Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 10

● PHẦN MỘT. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THẾ GIỚI SỐNG

● Bài 1. Các cấp tổ chức của thế giới sống

● Các cấp tổ chức của thế giới sống

  Các cấp tổ chức của thế giới sống Để nghiên cứu sự sống các nhà sinh học thường tập trung vào nghiên cứu các đặc điểm của cơ thể sống.

● Sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào - trang 6

  Sinh vật khác với vật vô sinh ở những điểm nào - trang 6 - Trao đổi chất và năng lượng - Cảm ứng

● Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống

  Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống 1. Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc, 2. Hệ thống mở và tự điều chỉnh, 3. Thế giới sống liên tục tiến hóa.

● Quan sát hình 1 và giải thích các khái niệm cơ bản - trang 6

  Quan sát hình 1 và giải thích các khái niệm cơ bản - trang 6 Mô: Là tập hợp các tế bào có cùng cấu trúc, cùng phối hợp với nhau thực hiện các chức năng nhất định.

● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 9 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 9 sinh học lớp 10 Câu 1. Thế giới sống được tổ chức như thế nào? Nêu các cấp tổ chức cơ bản.

● Bài 2. Các giới sinh vật

● Giới và hệ thống phân loại 5 giới

  Giới và hệ thống phân loại 5 giới 1. Khái niệm giới,2. Hệ thống phân loại 5 giới.

● Câu 1, câu 2, câu 3 sgk trang 13 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3 sgk trang 13 sinh học lớp 10 Câu 1. Hãy đánh dấu (+) vào đầu câu trả lời đúng: Những giới sinh vật nào thuộc sinh vật nhân thực?

● Đặc điểm chính của mỗi giới

  Đặc điểm chính của mỗi giới 1. Giới Khởi sinh (Monera) Giới Khởi sinh gồm những loài vi khuẩn là những sinh vật nhân sơ rất bé nhỏ.

● PHẦN HAI. SINH HỌC TẾ BÀO

● CHƯƠNG I. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO

● Bài 3. Các nguyên tố hóa học và nước

● Các nguyên tố hóa học

  Các nguyên tố hóa học Thế giới sống và không sống đều được cấu tạo từ các nguyên tố hóa học.

● Cho biết hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào ngăn đá tủ lạnh - trang 17

  Cho biết hậu quả gì có thể xảy ra khi ta đưa các tế bào sống vào ngăn đá tủ lạnh - trang 17 Khi ta đưa các tế bào sống vào trong ngăn đá, nước trong tế bào sẽ bị đông cứng.

● Nước và vai trò của nước trong tế bào

  Nước và vai trò của nước trong tế bào 1. Cấu trúc và đặc tính hóa lí của nước: Phân tử nước được cấu tạo từ một nguyên tử ôxi kết hợp với 2 nguyên tử hiđrô bằng các liên kết cộng hóa trị.

● Câu 1, câu 2, câu 3 sgk trang 18 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3 sgk trang 18 sinh học lớp 10 Câu 1. Các nguyên tố vi lượng có vai trò như thế nào đối với sự sống? Cho một vài ví dụ về nguyên tố vi lượng ở người.

● Bài 4. Cacbohiđrat và lipit

● CACBOHIĐRAT (đường)

  CACBOHIĐRAT (đường) 1. Cấu trúc hóa học Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ chỉ chứa 3 loại nguyên tố là cacbon.

● Hãy kể tên các loại đường mà em biết - trang 19

  Hãy kể tên các loại đường mà em biết - trang 19 1. Đường đơn (ví dụ như glucozơ, fructozo, galactozo) có chức năng chủ yếu là cung cấp năng lượng cho tế bào

● Khái niệm Lipit

  Khái niệm Lipit Trong cơ thể sống có rất nhiều loại lipit khác nhau. Mặc dù có thành phần hóa học rất khác nhau nhưng các loại lipit đều có chung đặc tính là kị nước. Khác với các hợp chất hữu cơ khác, phân tử lipit không được cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà có thành phần hóa học rất đa dạng. Sau đây chúng ta sẽ xem xét một số loại lipit chính.

● Câu 1, câu 2, câu 3 sgk trang 22 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3 sgk trang 22 sinh học lớp 10 Câu 1. Thuật ngữ nào dưới đây bao gồm tất cả các thuật ngữ còn lại:

● Bài 5. Prôtêin

● Cấu trúc của prôtêin

  Cấu trúc của prôtêin 1. Cấu trúc bậc một Các axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo nên một chuỗi các axit amin được gọi là chuỗi pôlipeptit.

● Tại sao chúng ta lại cần ăn protein từ các nguồn thực phẩm khác nhau - trang 25

  Tại sao chúng ta lại cần ăn protein từ các nguồn thực phẩm khác nhau - trang 25 Vì cơ thể người không tự tổng hợp được tất cả các axit amin mà phải lấy từ bên ngoài.

● Chức năng của prôtêin

  Chức năng của prôtêin Prôtêin có một số chức năng chính sau : - Cấu tạo nên tế bào và cơ thể. Ví dụ : côlagen tham gia cấu tạo nên các mỏ liên kết.

● Câu 1,2,3 trang 25 SGK Sinh học 10

  Câu 1,2,3 trang 25 SGK Sinh học 10 Câu 1. Nêu các bậc cấu trúc của prôtêin. Câu 2. Nêu một vài loại prôtêin trong tế bào người và cho biết các chức năng của chúng. Câu 3. Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Dựa vào kiến thức trong bài, em hãy cho biết sự khác nhau đó là do đâu?

