Sách GV Gdtc Chân Trời Sáng Tạo - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Mầm non - Tiểu học >>
- Lớp 1
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 122 trang )
PHẠM THỊ LỆ HẰNG (Chủ biên)PHẠM THỊ LỆ HẰNG (Chủ biên)BÙI NGỌC BÍCH -TRẲN THANH DŨNG - LÊ HẢI - NGUYỄN ĐÌNH PHÁTBÙI NGỌC BÍCH -TRẨN THANH DŨNG - LÊ HẢI - NGUYỄN ĐÌNH PHÁTNGUYỄN HOÀNG MINH THUẬN -TRẦN MINH TUẤNNGUYỄN HOÀNG MINHTHUẬN -TRẨN MINHTUẤNGIÁODỤCGIÁODUCTHỂTHECHẤTCHATSách giáo viênNHÀ XUẤT BẢN GIÁO DUC VIÊT NAMCHỮ VIẾT TẮT VÀ Kí HIỆU DÙNG TRONG SÁCHTTCB : Tư thế chuẩn bị ™^ : Đường di chuyển: Hướng chuyển động của cơ thể: Thứ tự thực hiện các tư thế, động tácLỜI NÓI ĐẦUQuý thẩy cô thân mến!Chân trời sáng tạo là bộ sách giáo khoa được Nhà xuất bản Giáo dục ViệtNam tổ chức biên soạn theo Chương trình giáo dục phổ thông năm 2018. Vớiphương châm lấy người học làm trung tâm, mỗi cuốn sách giáo khoa của bộsách này đểu chú trọng thiết kế các hoạt động học tập phong phú và phùhợp, giúp học sinh hứng thú, tích cực tham gia một cách tựtin và sáng tạo.Cuốn sách giáo viên Giáo dục thể chất 1 mà quý thấy cô đang cẩm trên tayđược các tác giả biên soạn trên tinh thần đó.Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc đối với học sinhphổ thông từ lớp 1 đến lớp 12. Ở cấp Tiểu học, môn Giáod ụ c t h ể c h ấ t c ầ n đ ạ t đ ư ợ c m ụ c t i ê u : giúp học sinh biết cáchchâm sóc sức khoẻ, vệ sinh thân thể, hình thành các kĩ năng vận động cơbản, thói quen tập luyện, tham gia tích cực các hoạt động thể dục, thể thaonhàm phát triển thể lực và phát hiện năng khiếu.Sách giáo viên Giáo dục thể chất 1 được biên soạn gổm 3 phẩn: Giới thiệuchung về môn Giáo dục thể chất ở lớp 1, Vận động cơ bản và Thể thao tựchọn.- Phẩn Giới thiệu chung vể môn Giáo dục thể chất ở lớp 1 bao gổm: Mục tiêu- Yêu cẩu cẩn đạt, Giới thiệu sách giáo viên Giáo dục thể chất 1 và Vệ sinhsân tập, chuẩn bị dụng cụ trong tập luyện.- Phẩn Vận động cơ bản bao gổnrĐội hình đội ngũ, Bài tập thể dục, Tư thế vàkĩ năng vận động cơ bản.- Phẩn Thể thao tự chọn bao gồm các môn:Thểdục nhịp điệu, Bóng đá.Điểm nổi bật của sách là thông qua việc tổ chức những tiết học sinh động,thú vị giúp học sinh phát triển toàn diện về năng lực chung, năng lực đặc thùvà các phẩm chất chủ yếu. Sách được trình bày theo mô tả trực quan bằnghình ảnh. Trong tUng nội dung chủ để của phẩn Vận động cơ bản và Thể thaotự chọn đểu có phân tích kĩ thuật động tác và giới thiệu một số trò chơi vậnđộng phù hợp. Sách không trình bày nội dung giáo án cho từng tiết học màtrao quyền chủ động để giáo viên tự tổ chức lớp học sao cho phù hợp tìnhhình dạy học thực tế.Hi vọng sách sẽ là tài liệu hữu ích đối với giáo viên trong quá trình tổ chứcdạy học ở lớp 1. Việc biên soạn sách chắc chắn sẽ không thể tránh khỏinhững thiếu sót nhất định, tập thể nhóm tác giả rất mong nhận được những ýkiến đóng góp từ phía bạn đọc và các đồng nghiệp.Nhóm tác giảH3Phẩn mộtGIỚI THIỆU CHUNG VỂ MÔNGIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở LỚP1I. MỤCTIẾUYÊUCẨUDỤCTHỂCHẤTCẤPTIỂU HỌCCẨNĐẠTMÔNGIÁO1. Mục tiêuMôn Giáo dục thể chất cấp Tiểu học nói chung và lớp 1 nói riêng giúp học sinhbiết cách chăm sóc sức khoẻ và vệ sinh thân thể, bước đẩu hình thành các kĩ năngvận động cơ bản, thói quen tập luyện thể dục thể thao, tham gia tích cực các hoạtđộng thể dục, thể thao nhằm phát triển các tố chất thể lực, làm cơ sở để phát triểntoàn diện và phát hiện năng khiếu thể thao.2. Yêu cầu cần đạt2.1. Yêu cầu cấn đạt về phẩm chất chủ yếu, năng lực chungNhững phẩm chất chủ ỵếu và năng lực chung được hình thành, phát triển chohọc sinh bao gổm:— vể phẩm chất: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm.