Sách Giáo Khoa – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Sách giáo khoa phổ thông
  • 2 Đọc thêm
  • 3 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây.
Một cuốn sách giáo khoa.

Sách giáo khoa (viết tắt là SGK) là loại sách cung cấp kiến thức, được biên soạn với mục đích dạy và học tại trường học[1][2]. Thuật ngữ sách giáo khoa còn có nghĩa mở rộng là một loại sách chuẩn cho một ngành học. Sách giáo khoa được phân loại dựa theo đối tượng sử dụng hoặc chủ đề của sách. Việc xuất bản sách giáo khoa thường dành cho các nhà xuất bản chuyên ngành.

Ngày nay, bên cạnh dạng sách in, nhiều sách giáo khoa có phiên bản sách điện tử.

Sách giáo khoa phổ thông

[sửa | sửa mã nguồn]

Ở cấp phổ thông, sách giáo khoa là sự thể hiện những nội dung cụ thể của chương trình phổ thông. Trên thế giới, có những nước có nhiều bộ sách giáo khoa khác nhau được biên soạn cho cùng một môn học. Tại Việt Nam, từ năm 2002-2020 chỉ tồn tại một bộ sách giáo khoa duy nhất cho một môn học.

Kiến thức trong sách giáo khoa là một hệ thống kiến thức khoa học, chính xác, theo các cấp độ logic chặt chẽ khác nhau. Ngoài phần kiến thức, sách giáo khoa còn có phần nội dung về rèn luyện các kỹ năng. Nội dung kiến thức cũng như nội dung về rèn luyện các kỹ năng được gia công về mặt sư phạm cho phù hợp với trình độ học sinh và thời gian học tập. Logic của nội dung kiến thức và phần nội dung về rèn luyện các kỹ năng là những yếu tố chủ yếu trong việc định hướng lựa chọn phương pháp giảng dạy môn học.

Đọc thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo. Từ điển giáo dục học. Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa. 2001. Trang 339

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Bản mẫu:AHDict
  2. ^ “schoolbook - definition of schoolbook in English from the Oxford dictionary”. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 23 tháng 4 năm 2016.
Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Sách giáo khoa.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Sách_giáo_khoa&oldid=71321880” Thể loại:
  • Sách theo loại
  • Sách giáo khoa
  • Tài liệu giáo dục
  • Kinh doanh sách giáo khoa
Thể loại ẩn:
  • Hoàn toàn không có nguồn tham khảo
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Tự Học Với Sgk Là Gì