● Bài 3 trang 25 SGK Sinh 10

  Bài 3 trang 25 SGK Sinh 10 Tơ nhện, tơ tằm, sừng trâu, tóc, thịt gà và thịt lợn đều được cấu tạo từ prôtêin nhưng chúng khác nhau về rất nhiều đặc tính. Dựa vào kiến thức trong bài, em hãy cho biết sự khác nhau đó là do đâu?

● Bài 6. Axit nuclêic

● Axit đêôxiribônuclêic

  Axit đêôxiribônuclêic 1. Cấu trúc của ADN ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân. Mỗi đơn phân là một nuclêôtit.

● Quan sát hình 6.1 và mô tả cấu trúc của phân tử AND - trang 27

  Quan sát hình 6.1 và mô tả cấu trúc của phân tử AND - trang 27 ADN cấu tạo theo nguyên tắc đa phân, đơn phân là một nucleotit.

● Axit ribônuclêic

  Axit ribônuclêic 1. Cấu trúc của ARN Phần tử ARN cũng có cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà mỗi đơn phân là một nuclêôtit. ARN có 4 loại nuclêôtit là A (ađênin), U (uraxin), G (guanin), X (xitôzin).

● Hãy cho biết các đặc điểm cấu trúc của ADN - trang 28

  Hãy cho biết các đặc điểm cấu trúc của ADN - trang 28 ADN mang chức năng lưu giữ và truyền đạt thông tin di truyền.

● Có bao nhiêu loại phân tử ARN và người ta phân loại chúng theo tiêu chí nào - trang 28

  Có bao nhiêu loại phân tử ARN và người ta phân loại chúng theo tiêu chí nào - trang 28 mARN - ARN thông tin: Có chức năng sao chép thông tin di truyền.

● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 30 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 30 sinh học lớp 10 Câu 1. Nêu sự khác biệt về cấu trúc giữa ADN và ARN.

● CHƯƠNG II. CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO

● Bài 7. Tế bào nhân sơ

● Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ

  Đặc điểm chung của tế bào nhân sơ Tế bào nhân sơ có đặc điểm nổi bật là chưa có nhân hoàn chỉnh.

● Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho các tế bào nhân sơ - trang 31

  Kích thước nhỏ đem lại ưu thế gì cho các tế bào nhân sơ - trang 31 Tế bào nhỏ thì tỉ lệ S/V giữa diện tích bề mặt (màng sinh chất) (S) trên thể tích của tế bào (V) sẽ lớn.

● Cấu tạo tế bào nhân sơ

  Cấu tạo tế bào nhân sơ Tế bào nhân sơ có cấu tạo khá đơn giản, gồm có 3 thành phần chính.

● Từ thí nghiệm này ta có thể nhận xét gì về vai trò của thành tế bào - trang 33

  Từ thí nghiệm này ta có thể nhận xét gì về vai trò của thành tế bào - trang 33 Điều này chứng tỏ thành tế bào có chức năng giữ cho tế bào có hình dạng nhất định.

● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4, câu 5 trang 34 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4, câu 5 trang 34 sinh học lớp 10 Câu 1. Thành tế bào vi khuẩn có chức năng gì?

● Bài 8. Tế bào nhân thực

● Nhân tế bào

  Nhân tế bào Nhân tế bào phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5 ụm.

● Thí nghiệm này có thể chứng minh được điều gì về nhân tế bào - trang 37

  Thí nghiệm này có thể chứng minh được điều gì về nhân tế bào - trang 37 Nhân mang thông tin di truyền quy định các tính trạng của tế bào.

● Lưới nội chất

  Lưới nội chất Lưới nội chất là một hệ thống màng bên trong tế bào tạo nên hệ thống các ống và xoang dẹp thông với nhau.

● Hãy cho biết những bộ phận nào của tế bào tham gia vào việc vận chuyển một protein ra khỏi tế bào - trang 38

  Hãy cho biết những bộ phận nào của tế bào tham gia vào việc vận chuyển một protein ra khỏi tế bào - trang 38 Mạng lưới nội chất hạt: Vận chuyển, tiết ra dưới dạng các túi tiết.

● Ti thể

  Ti thể Ti thể có thể ví như một “nhà máy điện” cung cấp nguồn năng lượng chủ yếu của tế bào dưới dạng các phân tử ATP.

● Tế bào nào trong các tế bào dưới đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất - trang 40

  Tế bào nào trong các tế bào dưới đây của cơ thể người có nhiều ti thể nhất - trang 40 Tế bào càng hoạt động nhiều thì càng có nhiều ti thể. Tế bào cơ tim có nhiều ti thể nhất.

● Màng sinh chất (màng tế bào)

  Màng sinh chất (màng tế bào) a) Cấu trúc của màng sinh chất, b) Chức năng của màng sinh chất.

● Tại sao lá cây có màu xanh - trang 41

  Tại sao lá cây có màu xanh - trang 41 Lá cây có màu xanh là do trong lá cây có bào quan là lục lạp.