— vể năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,năng lực giải quyết vấn để và sáng tạo.Nội dung của yêu cẩu cần đạt vế các phẩm chất chủ yếu và các năng lực chungnày thể hiện cụ thể trong Chương trình giáo dục phổ thông được ban hành kèmtheo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26tháng 12 năm 2018.2.2. Yêu cấu cấn đạt vể năng lực thể chấtChương trình môn Giáo dục thể chất giúp học sinh hình thành và phát triển vớicác thành phẩn: năng lực chăm sóc sức khoẻ, năng lực vận động cơ bản, năng lựchoạt động thể dục thể thao.Yêu cầu cần đạt vể năng lực thể chất ở cấp Tiểu học được thể hiện cụ thể trongchương trình như sau:— Chăm sóc sức khoẻ+ Biết và bước đẩu thực hiện được vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung và vệ sinhtrong tập luyện thể dục thể thao.5+ Biếtvà bướchiệnđượcmộtsố yêucẩu cơchobảnhọccủasinh,chế tạođộ dinhchức,cố vấn,trọngđẩutài,thựchướngdẫnhoạtđộngtập luyệnmôidưỡng đểtăngcườngkhoẻ.khích học sinh tích cực tham gia các hoạttrườnghọcbảotậpvệ,thânthiệnđểsứckhuyến+ Nhậnra vàtựbướcứng xửtựthíchmộtsố vàyếutố cơbảncủamôiđộngtập luyện,mìnhđẩutrảicónghiệm,pháthợphiệnvớibảnthânpháttriểnthểchấttrường tự nhiên có lợi và có hại cho sức khoẻ.Giáo viên vận dụng linh hoạt các phương pháp dạy học đặc trưng như: trực— sửVậnđộngbảnquan,dụnglời cơnói,tập luyện, sửa sai, trò chơi, thi đấu, trình diễn,...; sửdụng+ Nhậnđược biệt,các vậntrìnhhọc. cụ, thiết bịnguyêntắcbiếtđối xửcáphùđộnghợp cơvớibảnsức trongkhoẻ chươnghọc sinh;kết mônhợp dụngThựcsửhiệnđượccáckĩ năngvận độngcơ bản.phù+hợp,dụnghiệuquảcác thànhtựu củacông nghệ thông tin để tạo nên giờhọc+sinhquả.Có ýđộng,thức hiệuthườngxuyên vận động để phát triển các tố chất thể lực.— Hoạt động thể dục thể thaoĐa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học, cân đối giữa hoạt động tập thể lớp,+ độngNhận nhómbiết đượcvainhân,trò củahoạtđộngthểvàthaovớitựcơchọn,thể. để đảmhoạtvà cágiữadạyhọcthểbắtdụcbuộcdạyđốihọcThựchiệntriểnđượcnăngkĩ thuậtcủavừamộtphátsố nộidungthểthao chấtphù hợpbảo+vừaphátlực cơthểbảnchất,triểncácphẩmchủ vớiyếubảnvàthân. lực chung. Tích hợp kiến thức một số môn học khác, một số bài hát, bảnnăngnhạc,...tạokhôngkhí vuihưngtrongtập luyện, làm cho học sinh+ Tự đểgiác,tíchcực trongtậptươi,luyệnthể phấndục thểthao.yêuRiêngthích đốivà đammê1,tậpthể đạtthao.với lớpyêuluyệncẩu cẩnđược thể hiện:Điểmnổithựcbật hiệncủa sáchlà thôngquaviệc bịtổ dụngchức cụnhữngsinh động, thú— Biếtvệ sinhsân tập,chuẩntrongtiếttậphọcluyện.vị nhờphươngphápđịnhtiếplàmcậnmẫunănglực,lấyviênngườitrung— đổiBiếtmớiquansát tranhảnhvà hướngđộng táccủagiáođểhọctập làmluyện.tâm,họcsinhsẽđượcpháttriểntoàndiệnvểnănglựcchung,nănglựcđặcthùvà— Thực hiện được nội dung đội hình đội ngũ; các động tác bài tập thể dục; cáccácphẩmchấtchủvậnyếu.Hìnhcơthứcyếucủatheonộimôdungtả trựctư thếvà kĩnăngđộngbản;trìnhcác bàyđộngsáchtác chủcơ bảnthể quanthaobằnghình ảnh. Trong từng nội dung chủ để của phẩn vận động cơ bản và thể thaođược học.tự chọnđểu cótíchcáckĩ thuậtđộngvà rèngiới luyệnthiệu tưthế,một sốtáctròphong,chơi vậnđộng— Thamgiaphântích cựctrò chơivậntácđộngphảnxạphùhợp.khôngtrìnhbày nội dung giáo án cho từng tiết học mà trao quyểnvà bổtrợ Sáchmôn thểthaoưa thích.chủ—độngđểthànhgiáo viêntựvậntổ chứcHoànlượngđộnglớpcủahọcbài saotập.cho phù hợp tình hình dạy học thựctế. — Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. Bước đẩu hìnhthành thói quen tập thể dục.2. Giới thiệu một sô' hình thức tổ chức dạy học(Trích từ Chương trình Tổng thể và Chương trình môn Giáo dục thể chốt được2.7. Hình thức tập luyện tập thể (Hình thức tập luyện đồng loạt):ban hành k