S = 0
B. X2 – SX + P = 0
C. SX2 – X + P = 0
D. X2 – 2SX + P = 0
Nếu hai số có tổng là S và tích là P thì hai số đó là hai nghiệm của phương trình X2 – SX + P = 0 (ĐK: S2 ≥ 4P)
Chọn đáp án B.
Câu 4: Không giải phương trình, tính tổng hai nghiệm (nếu có) của phương trình x2 – 6x + 7 = 0
A. 1/6
B. 3
C. 6
D. 7
Phương trình x2 – 6x + 7 = 0 có Δ = (-6x)2 – 4.1.7 = 8 > 0 nên phương trình có hai nghiệm x1; x2
Theo hệ thức Vi-ét ta có: x1 + x2 = = 6 ⇔ x1 + x2 = 6
Chọn đáp án C.
Câu 5: Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình x2 – 5x + 2 = 0. Không giải phương trình, tính giá trị của biểu thức A = x12 + x22
A. 20
B. 21
C. 22
D. 23
Phương trình x2 – 5x + 2 = 0 có hai nghiệm x1; x2
Theo hệ thức Vi-ét ta có:
Chọn đáp án B.
Câu 6: Biết có hai số u và v thỏa mãn điều kiện: u + v = 12 và u.v = 27. Biết u < v. Tính u2.v?
A. 54
B. 27
C. 144
D. 72
Chọn đáp án A.
Câu 7: Biết có hai số u và v thỏa mãn u – v = 10 và u.v = 11. Tính |u+ v| ?
A. 11
B. 12
C. 10
D. 13
Ta có: u.v =11 nên u.(-v) = -11 (1)
Từ u – v = 10 nên u + (- v) = 10 (2)
Khi đó; u và (-v) là nghiệm phương trình:
x2 – 10x – 11 = 0 (*)
Do a – b + c = 1 -(-10 ) + (-11) = 0 nên phương trình (*) có 2 nghiệm là:
x1 = -1 và x2 = 11
* Trường hợp 1: Nếu u = -1 và –v = 11
=> v = -11 nên u + v = -12
* Trường hợp 2: nếu u = 11 và –v = -1 thì v = 1
Suy ra: u + v = 12
Trong cả 2 trường hợp ta có: |u + v| = 12
Chọn đáp án B.
Câu 8: Cho phương trình x2 – 4x + m + 1= 0 . Tìm m để phương trình trên có nghiệm và x1. x2 = 4. Tìm m ?
A. m = – 3
B. Không có giá trị nào
C. m =3
D. m = 2
Ta có: Δ’ = (-2)2 – 1.(m + 1) = 3 – m
Để phương trình đã cho có nghiệm thì Δ’ = 3 – m ≥ 0 ⇔ m ≤ 3 .
Với điều kiện trên thì phương trình đã cho có 2 nghiệm x1; x2 .
Theo hệ thức Vi-et ta có: x1.x2 = m + 1
Để x1. x2 = 4 thì m + 1 = 4 nên m = 3 ( thỏa mãn điều kiện)
Chọn đáp án C.
Câu 9: Cho phương trình x2 – 4x + (2m – 2) = 0.Tìm m để phương trình trên có 2 nghiệm dương phân biệt ?
A. m = 0
B. m =1
C. m = -1
D. Không có giá trị nào thỏa mãn
Ta có:
Δ’ = (-2)2 – 1.(2m – 2) = 2 – 2m
Để phương trình đã cho có hai nghiệm dương phân biệt khi và chỉ khi:
Suy ra không có giá trị nào của m thỏa mãn
Chọn đáp án D.
Câu 10: Cho phương trình x2 – (m + 1)x + m = 0. Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình đã cho có 2 nghiệm âm?
A. 0
B. 1
C. 2
D. Vô số
Ta có:
Chọn đáp án A.
Bài giải này có hữu ích với bạn không?
Bấm vào một ngôi sao để đánh giá!
Action: Post ID: Post Nonce: ☆ ☆ ☆ ☆ ☆ Processing your rating... Đánh giá trung bình {{avgRating}} / 5. Số lượt đánh giá: {{voteCount}} {{successMsg}} {{#errorMsg}} {{.}} {{/errorMsg}} There was an error rating this post!Đánh giá trung bình 5 / 5. Số lượt đánh giá: 1087
Chưa có ai đánh giá! Hãy là người đầu tiên đánh giá bài này.
Từ khóa » Bài Tập Hệ Thức Vi-ét Có đáp án
-
15 Bài Tập Hệ Thức Vi-ét Và ứng Dụng Có đáp án - Lớp 9
-
Chuyên Đề Ứng Dụng Hệ Thức Vi-et Có Lời Giải - Thư Viện Học Liệu
-
Bài Tập Hệ Thức Vi-et Và ứng Dụng
-
Các Dạng Bài Tập Về định Lý Viet Lớp 9 Cơ Bản Và Nâng Cao - Icongchuc
-
Hệ Thức Vi-et Và ứng Dụng để Giải Phương Trình Bậc Hai Một ẩn Cực ...
-
BT Về định Lý Vi -ét (có đáp án) - Tài Liệu - 123doc
-
Bài Tập Hệ Thức Vi ét Có đáp án - LuTrader
-
Bài Tập Hệ Thức Vi-et Và Các ứng Dụng - Toán 9
-
Chuyên đề Toán 9: Hệ Thức Vi-ét Và ứng Dụng - Ôn Thi HSG
-
Bài Tập Hệ Thức Vi-ét Có đáp án - Orsini
-
Chuyên đề Phương Trình Bậc Hai Và Hệ Thức Vi-ét
-
Trắc Nghiệm Toán 9 Bài 6 (có đáp án): Hệ Thức Vi-ét Và ứng Dụng
-
[CHUẨN NHẤT] Các Dạng Toán Vi-ét Thi Vào Lớp 10 - TopLoigiai
-
Lý Thuyết Hệ Thức Vi-ét Và ứng Dụng Hay, Chi Tiết - Toán Lớp 9