● Ribôxôm, Bộ máy Gôngi

  Ribôxôm, Bộ máy Gôngi Ribôxôm là một bào quan không có màng bao bọc. Bộ máy Gôngi là một chồng túi màng dẹp xếp cạnh nhau nhưng cái nọ tách biệt với cái kia

● Tế bào nào có nhiều lizoxom nhất - trang 42

  Tế bào nào có nhiều lizoxom nhất - trang 42 Lizoxom có vai trò tiêu hủy các tế bào già, mảnh vỡ tế bào, vi khuẩn, ...

● Một số bào quan khác

  Một số bào quan khác 1. Không bào, Không bào là bào quan có một lớp màng bao bọc. 2. Lizôxôm

● Tại sao khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể biết các cơ quan lạ - trang 46

  Tại sao khi ghép các mô và cơ quan từ người này sang người kia thì cơ thể người nhận lại có thể biết các cơ quan lạ - trang 46 Trên màng sinh chất có các gai glycoprotein đặc trưng cho từng loại tế bào.

● Các cấu tạo bên ngoài màng sinh chất

  Các cấu tạo bên ngoài màng sinh chất a) Thành tế bào, Bên ngoài màng sinh chất của tế bào thực vật và nấm còn được bao bọc bởi thành tế bào.

● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4, câu 5, câu 6 trang 39 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4, câu 5, câu 6 trang 39 sinh học lớp 10 Câu 1. Mô tả cấu trúc của nhân tế bào. Câu 2. Nêu các chức năng của lưới nội chất trơn và lưới nội chất hạt. Câu 3. Trình bày cấu trúc và chức năng của bộ máy Gôngi.

● Lục lạp

  Lục lạp Lục lạp là bào quan chỉ có ở tế bào thực vật. Lục lạp có 2 lớp màng bao bọc.

● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 43 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 43 sinh học lớp 10 Câu 1. Trình bày cấu trúc và chức năng của lục lạp.

● Khung xương tế bào

  Khung xương tế bào Tế bào chất của tế bào nhân thực có cấu tạo gồm bào tương và các bào nhân thực.

● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 46 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 46 sinh học lớp 10 Câu 1. Nêu cấu trúc và chức năng của khung xương tế bào. Câu 2. Mô tả cấu trúc và chức năng của màng sinh chất.

● Bài 11. Vận chuyển các chất qua màng sinh chất

● Vận chuyển chủ động

  Vận chuyển chủ động Vận chuyển chủ động (hay vận chuyển tích cực) là phương thức vận chuyển các chất qua màng từ nơi chất tan có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao .

● Tốc độ khuếch tán của các chất ra hoặc vào tế bào phụ thuộc vào những yếu tố nào - trang 48

  Tốc độ khuếch tán của các chất ra hoặc vào tế bào phụ thuộc vào những yếu tố nào - trang 48 Sự chênh lệch nồng độ chất đó ở bên trong và ngoài màng.

● Nhập bào và xuất bào

  Nhập bào và xuất bào Nhập bào là phương thức tế bào đưa các chất vào bên trong tế bào bằng cách r én dạng màng sinh chất.

● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 50 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 50 sinh học lớp 10 Câu 1. Thế nào là vận chuyển thụ động? Câu 2. Phân biệt vận chuyển thụ động với vận chuyển chủ động.

● Vận chuyển thụ động

  Vận chuyển thụ động Vận chuyển thụ động là phương thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất mà không tiêu tốn năng lượng.

● Bài 12. Thực hành: Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

● Thu hoạch về thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

  Thu hoạch về thí nghiệm co và phản co nguyên sinh 1. Quan sát tế bào ban đầu Ban đầu tế bào được ngâm trong nước cất → nước thấm vào tế bào → tế bào trương nước → khí khổng mở ra...

● Chuẩn bị thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

  Chuẩn bị thí nghiệm co và phản co nguyên sinh 1. Mẫu vật Lá thài lài tía hoặc một số lá cây có tế bào với kích thước tương đối lớn và dễ tách lớp biểu bì ra khỏi lá.

● Nội dung và cách tiến hành thí nghiệm co và phản co nguyên sinh

  Nội dung và cách tiến hành thí nghiệm co và phản co nguyên sinh Quan sát hiện tượng co và phản co nguyên sinh ở tế bào biểu bì lá cây.

● Mục tiêu

  Mục tiêu Sau khi học xong bài này, học sinh cần : - Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính hiển vi và kĩ năng làm tiêu bản hiển vi.

● CHƯƠNG III. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO

● Bài 14. Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất

● Enzim -sinh học lớp 10

  Enzim -sinh học lớp 10 Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống. Enzm chỉ làm tăng tốc độ của phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng.

● Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không tiêu hóa được xenlulôzơ - trang 57

  Tại sao cơ thể người có thể tiêu hóa được tinh bột nhưng lại không tiêu hóa được xenlulôzơ - trang 57 Tinh bột và xenlulozo đều có đơn phân là glucose.

● Nếu chất G và chất F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường - trang 59

  Nếu chất G và chất F dư thừa trong tế bào thì nồng độ chất nào sẽ tăng một cách bất thường - trang 59 Chất A sẽ được chuyển thành chất H.

● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 59 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 59 sinh học lớp 10 Câu 1. Nêu cấu trúc và cơ chế tác động của enzim.

● Bài 15. Thực hành: Một số thí nghiệm về enzim

● Thí nghiệm về enzim catalaza

  Thí nghiệm về enzim catalaza 1. Mục tiêu: Sau khi thực hành bài này, học sinh cần : Biết cách bố trí thí nghiệm và tự đánh giá được mức độ ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường lên hoạt tính của enzim catalaza.