è m t h e o T h ô n g t ư s ố 3 2 / 2 0 1 8 / T T- B G D Đ T ngày 26 thángThường được sử dụng ở phẩn chuẩn bị và phẩn kết thúc của tiết học. Hình thức12 năm 2018)này cũng phù hợp với ngay cả phẩn cơ bản (chủ yếu là khi nội dung lên lớp đồngtất cả họcsinhGIÁOcó thểVIÊNcùng thựchiệnmộtTHỂnhiệmvụ nàoII. nhấtGIỚIthìTHIỆUSÁCHGIÁODỤCCHẤT1 đó). Các nhiệm vụgiốngcó điểmthể thựchiệnsoạndưới dạng:1. nhauQuanbiên—Toànlớpquyếtcùng thựchiện.TheoNghị88/2014/QH13vểĐổi mới chương trình và sách giáo khoa phổ— Cáchiện.trình giáo dục phổ thông được Bộ Giáo dục và Đàothôngcủa nhómQuốc cùnghội vàthựcChươngtạo—vừatâmgiữalà chuyểntừgiáodụcchútrọngthụ kiếnLẩnbanlượthànhthực vớihiệntrọngcó nghỉhoặc liêntục (theo từnghọctruyềnsinh, từngcặp,thức sanggiúp cho học sinh hình thành và phát triển toàn diện phẩm chất và nănghoặcnhóm).lực.Hình thức tập thể (tập đổng loạt) được sử dụng rộng rãi hơn cả ở các lớp tiểuMôn Giáo dục thể chất vận dụng phương pháp giáo dục tích cực, lấy học sinhH2.2.Hìnhtậptậpsinh,luyện):Đây làgiaithứcđoạnsẽluyệnxuất chiahiện nhómcác lỗi(chiasai ởtổhọcgiáo viên cẩn chú ý quan sátHìnhthứcđặcsửađiểmchiahợphọc (làmsinh thànhmộtsố tổ/nhóm,mỗi tổ/nhómvàđưara nàyhìnhcóthứcsailàphùmẫu lạiđộngtác, sử dụngcác bài tậpthựcnhiệm vụ của mình theo sự chỉ dẫn của giáo viên hoặc một học sinhsửahiệnlỗi sai,...).(cán sự).Nhữngnhiệmcó thểđượccáchsau:+ Trongquátrìnhvụthựchiện,giáothựcviênhiệnchiatheolớp cácthànhcácnhóm nhỏ để tạo cơ— Cảtổ/nhómcùngthực xuyênhiện. được trao đổi, trình bày, chia sẻ và phối hợp thựchộichohọc sinhthường—Lẩnlượt thựchiện(mộthai họcsinh).hiệný tưởngtrongcácbài hoặcthực hành,cáctrò chơi. Từ đó, hình thành và phát triểnHìnhnàytiếpthườngđượckhi phẩn cơ bản của tiết học có một sốnăng thứclực giaovà hợptác sửchodụnghọc sinh.những bài tập khác loại và phức tạp,...+ Xen kẽ giữa các lẩn tập, giáo viên có nhận xét, sửa chữa động tác sai, sau đógiáođiểmviên củacho mộthọc làsinhthựchiệnđộngtác lợitheoƯuhình nhómthức nàytạođiểukiệnthuậnđể khẩugiáo lệnhviên củatập giáotrungviênvà sửacáchọchọc sinhsinh khácquansát sai,nhữngđang quanthực sát.hiện những động tác phức tạp để kịp thờihướngBướcdẫn, 4:giúpđỡ viênkhi cẩnHìnhchủthứcnày thựcgiúp hiệnhọc sinhtích cực,hứngGiáochothiết.học sinhđộngtheo thêmtừng nhómnhỏ.thú vì+họcsinhcóthểlựachọnbàitậpvàchếđộthựchiệncácbàitậpđóphùhợpTrong quá trình tập theo nhóm, học sinh có thể trao đổi, tự nhận xét bảnthânvớiđểđặcđiểmcủamìnhcó sựphânnhómtheo giới tính, trình độ chuẩn bị thểsửasai vàsửasai (dovới cácbạntrongnhóm.lực, trạng thái sức khoẻ).+ Chia lớp thành từng nhóm nhỏ để học sinh tựtập luyện và tham gia trò chơi2.3. động,vậnHình thứcsau đótậpcácluyệnnhómcá sẽnhânbáo(tổcáochứckếttậpquảluyệntập luyệncá biệt):theo nhóm của mình.Đặc+điểmcủahìnhlà luyệnđặt nhữngnhiệm vụkháccho nhữnghọccácThôngquacácthứchoạtnàyđộngtập, tròchơi,giáoviênnhauvận dụnglinh hoạtsinhcá biệtpháphoặctậpcholuyện,từng họcsựtheodõi họccủa giáoviên.dụngHình kiếnthứcthứcnày đểphươnggiáosinhviêndướitạo cơhội chosinh vậnđòi hỏi học sinh phải có tính tổ chức cao, quan tâm đến kết quả tập luyện và cóphát hiện vấn đề và để xuất cách giải quyết, biết cách lập kế hoạch và thực hiệntrình độ chuẩn bị khá để thực hiện các bài một cách độc lập. Đồng thời phải cókê hoạch để giải quyết vấn đề một cách khách quan, trung thực và sáng tạo.thiết bị, cơ sở vật chất tốt và đảm bảo an toàn.Hoạt động ôn tập: Giáo viên tổ chức thông qua các buổi tập theo từng nộiGiáocótừngthể linhlổngghépcá nhânvà luyệncặpđôiHọcvới nộidung viêntrongchủ hoạtđể, trừbuổiđầuluyệntiên tậpvà cácbuổi kiểmtra, tậpđánhgiá.nhau để tăng sự tự tin và khả năng giao tiếp, hợp tác ở học sinh. Sau khi đã luyệndung mới nên ôn lại nội dung đã học bằng nhiều hình thức khác nhau: ôn tập ởtập thuần thục với bạn, giáo viên tiến hành cho học sinh luyện tập cá nhân đểđẩu buổi tập; ôn tập dưới hình thức trò chơi theo nhóm; kết hợp ôn nội dung cũ vàtăng khả năng tự học, tự hoàn thiện.tập luyện nội dung mới một cách thuần thục, nhuần nhuyễn.2.4.HoạtMột độngsố gợi vậný khidụng:thực hiệnGiáo viên đọc các câu hỏi trong sách giáo khoa, nhắcBước1:Giáoviêngiớithiệunội sáchdung (hoặcphần tranhkiến thứcsauđó viêngiới cóhọc sinh quan sát kĩ từng hìnhvểtrongmẫu chung,nếu có).Giáothiệutập luyện,làmtrảmẫu,học sinhquan tíchsát. điểmNgoàiđúng,ra, giáocóhìnhthể đểthểnộichodunghọc sinhnêu câulời trướcrổi phânsai viênở mỗisửdụngtranhmẫu,videomẫuđểchohọcsinhquansát.đưa ra đáp án. Ngoài ra có thể hỏi thêm một số câu khác được gợi ý trong từngbài.Giáo viên có thể sử dụng những câu hỏi gợi mở để giúp học sinh liên hệ vớiCẩnlưusốngý rằngđộng,táctrò dụngchơi vậnnhư hàng,...)phương ánthực tếcuộc(khicácnàophẩncẩn khởixếp hàng,và ýđộngnghĩacũngcủa xếptừ tổhọcmở.viênhọccó thểlinh hoạt, chủ động, sáng tạođó chứchình dạythànhvàtrongphát sáchtriển đểunănglàlựctựGiáochủ chosinh.trong việc lựa chọn sao cho phù hợp với tình hình dạy học thực tế ở địa phươngBước 2: Giáo viên phân tích kĩ thuật động tác.nhằm góp phẩn nâng cao hiệu quả giáo dục.Học sinh quan sát và đưa ra nhận xét giúp phát triển năng lực tự chủ — tự học.3. 3:ĐánhquảchogiáoBướcGiáo giáviênkếttổ chứchọc dụcsinh tập luyện.Mụckhitiêu,nguyênvà hiệnhình cácthứcđộngđánhtácgiá mới,kết quảthực+ Sauhướngdẫntắcthựcgiáogiáoviêndụccầnthểtổ chấtchứcđượcluyệntheothônghọcmônGiáodụcthể kĩthuậtchất đượcGiáotậphiệnđồngloạtChương(cả lớp trìnhcùng giáothực dụchiện)phổđể giúpsinhhìnhthànhbanBộđẩudụcvàĐàotạobanhànhngày26-12-2018.của các động tác.8H3.1. Mục tiêu đánh giáĐánh giá kết quả giáo dục thể chất là hoạt động thu thập thông tin và so sánhmức độ đạt được của học sinh so với yêu cẩu cẩn đạt của môn học nhằm cung cấpthông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về sự tiến bộ của học sinh, mức độ đáp ứngyêu cẩu cẩn đạt của chương trình để trên cơ sở đó điểu chỉnh hoạt động dạy họcvà cách tổ chức quản lí nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục.3.2. Nguyên tắc đánh giá— Đánh giá kết quả giáo dục phải căn cứ vào mục tiêu và các yêu cẩu cẩn đạtđối với từng lớp học, cấp học trong Chương trình môn Giáo dục thể chất, theo cáctiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, chútrọng kĩ năng vận động và hoạt động thể dục thể thao của học sinh.— Đánh giá phải bảo đảm toàn diện, khách quan, có phân hoá; kết hợp giữađánh giá thường xuyên và định kì; kết hợp giữa đánh giá của giáo viên, tự đánhgiá và đánh giá đổng đẳng của học sinh, đánh giá của cha mẹ học sinh. Học sinhđược biết thông tin vể hình thức, thời điểm, cách đánh giá và chủ động tham giaquá trình đánh giá.— Đánh giá phải coi trọng sự tiến bộ của học sinh vể năng lực, thể lực và ýthức học tập; có tác dụng thúc đẩy và hỗ trợ học sinh phát triển các phẩm chất vànăng lực; tạo được hứng thú và khích lệ tinh thẩn tập luyện của học sinh, qua đókhuyến khích học sinh tham gia các hoạt động thể dục thể thao ở trong và ngoàinhà trường.3.3. Hình thức đánh giáa) Đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì— Đánh giá thường xuyên: Bao gồm đánh giá chính thức (thông qua các hoạtđộng thực hành, tập luyện, trình diễn,...) và đánh giá không chính thức (bao gổmquan sát trên lớp, đối thoại, học sĩnhtựđánh giá,...) nhằm thu thập những thông tinvế quá trình hình thành, phát triển năng lực của từng học sinh.