● Thí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa tươi để tách chiết ADN

  Thí nghiệm sử dụng enzim trong quả dứa tươi để tách chiết ADN 1. Mục tiêu: Sau khi thực hành thí nghiệm này học sinh cần : Tự mình tiến hành tách chiết được ADN ra khỏi tế bào bằng các hóa chất và dụng cụ đơn giản theo quy trình đã cho.

● Bài 16. Hô hấp tế bào

● Tại sao tế bào không sử dụng luôn năng lượng của các phân tử glucose - trang 64

  Tại sao tế bào không sử dụng luôn năng lượng của các phân tử glucose - trang 64 Bởi vì phân tử glucose có cấu trúc phức tạp.

● Câu 1, câu 2, câu 3 trang 66 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3 trang 66 sinh học lớp 10 Câu 1. Thế nào là hô hấp tế bào? Quá trình hít thở của con người có liên quan như thế nào với quá trình hô hấp tế bào?

● Qua quá trình đường phân và chu trình Creps, tế bào thu được bao nhiêu phân tử ATP- trang 65

  Qua quá trình đường phân và chu trình Creps, tế bào thu được bao nhiêu phân tử ATP- trang 65 - Quá trình đường phân tạo ra 2ATP - Chu trình Creps tạo ra 2 ATP

● Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào

  Các giai đoạn chính của quá trình hô hấp tế bào 1. Đường phân: Đường phân xảy ra trong bào tương. Kết thúc quá trình đường phân, phân tử glucôzơ (6 cacbon) bị tách thành 2 phân tử axit piruvic (3 cacbon).

● Khái niệm hô hấp tế bào

  Khái niệm hô hấp tế bào Hô hấp tế bào là quá trình chuyển đổi năng lượng rất quan trọng của tế bào sống. Trong quá trình đó các phân tử cacbohiđrat.

● Bài 17. Quang hợp

● Theo em câu nói: “Pha tối của quang hợp hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh sáng” có chính xác không - trang 68

  Theo em câu nói: “Pha tối của quang hợp hoàn toàn không phụ thuộc vào ánh sáng” có chính xác không - trang 68 Câu nói này không đúng, tuy pha tối có thể diễn ra ngoài sáng và trong tối nhưng ATP, NADPH – nguyên liệu của pha tối là do pha sáng cung cấp.

● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4, câu 5, câu 6 trang 70 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4, câu 5, câu 6 trang 70 sinh học lớp 10 Câu 1. Quang hợp được thực hiện ở những nhóm sinh vật nào?

● Khái niệm quang hợp

  Khái niệm quang hợp Quang hợp là quá trình sử dụng năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ từ các nguyên liệu vô cơ.

● Các pha của quá trình quang hợp

  Các pha của quá trình quang hợp Quá trình quang hợp thường được chia thành 2 pha là pha ,sáng và pha tối (hình 17.1). Pha sáng chỉ có thể diễn ra khi có ánh sáng.

● CHƯƠNG IV. PHÂN BÀO

● Bài 13. Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất

● Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào

  Năng lượng và các dạng năng lượng trong tế bào 1. Khái niệm năng lượng Năng lượng được định nghĩa là khả năng sinh công.

● Nêu ví dụ về các dạng năng lượng trong tế bào - trang 53

  Nêu ví dụ về các dạng năng lượng trong tế bào - trang 53 Dạng chủ yếu của năng lượng trong tế bào là hóa năng.

● Chuyển hóa vật chất

  Chuyển hóa vật chất Chuyển hóa vật chất là tập hợp các phản ứng sinh hóa xảy ra bên trong tế bào. Nhờ chuyển hóa vật chất.

● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 56 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 56 sinh học lớp 10 Câu 1. Thế nào là năng lượng ?

● Bài 18. Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân

● Hãy giải thích do đâu nguyên phân lại có thể tạo ra được 2 tế bào con có bộ NST giống y hệt tế bào mẹ - trang 74

  Hãy giải thích do đâu nguyên phân lại có thể tạo ra được 2 tế bào con có bộ NST giống y hệt tế bào mẹ - trang 74 Nhân đôi AND dẫn tới nhân đôi NST.

● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 75 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 75 sinh học lớp 10 Câu 1. Chu trình tế bào gồm những giai đoạn nào, nêu ý nghĩa của việc điều hòa chu kì tế bào.

● Chu kì tế bào

  Chu kì tế bào Chu kì tế bào (hình 18.1) là khoảng thời gian giữa 2 lần phân bào. Chu kì tế bào bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân.

● Quá trình phân bào

  Quá trình phân bào 1. Phân chia nhân: Nguyên phân là hình thức phân chia tế bào phổ biến ở các sinh vật nhân thực.

● Ý nghĩa của quá trình nguyên phân

  Ý nghĩa của quá trình nguyên phân Đối với các sinh vật nhân thực đơn bào, nguyên phân là cơ chế sinh sản. Từ 1 tế bào mẹ qua nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống y hệt nhau.

● Bài 19. Giảm phân

● Giải thích tại sao giảm phân lại tạo ra số lượng NST giảm đi 1 nửa - trang 78

  Giải thích tại sao giảm phân lại tạo ra số lượng NST giảm đi 1 nửa - trang 78 Ở hình 19.1 ta thấy NST được nhân đôi 1 lần, ở kỳ giữa I, các NST kép tương đồng xếp thành 2 hàng trên NST.

● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 80 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4 trang 80 sinh học lớp 10 Câu 1. Mô tả tóm tắt diễn biến các kì của giảm phân I. Câu 2. Hiện tượng các NST tương đồng bắt đôi với nhau có ý nghĩa gì?

● Giảm phân I

  Giảm phân I 1. Kì đầu I: Giống như trong nguyên phân, tại kì trung gian, các NST được nhân đôi và các nhiễm sắc tử (crômatit) vẫn còn dính với nhau tại tâm động.

● Giảm phân II

  Giảm phân II Phân bào giảm phân II cơ bản giống như nguyên phân cũng bao gồm các kì : kì đầu n, kì giữa II, kì sau II và kì cuối II (hình 19.2).

● Ý nghĩa của giảm phân

  Ý nghĩa của giảm phân Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST trong quá trình giảm phân kết hợp với quá trình thụ tinh thường tạo ra rất nhiều biến dị tổ hợp.

● Bài 20. Thực hành: Quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành

● Mục tiêu bài thực hành

  Mục tiêu bài thực hành Sau khi học xong bài này, học sinh phải : Xác định được các kì khác nhau của nguyên phân dưới kính hiển vi.

● Chuẩn bị bài thực hành

  Chuẩn bị bài thực hành Kính hiển vi quang học có vật kính X 10 và X 40, thị kính x 10 hoặc x 15.

● Nội dung và cách tiến hành

  Nội dung và cách tiến hành Đặt tiêu bản cố định lên kính hiển vi và điều chỉnh sao cho vùng có mẫu vật (rễ hành) vào giữa hiển vi trường, nơi có nguồn sáng tập trung.

● Thu hoạch quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành

  Thu hoạch quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành 1 Quan sát tiêu bản rễ hành...

● Bài 21. Ôn tập phần sinh học tế bào

● Tóm tắt các nội dung cơ bản của phần sinh học tế bào

  Tóm tắt các nội dung cơ bản của phần sinh học tế bào 1. Thành phần hóa học của tế bào Bốn nguyên tố C, H, O và N là những nguyên tố chính góp phần tạo nên khoảng 96% khối lượng các cơ thể sống.

● Hướng dẫn ôn tập

  Hướng dẫn ôn tập Để có thể nắm chắc được các khái niệm và nội dung cơ bản của từng bài từng chương và thấy được các mối quan hệ hữu cơ giữa các kiến thức của các bài, các chương với nhau, các em nên tuân theo một quy trình sau đây.

● PHẦN BA. SINH HỌC VI SINH VẬT

● CHƯƠNG I. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT

● Bài 22. Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

● Vi sinh vật quang tự dưỡng khác với vi sinh vật hóa dị dưỡng ở chỗ nào - trang 89

  Vi sinh vật quang tự dưỡng khác với vi sinh vật hóa dị dưỡng ở chỗ nào - trang 89 Nguồn năng lượng: Quang tự dưỡng là ánh sáng Hóa dị dưỡng là chất hữu cơ

● Câu 1, câu 2, câu 3 trang 91 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3 trang 91 sinh học lớp 10 Câu 1. Cho các ví dụ về môi trường tự nhiên có vi sinh vật phát triển.

● Hãy lấy ví dụ về VSV cho từng loại hô hấp mà em biết - trang 90

  Hãy lấy ví dụ về VSV cho từng loại hô hấp mà em biết - trang 90 Ví dụ về hô hấp kị khí: Vi khuẩn phản nitrat hóa.

● Hô hấp và lên men

  Hô hấp và lên men Trong môi trường có ôxi phân tử, một số vi sinh vật tiến hành hô hấp hiếu khí. Còn khi môi trường không có ôxi phân tử, thì vi sinh vật tiến hành lên men hoặc hô hấp kị khí.

● Khái niệm vi sinh vật

  Khái niệm vi sinh vật Vi sinh vật là những cơ thể nhỏ bé, chỉ nhìn rõ chúng dưới kính hiển vi.

● Môi trường và các kiểu dinh dưỡng

  Môi trường và các kiểu dinh dưỡng 1. Các loại môi trường cơ bản Vi sinh vật cần khoảng 10 nguyên tố với hàm lượng lớn để tổng hợp nên cacbohiđrat, lipit, prôtêin, axit nuclêic ...

● Bài 23. Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

● Đạm trong tương và trong nước mắm từ đâu ra - trang 92

  Đạm trong tương và trong nước mắm từ đâu ra - trang 92 Một số sản phẩm từ quá trình phân giải protein là: Mắm, tương, nước chấm…

● Câu 1 trang 94 SGK Sinh học 10

  Câu 1 trang 94 SGK Sinh học 10 Vi khuẩn lam tổng hợp protein của mình từ nguồn cacbon và nito ở đâu? Kiểu dinh dưỡng của chúng là gì?

● Kể tên những thực phẩm đã sử dụng vi khuẩn lên men lactic - trang 93

  Kể tên những thực phẩm đã sử dụng vi khuẩn lên men lactic - trang 93 Sữa chua, nem chua, dưa muối, …

● Câu 2 trang 94 SGK Sinh học 10

  Câu 2 trang 94 SGK Sinh học 10 Điền sự sai khác của hai quá trình lên men vào bảng sau.

● Quá trình tổng hợp

  Quá trình tổng hợp Vi sinh vật sinh trưởng nhanh, do có quá trình hấp thụ chất dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất, năng lượng và sinh tổng hợp các chất diễn ra ở trong tế bào với tốc độ rất nhanh.

● Câu 3 trang 94 SGK Sinh học 10

  Câu 3 trang 94 SGK Sinh học 10 Tại sao khi để quả vải chín 3-4 ngày có mùi chua.

● Quá trình phân giải

  Quá trình phân giải 1. Phân giải prôtêin và ứng dụng Quá trình phân giải các prôtêin phức tạp thành các axit amin diễn ra bên ngoài tế bào nhờ vi sinh vật tiết prôtêaza ra môi trường.

● Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải

  Mối quan hệ giữa tổng hợp và phân giải Tổng hợp (đồng hóa) và phân giải (dị hóa) là hai quá trình ngược chiều nhau.

● Bài 24. Thực hành: Lên men êtilic và lactic

● Vì sao sữa đang từ dạng lỏng trở thành sệt - trang 97

  Vì sao sữa đang từ dạng lỏng trở thành sệt - trang 97 Sữa chua chuyển dạng sệt là do protein trong sữa bị kết tủa ở pH thấp do hoạt động của vi sinh vật.

● Có người cho là không có “tay” muối dưa nên dưa sẽ dễ bị khú, ý kiến của em như thế nào - trang 98

  Có người cho là không có “tay” muối dưa nên dưa sẽ dễ bị khú, ý kiến của em như thế nào - trang 98 Ý kiến không có “tay” muối dưa nên dưa sẽ dễ bị khú là không đúng vì dưa khú là do nồng độ muối chưa đạt, nén chưa chặt.

● Lên men lactic

  Lên men lactic 1. Mục tiêu Biết làm sữa chua, muối chua rau quả.

● Lên men êtilic

  Lên men êtilic 1. Mục tiêu Đặt được thí nghiệm và quan sát được hiện tượng lên men.

● CHƯƠNG II. SINH TRƯỞNG VÀ SINH SẢN CỦA VI SINH VẬT

● Bài 25. Sinh trưởng của vi sinh vật

● Sau thời gian của một thế hệ, số tế bào tế bào như thế nào - trang 99

  Sau thời gian của một thế hệ, số tế bào tế bào như thế nào - trang 99 Sau 1 thế hệ, số tế bào trong quần thể tăng gấp đôi.

● Câu 1, câu 2, câu 3 trang 101 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3 trang 101 sinh học lớp 10 Câu 1. Hãy nêu đặc điểm 4 pha sinh trưởng của quần thể vi khuẩn.

● Hãy tính số lần phân chia của E.coli trong 1 giờ - trang 100

  Hãy tính số lần phân chia của E.coli trong 1 giờ - trang 100 Số lần phân chia của E.coli trong 1 giờ là 3 lần.

● Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở pha nào - trang 101

  Để thu được số lượng vi sinh vật tối đa thì nên dừng ở pha nào - trang 101 Ta nên dừng ở pha cân bằng vì số lượng vi sinh vật đạt cực đại và không đổi theo thời gian.

● Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì - trang 101

  Để không xảy ra pha suy vong của quần thể vi khuẩn thì phải làm gì - trang 101 Để không xảy ra pha suy vong, người ta cần bổ sung liên tục chất dinh dưỡng.

● Khái niệm sinh trưởng

  Khái niệm sinh trưởng Sự sinh trưởng của quần thể vi sinh vật được hiểu là sự tăng số lượng tế bào của quần thể.

● Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn

  Sự sinh trưởng của quần thể vi khuẩn 1. Nuôi cấy không liên tục Môi trường nuôi cấy không được bổ sung chất dinh dưỡng mới và không được lấy đi các sản phẩm chuyển hóa vật chất được gọi là môi trường nuôi cấy không liên tục.

● Bài 26. Sinh sản của vi sinh vật

● Vi khuẩn có thể sinh sản bằng hình thức nào - trang 103

  Vi khuẩn có thể sinh sản bằng hình thức nào - trang 103 Vi khuẩn thường sinh sản bằng hình thức nhân đôi, trong điều kiện bất lợi chúng hình thành bào tử.

● Câu 1, câu 2, câu 3 trang 105 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3 trang 105 sinh học lớp 10 Câu 1. Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào? Câu 2. Cho ví dụ về các bào tử sinh sản ở vi khuẩn và ở nấm.

● Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ

  Sinh sản của vi sinh vật nhân sơ 1. Phân đôi Vi khuẩn sinh sản chủ yếu bằng cách phân đôi.

● Sinh sản của sinh vật nhân thực

  Sinh sản của sinh vật nhân thực 1. Sinh sản bằng bào tử Nhiều loài nấm mốc có thể sinh sản vô tính bằng bào tử kín.

● Bài 27. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của vi sinh vật

● Vì sao có thể dùng vi sinh vật khuyết dưỡng để kiểm tra thực phẩm có triptophan hay không - trang 106

  Vì sao có thể dùng vi sinh vật khuyết dưỡng để kiểm tra thực phẩm có triptophan hay không - trang 106 Vi sinh vật khuyết dưỡng là vi sinh vật không tự tổng hợp được các nhân tố sinh trưởng.