— Đánh giá định kì: Nội dung đánh giá chú trọng đến kĩ năng thực hành, thểlực của học sinh; phối hợp với đánh giá thường xuyên cung cấp thông tin để phânloại học sinh và điểu chỉnh nội dung, phương pháp giáo dục.b) Đánh giá định tính và đánh giá định lượng— Đánh giá định tính: Kết quả học tập được mô tả bằng lời nhận xét hoặc biểuthị bằng các mức xếp loại. Học sinh có thể sử dụng hình thức này để tự đánh giásau khi kết thúc mỗi nội dung, mỗi chủ để, hoặc giáo viên sử dụng để đánh giáthường xuyên (không chính thức). Đánh giá định tính được sử dụng chủ yếu ở cấpTiểu học.— Đánh giá định lượng: Kết quả học tập được biểu thị bằng điểm số theo thang10+ Biết thực hiện vệ sinh sân tập và chuẩn bị dụng cụ trong tậpluyện.+ Biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viên đểHoànthànhtốttập luyện. + Thực hiện đúng các nội dung kiến thức mới.+ Tham gia tích cực các trò chơi vận động.+ Hoàn thành tốt lượng vận động của bài tập.+ Tích cực, trung thực trong tập luyện và hoạt động tập thể. HìnhThời lượng dành cho môn Giáo dục thể chất ở mỗi lớp là 70 tiết trong nămthành thói quen tập luyện thể dục thể thao hằng ngày.học,trongđánhhọc kì,bịcuối+ Bước đẩu biết thực hiệnvệđósinhsângiátậpcuốivà chuẩndụngnămcụ học được phân bổ 10% số tiếttrong tập luyện.cả năm học (tương ứng 7 tiết).Tuỳ tình hình dạy học thực tế, giáo viên có thể+ Bước đẩu biết quansát tranhvàtổđộngchủ độngtrongảnhviệcchứctáccáclàmtiếtmẫukiểmcủatragiáo- đánh giá này.viên để tập luyện.Hoànthành+ Thực hiện được 50% -80% các nội dung kiến thức mới.3.4. Gợi ý đánh giá sau khi kết thúc mỗi chủ đề+ Có tham gia các trò chơi vận động nhưng chưa tích cực.GỢI Ý ĐÁNH GIÁ SAU KHI KẾT THÚC MỖI CHỦ ĐỀ+ Hoàn thành lượng vận động của bài tập.+ Tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể.+ Chưa biết thực hiện vệ sinh sân tập và chuẩn bị dụng cụ trong tậpluyện.+ Chưa biết quan sát tranh ảnh và động tác làm mẫu của giáo viênđể tập luyện.Chưahoàn thành + Chưa thực hiện được các nội dung kiến thức mới.+ Hạn chế tham gia các trò chơi vận động.+ Chưa hoàn thành lượng vận động của bài tập.+ Ý thức và tinh thẩn tham gia tập luyện chưa cao.114. Cấu trúc bài họcMỗi bài học trong sách giáo viên Giáo dục thể chất 1 được xây dựng nhằm giúpgiáo viên có thể dễ dàng tổ chức các hoạt động tương ứng với các nội dung trongsách giáo khoa Giáo dục thể chất 1. Cấu trúc một bài học bao gồm 4 phần: Mởđầu, Kiến thức mới, Luyện tập, Vận dụng. Cụ thể chức năng của mỗi phẩn nhưsau:-Mở đầu: Gổm mục tiêu, khởi động và trò chơi hỗ trợ khởi động. Mục tiêu bàihọc thể hiện những yêu cẩu về phẩm chất, năng lực chung và năng lực chuyênmôn (năng lực môn học) mà học sinh cẩn đạt được sau bài học. Khởi động và tròchơi hỗ trợ khởi động cung cấp những bài khởi động và những trò chơi vận độngnhẹ nhàng nhằm tạo sự hứng thú, vui vẻ và chuẩn bị tâm lí cho các em trước khivào nội dung học mới.-Kiến thức mới: Cụ thể hoá những yêu cẩu cần đạt được quy định trongChương trình môn học, các kiến thức mới (động tác mới) được thể hiện thông quanhững hình ảnh trực quan kèm theo mô tả.-Luyện tập: Củng cố kiến thUc và hình thành phẩm chất, năng lực bằng cáchình thức tập luyện đa dạng như luyện tập cá nhân, luyện tập cặp đỏi, luyện tậptheo nhóm, luyện tập đổng loạt. Ngoài ra, phẩn này còn cung cấp các trò chơi bổtrợ kiến thức mới vừa giúp học sinh có thể củng cố động tác mới vừa giải trí saubài học.