● Câu 1, câu 2, câu 3 trang 109 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3 trang 109 sinh học lớp 10 Câu 1. Một chủng tụ cầu vàng (Staphylococcus aureus) được cấy trên 3 loại môi trường sau: Môi trường a gồm : nước, muối khoáng và nước thịt.

● Hãy kể những chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học và gia đình - trang 107

  Hãy kể những chất diệt khuẩn thường dùng trong bệnh viện, trường học và gia đình - trang 107 Xà phòng không phải chất diệt khuẩn, chúng chỉ có tác dụng rửa trôi vi khuẩn.

● Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh - trang 107

  Vì sao có thể giữ thức ăn tương đối lâu trong tủ lạnh - trang 107 Trong tủ lạnh có nhiệt độ thấp làm ức chế hoạt động của vi sinh vật.

● Vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm khuẩn - trang 107

  Vì sao thức ăn chứa nhiều nước rất dễ bị nhiễm khuẩn - trang 107 Bởi vì vi khuẩn đòi hỏi có độ ẩm cao, thức ăn chứa nhiều nước là môi trường tốt cho sự phát triển của vi khuẩn.

● Vì sao trong sữa chua hầu như không chứa vi khuẩn gây bệnh - trang 108

  Vì sao trong sữa chua hầu như không chứa vi khuẩn gây bệnh - trang 108 Trong sữa chua có pH thấp (axit) các vi sinh vật có hại trong sữa không sống được.

● Chất hóa học

  Chất hóa học 1. Chất dinh dưỡng Các chất hữu cơ như cacbohiđrat, prôtêin, lipit... là các chất dinh dưỡng.

● Các yếu tố lí học

  Các yếu tố lí học 1. Nhiệt độ Nhiệt độ ảnh hưởng lớn đến tốc độ của các phản ứng sinh hóa học trong tế bào, do đó làm cho vi sinh vật sinh sản nhanh hay chậm.

● Bài 28. Thực hành: Quan sát một số vi sinh vật

● Mục tiêu bài thực hành: quan sát một số vi sinh vật

  Mục tiêu bài thực hành: quan sát một số vi sinh vật Quan sát được hình dạng một số loại vi khuẩn trong khoang miệng và nấm trong váng dưa chua để lâu ngày hay nấm men rượu.

● Chuẩn bị bài thực hành: quan sát một số vi sinh vật

  Chuẩn bị bài thực hành: quan sát một số vi sinh vật 1. Dụng cụ Kính hiển vi (vật kính X 10 và X 40), phiến kính và lá kính, que cấy, đèn cồn, giá ống nghiệm, chậu đựng nước rửa, pipet, giấy lọc cắt nhỏ (cỡ 2 X 3cm).

● Nội dung và cách tiến hành bài thực hành quan sát một số vi sinh vật

  Nội dung và cách tiến hành bài thực hành quan sát một số vi sinh vật 1. Nhuộm đơn phát hiện vi sinh vật trong khoang miệng Nhuộm đơn là phương pháp nhuộm chỉ sử dụng một loại thuốc nhuộm màu.

● Thu hoạch bài thực hành quan sát một số vi sinh vật

  Thu hoạch bài thực hành quan sát một số vi sinh vật Học sinh viết bản thu hoạch theo các mục tiêu của từng thí nghiệm trên.

● CHƯƠNG III. VIRUS VÀ BỆNH TRUYỀN NHIỄM

● Bài 29. Cấu trúc các loại virut

● Em hãy giải thích tại sao virus phân lập được không phải là chủng B - trang 117

  Em hãy giải thích tại sao virus phân lập được không phải là chủng B - trang 117 Chủng virus phân lập được là chủng A bởi vì virus lai mang thông tin di truyền (ARN) của chủng A.

● Câu 1, câu 2, câu 3 trang 118 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3 trang 118 sinh học lớp 10 Câu 1. Hãy giải thích các thuật ngữ: capsit, capsôme, nuclêôcapsit và vỏ ngoài.

● Cấu tạo virut

  Cấu tạo virut Tất cả các virut đều bao gồm hai thành phần cơ bản : lõi là axit nuclêic (tức hệ gen) và vỏ là prôtêin (gọi là capsit) bao bọc bên ngoài để bảo vệ axit nuclêic.

● Hình thái của virut

  Hình thái của virut Virut chưa có Gấu tạo tế bào nên mỗi virut thường được gọi là hạt.

● Bài 30. Sự nhân lên của virut trong tế bào chủ

● Vì sao mỗi loại virus chỉ có thể xâm nhập vào 1 số loại tế bào nhất định - trang 120

  Vì sao mỗi loại virus chỉ có thể xâm nhập vào 1 số loại tế bào nhất định - trang 120 Bởi vì gai glycoprotein hoặc protein bề mặt virus phải đặc hiệu với thụ thể của tế bào.

● Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4, câu 5 trang 121 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3, câu 4, câu 5 trang 121 sinh học lớp 10 Câu 1. Nêu 5 giai đoạn nhân lên của virut trong tế bào. Câu 2. HIV có thể lây nhiễm theo những con đường nào?

● Các đối tượng nào có nguy cơ lây nhiễm cao - trang 120

  Các đối tượng nào có nguy cơ lây nhiễm cao - trang 120 Đối tượng có nguy cơ lây nhiễm cao là người quan hệ tình dục, nhận máu, cơ quan của người nhiễm HIV.