-Vận dụng: Giúp học sinh phát triển phẩm chất, năng lực thông qua nhậnbiết các tình huống và vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.Với cấu trúc thống nhất, mỗi bài học trong sách giáo viên Giáo dục thể chất 1còn phát huy tối đa vai trò của kênh chữ và kênh hình trong việc trình bày thôngtin và gợi ý hướng dẫn tổ chức các hoạt động của học sinh.III. VỆ SINH SÂN TẬP, CHUẨN BỊ DỤNG cụ TẬP LUYỆN1. Vai trò và tầm quan trọngSân tập và trang thiết bị, dụng cụ thể dục thể thao vUa là yếu tố quan trọngnhằm đảm bảo an toàn trong quá trình tập luyện, vừa là phương tiện tập luyệncho giáo viên và học sinh sửdụng trong giờ học giáo dục thể chất, trong tập luyệnthể dục thể thao nhằm phát huy tối đa hiệu quả của bài tập để đạt thành tích tốtnhất. Vi vậy, việc chuẩn bị sân tập và trang thiết bị, dụng cụ tập luyện không tốtsẽ dễ gây ra các chấn thương trong quá trình học tập và rèn luyện. Do đó đòi hỏisự quan tâm đặc biệt không chỉ ở giáo viên và học sinh (người trực tiếp sử dụng)mà còn ở các cấp quản lí trong việc quản lí, đánh giá, tu bổ, sửa chữa và định kìkiểm tra, thay mới thiết bị khi cẩn thiết để đảm bảo sự an toàn trong tập luyện.12Cẩn giáo dục cho học sinh hình thành thói quen vệ sinh sân tập và dụng cụ tậpluyện ngay từ đẩu cấp Tiểu học. Đây là một trong những nhiệm vụ giáo dục cẩnphải được quan tâm vì qua đó giúp hình thành và phát triển nhân cách của họcsinh sau này. Đó là biểu hiện của nếp sống văn minh (học sinh biết cách bảo quảntrang thiết bị, giữgìn vệ sinh sân bãi sạch sẽ, gọn gàng,...) và cũng là cách giúpbảo vệ cơ thể và nâng cao sức khoẻ cho học sinh. Các em bước đẩu tập làm quenvới việc tự kiểm tra, đánh giá và có thói quen giữ vệ sinh chung. Thông qua hoạtđộng này, giáo viên kết hợp giáo dục cho học sinh vế ý thức giữgìn vệ sinh môitrường xung quanh: không vứt rác bừa bãi, không vẽ bậy lên tường, bàn ghế, sântập, làm bẩn dụng cụ tập luyện, phát hiện những nguy hiểm có thể xảy ra do trangthiết bị, dụng cụ và sân tập có dấu hiệu mất an toàn,...2. Yêu cẩu vệ sinh sân tậpKích thước sân bãi phải đủ rộng theo đặc thù từng môn thể thao.Sân tập luyện cẩn đảm bảo thông thoáng, tránh ánh nắng trực tiếp.Sân tập bằng phẳng, đảm bảo an toàn và có hệ thống thoát nước phù hợp đểtránh đọng nước, tránh trơn trượt trong quá trình tập luyện. Đường chạy phải cónển cứng và rãnh thoát nước nhưng không được chạy ngang qua sân. Giáo viênlưu ý cẩn tránh tổ chức tập luyện và thi đấu thể thao trong trường hợp sân trơntrượt, lẩy lội, mấp mô.Trước khi sử dụng sân bãi, giáo viên cẩn kiểm tra khu vực xung quanh và trongsân tập đảm bảo không có các vật nguy hiểm, sắc nhọn,... nhằm giữ an toàn chohọc sinh tập luyện.Bên cạnh đó cẩn trang bị đủ các thiết bị y tế và có nhân viên y tế thường trựcđể sơ cấp cứu, phòng khi xảy ra chấn thương trong quá trình tập luyện hay tổ chứcthi đấu.Xung quanh sân tập cẩn trổng nhiều cây xanh có nhiều bóng mát. Khi thời tiếthanh khô, cẩn tưới nước ẩm để tránh bụi.Giáo viên có thể hướng dẫn để học sinh hỗ trợ một số hoạt động phù hợp vớilứa tuổi như: nhặt rác quanh sân tập, dọn dẹp sân tập sạch sẽ, nhắc nhở bạn bècùng thực hiện vệ sinh sân tập,...3. Yêu cầu về trang thiết bị, dụng cụ tập luyệnCác trang thiết bị, dụng cụ được sử dụng trong quá trình tập luyện phải đảmbảo các yêu cẩu vể tiêu chuẩn kĩ thuật, chất lượng và phù hợp với yêu cẩu đặc thùtừng lứa tuổi, tẩm vóc của học sinh. Dụng cụ tập luyện phải vừa tay cẩm và tẩmvới tay của học sinh. Nơi tập luyện và dụng cụ tập luyện phải đạt chuẩn, được bảo13Đối vớitừngHOẠCHmôn học đềucó HỌCcác yêucẩu cơbản ĐỀvể trang thiết bị, dụng cụ, sânIV. GỢIÝ KÊDẠYCÁCCHỦbãi tậphợpvớiđộngchuyênmôn, nétđặctừngtrưngnội dunghọc nhưGiáoluyệnviên phùcó thểchủtuỳ chỉnhsố tiếtbàicủatuỳtừngvào tìnhhình thựctế dạysau:học nhưng tổng số tiết mỗi chủ đề không đổi.— Phẩn Vận động cơGỢIbảnÝ(Độiđội ngũ;thểdục;CHỦTư thếKÊ hìnhHOẠCHDẠY BàiHỌCCÁCĐẼ và kĩ năng vậnđộng cơ bản); Sân bãi phù hợp, sạch sẽ không ẩm ướt hay trơn trượt. Đổng hổbấm giờ, còi, vật chuẩn, phấn, khăn nhiều màu, bóng nhỏ, rổ bóng,...— PhẩnThể thao tựchọn:+ Chủ đề Thể dục nhịp điệu: Sân bãi rộng rãi, sạch sẽ thoáng mát. Còi; máyphát nhạc (sử dụng đĩa nhạc, loa mp3); nhạc nển cho từng bài, từng động tác.+ Chủ để Bóng đá: Sân bóng đá tiêu chuẩn (có thể là sân trường có vạch kẻnhư sân bóng đá và hai cẩu môn). Còi, vật chuẩn, bóng nhỏ cỡ số 4, thang dâybóng đá.Trong quá trình tổ chức dạy học, giáo viên cần quan sát, nhắc nhở học sinhkiểm tra các thiết bị, dụng cụ cẩn thận trước khi sử dụng. Nếu có những vấn đềbất thường, học sinh cần báo với giáo viên để kịp thời xử lí. Giáo viên cẩn hướngdẫn học sinh sử dụng các thiết bị, dụng cụ cẩn thận để tránh làm hu hỏng. Đặcbiệt, nhắc nhở học sinh không sử dụng các trang thiết bị, dụng cụ ngoài mục đíchtập luyện.Trong quá trình dạy học, giáo viên có thể hướng dẫn để học sinh hỗ trợ một sốhoạt động phù hợp với lứa tuổi như: chuẩn bị và thu dọn một số thiết bị, dụng cụSTT12Tên bàiSô' tiếtPHẨN MỘT. KIẾN THỨC CHUNGViệc thực hiện vệ sinh sân tập, trang thiết bị, dụng cụ tập luyện là rất quanVệ sinh sân tập, chuẩncụ trongluyệntắc "3 Không - 3 Nên":trọngbịvàdụngcẩn tuântheotậpnguyênPHẨNHAI. VẬN- KhôngtiếnĐÔNGhành CơtậpBẢNluyện khi sân bãi không đảm bảo an toàn.- ngũKhông tiến hành tập luyện khi dụng cụ không 14đảm bảo a n toàn.Chủ đề. Đội hình đội- Không tiến hành tập luyện khi thời tiết không phù hợp.5Bài 1. Tưthếđứng nghiêm, đứng nghỉ và tập hợp hàng dọc, dóng- Nên kiểm tra sân bãi trước, trong và sau khi tập luyện.hàng dọc, điểm số- Nên vệ sinh sân tập và dụng cụ trước và sau mỗi buổi tập.5Bài 2. Tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, điểm số, dàn hàng- Nên có ý thức bảo quản trang thiết bị, dụng cụ tập luyện.và dồn hàngGiáo viên chủ động lổng ghép nội dung vệ sinh sân tập, chuẩn bị dụngcụ tập luyện cho học sinh trong từng tiết dạy.14Bài 3. Động tác quay trái, quay phải và quay sau4Chủ đề. Bài tập thể dục7Bài 1. Động tác vươn thở và động tác tayBài 2. Động tác chân và động tác vặn mình3Bài 3. Động tác bụngBài 4. Động tác phối hợpBài 5. Động tác điểu hoàChủ đề. Tư thê' và kĩ năng vận động cơ bản1211224Bài 1 .Tư thế vận động cơ bản của đẩu, cổ4Bài 2. Tư thế vận động cơ bản của tay5Bài 3. Tư thế vận động cơ bản của chân5Bài 4. Vận động phối hợp của thân mình5Bài 5. Vận động phối hợp của các khớp54PHẨN BA. THỂ THAO Tự CHỌNChủ đề. Thể dục nhịp điệuBài 1. Các động tác khởi động5Bài 2. Các tư thế tay cơ bản kết hợp kiễng gót và đẩy hôngBài 3. Các tưthếchân và tay cơ bản kết hợp nhún gốiBài 4. Các bước nhún di chuyển kết hợp vũ đạo tayChủ đề. Bóng đá618156618Bài 1. Hoạt động không bóng3Bài 2. Làm quen với bóng5Bài 3. Đá bóng5Bài 4. Dẫn bóng51516Phần haiVẬN ĐỘNG Cơ BẢNChủ để: ĐÔI HÌNH ĐÔI NGŨBài 1 TƯTHÉĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ VÀTẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG DỌC, ĐIỂM SỐI. MỜ ĐÁU1. Mục tiêu2. Biết và thực hiện được tưthế đứng nghiêm, đứng nghỉ, cách tập hợp hàng dọc,dóng hàng dọc, điểm số hàng dọc theo khẩu lệnh.3. Phát triển năng lực tập trung chú ý, năng lực làm việc nhóm. Hình thành văn hoáxếp hàng trong các hoạt động thường ngày. Biết cách tập trung và xếp hàngtrước và sau mỗi tiết học Giáo dục thể chất.4. Có ý thức kỉ luật, đoàn kết, tinh thần tập thể, tính tự giác, giúp đỡ bạn bè trongquá trình tập luyện, đảm bảo vệ sinh nơi tập luyện. Tham gia tích cực trò chơivận động bổ trợ kiến thức mới.5. Phương tiện dạy học6. Sân bãi sạch sẽ, không ẩm ướt hay trơn trượt.7. Đổng hổ bấm giờ, còi.■ Cọc chỉ dẫn, phấn.8. Khởi động- Vỗ tay theo nhịp: Giáo viên cho học sinhđứng tại chỗ vỗ tay theo nhịp 1 -2,1 -2,...