● Chu trình nhân lên của virut

  Chu trình nhân lên của virut 1. Sự hấp phụ Gai glicôprôtêin hoặc prôtêin bề mặt của virut phải đặc hiệu với thụ thể bề mặt của tế bào

● Bài 31. Virut gây bệnh. Ứng dụng của virut trong thực tiễn

● Nguyên nhân gì khiến cho bình nuôi vi khuẩn đang đục bỗng dưng trở nên trong - trang 121

  Nguyên nhân gì khiến cho bình nuôi vi khuẩn đang đục bỗng dưng trở nên trong - trang 121 Do bình nuôi vi khuẩn bị nhiễm phage, phage phá vỡ màng tế bào và tiêu diệt vi khuẩn làm bình trở nên trong.

● Câu 1, câu 2, câu 3 trang 124 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3 trang 124 sinh học lớp 10 Câu 1. Phagơ gây thiệt hại cho ngành công nghiệp vi sinh vật như thế nào?

● Theo em bệnh nào là do virus? Cần phải làm gì để chống các bệnh này - trang 122

  Theo em bệnh nào là do virus? Cần phải làm gì để chống các bệnh này - trang 122 Tích cực phối hợp với chính quyền và ngành y tế trong các đợt phun hóa chất phòng, chống dịch.

● Hãy nêu tầm quan trọng của đấu tranh sinh học trong việc xây dựng 1 nền nông nghiệp bền vững - trang 124

  Hãy nêu tầm quan trọng của đấu tranh sinh học trong việc xây dựng 1 nền nông nghiệp bền vững - trang 124 Đấu tranh sinh học là dùng sinh vật kiểm soát sinh vật để khắc chế những sinh vật có hại cho nông nghiệp.

● Các virut kí sinh ở vi sinh vật, thực vật và côn trùng

  Các virut kí sinh ở vi sinh vật, thực vật và côn trùng 1. Virut kí sinh ở vi sinh vật (phagơ) Hiện biết khoảng 3000 loại virut, kí sinh ở hầu hết vi sinh vật nhân sơ (vi khuẩn, xạ khuẩn)

● Ứng dụng của virut trong thực tiễn

  Ứng dụng của virut trong thực tiễn Virut ngày càng trở thành công cụ không thể thiếu trong nghiên cứu sinh học cơ bản trong sản xuất các chế phẩm y học và nông nghiệp.

● Bài 32. Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch

● Muốn phòng tránh bệnh do virus thì phải thực hiện những biện pháp gì - trang 126

  Muốn phòng tránh bệnh do virus thì phải thực hiện những biện pháp gì - trang 126 Muốn tránh bệnh do virus cần tiêm vaccine, kiểm soát vật trung gian (muỗi, ve, bét…) giữ môi trường sống và cá nhân sạch sẽ.

● Câu 1, câu 2, câu 3 trang 128 sinh học lớp 10

  Câu 1, câu 2, câu 3 trang 128 sinh học lớp 10 Câu 1. Thế nào là bệnh truyền nhiễm? Vi sinh vật gây bệnh có thể lan truyền theo các con đường nào?

● Xung quanh chúng ta có rất nhiều các vi sinh vật gây bệnh nhưng vì sao đa số chúng ta vẫn sống khỏe mạnh - trang 127

  Xung quanh chúng ta có rất nhiều các vi sinh vật gây bệnh nhưng vì sao đa số chúng ta vẫn sống khỏe mạnh - trang 127 Miễn dịch không đặc hiệu: Da, nước mắt, nước bọt, nhung bao, chất nhầy, bạch cầu ….

● Miễn dịch

  Miễn dịch 1. Miễn dịch không đặc hiệu Miễn dịch không đặc hiệu là miễn dịch tự nhiên mang tính bẩm sinh.

● Bệnh truyền nhiễm

  Bệnh truyền nhiễm 1. Bệnh truyền nhiễm Bệnh truyền nhiễm là bệnh lây lan từ cá thể này sang cá thể khác.

● Bài 33. Ôn tập phần sinh học vi sinh vật

● Chuyển hóa vật chất và năng lượng

  Chuyển hóa vật chất và năng lượng 1. Các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật được sơ đồ như sau

● Câu 1 trang 130 SGK Sinh học 10

  Câu 1 trang 130 SGK Sinh học 10 Giải thích các pha đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục. Ở pha sinh trưởng nào trong nuôi cấy không liên tục có thời gian của một thế hệ (g) là giá trị không đổi? Nêu nguyên tắc của nuôi cấy liên tục, ứng dụng.

● Sinh trưởng của vi sinh vật

  Sinh trưởng của vi sinh vật 1.Giải thích các pha đường cong sinh trưởng của quần thể vi khuẩn trong nuôi cấy không liên tục. Ở pha sinh trưởng nào trong nuôi cấy không liên tục

● Câu 2 trang 130 SGK Sinh học 10

  Câu 2 trang 130 SGK Sinh học 10 Em hãy thử nêu các môi trường tự nhiên thích hợp cho sự sinh trưởng của từng nhóm vi sinh vật trong bảng:

● Sinh sản của vi sinh vật

  Sinh sản của vi sinh vật 1. Vi khuẩn có thể hình thành các loại bào tử nào ?

● Virut

  Virut 1. Người ta nói virut nằm ở ranh giới giữa cơ thể sống và vật không sống. Ý kiến của em thế nào ?

Từ khóa » Sinh Học Lớp 10 Online