(cóthểsửdụng âm nhạc để thay thế nhịp đếmcủa giáo viên).12Vỗ tay theo nhịpChủ đề: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 17- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên: Giáoviêncho học sinh xếp hàng dọc và chạy chậm trênđịa9. Trò chơi hỗ trợ khởi độngTrò chơi: "Nhảy ô tiếp sức"- Dụng cụ: Phấn, còi.Chạy chậm trên địa hình tự nhiên- Cách chơi: Giáo viên cho học sinh xếp thành 2-3 hàng dọc đứng trước vạchxuất phát, học sinh đẩu hàng hai tay chống hông, bật liên tục vào các ô vẽ sẵncho tới vạch đích. Khi tới vạch đích, học sinh chạy vể hàng chạm tay vào bạn tiếptheo, các bạn trong hàng lẩn lượt thực hiện như vậy cho đến hết. Nhóm nào hoànthành sớm và không phạm luật là nhóm thắng cuộc.KIẾN THỨC MỚI1.Tư thẻ' đứng nghiêm-Khâu lệnh: "Nghiêm!".- Động tác: Thân người ở tư thế đứng thẳng,mắtnhìn thẳng, hai tay khép sát thân, năm đẩu ngóntaykhép, hai gót chân sát vào nhau, hai bàn chântạoTư thế đứng nghiêm2. Tư thẻ đứng nghỉ-Khẩu lệnh: "Nghỉ!".- Động tác: Chùng gối một chân, dổn trọngtâmđứng lên chân còn lại, hai tay thả lỏng tự nhiên,khiTư thế đứng nghỉ18Chủ đề: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ3.Tập hợp hàng dọc-Khổulệnh:"Thành 1 (2,3,4,..) hàngdọc...Tập hợp!".-Độngtác:Saukhiphátkhẩulệnh,người chỉ huy (giáo viên hoặcnhómtrưởng) đứng quay người vểphíađịnhtậphợp và đưa tay phải ra trướcchỉhướngchohọc sinh tập hợp. Tổ trưởng tổTập hợp hàng dọc1nhanhchóng đứng đối diện và cáchngườichỉhuymột cán h tay. Các tổ trưởng tổ2,3,4,...lẩnlượt đứng bên trái và cách tổtrưởngtổ1một khuỷu tay. Các thành viêncủatừngtổlẩn lượt tập trung theo thứ tựDóng hàng dọctừthấpđếnCác tổ trưởng tổ 2,3,4,... lẩn lượt chống tay phải vào hông và di chuyển sao chokhuỷu tay vừa chạm vào người đứng bên phải, đổng thời chỉnh hàng ngang chothẳng. Các thành viên tổ 2,3,4,... nhìn các tổ viên của tổ 1 để dóng hàng ngang vànhìn người đứng trước để dóng hàng dọc (không cần đưa tay ra trước để dónghàng1). dóng hàngĐểnhưkết tổthúcdọc: - Khẩu lệnh: 'Thôi!".-Động tác: Tất cả trởvể tư thế đứng nghiêm.5.Điểm sổ hàng dọcKhẩu lệnh:"Từ 1 đếnhết... Điểm số!".- Động tác: Sau khẩu lệnh, tổtrưởngcủa từng tổ quay mặt sang trái ra sauvàhô to số của mình: 1, rồi quay mặt vểtưthếban đẩu. Những học sinh tiếp theo lẩnlượtĐiểm số hàng dọcChủ đề: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 19❖ Hướng dẫn dạy học kiến thức mớiTư thế đứng nghiêm, đứng nghỉ: Giáo viên làm mẫu động tác 2 - 3 lần.Lẩn 1 :Thực hiện mẫu tưthếđứng nghiêm, đứng nghỉ để học sinh có thể quansát,nắmđược hình ảnh khái quát ban đầu.Lẩn 2:Thực hiện kết hợp miêu tả, giải thích các bước tiến hành. Chú ý nhấnmạnhcáclỗisai mà học sinh có thể mắc phải khi thực hiện.Lẩn 3: Thực hiện lại hai tư thế để học sinh nắm vững được cách thực hiện. Giáoviêncóthể mời một học sinh bất kì lên thực hiện để cả lớp quan sát và nhận xét.Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số hàng dọc: Thực hiện theo các bước sau:+ Giáo viên hướng dẫn học sinh khẩu lệnh khi thực hiện tập hợp hàng dọc,dónghàngdọc, điểm số hàng dọc (chú ý "dự lệnh" và "động lệnh").+ Giáo viên mời 8-10 học sinh lên hỗ trợ thực hiện mẫu cho cả lớp quan sát.Giáoviênhô khẩu lệnh và hướng dẫn cách tập hợp một hàng dọc, dóng hàng dọc và điểm sốhàngdọc (chú ý vị trí tập hợp để đảm bảo tất cả học sinh đểu có thể quan sát).+ Giáo viên hướng dẫn tập hợp một hàng dọc trước để học sinh nắm được vị tríđứngcủa người làm chuẩn, thứtựxếp hàng và khoảng cách trước sau. Khi học sinh đãnắmvữngcác yêu cẩu trên mới tiến hành hướng dẫn tập hợp 2-3 hàng dọc trở lên.+ Một số lưu ý khi thực hiện:Học sinh hô khẩu lệnh sai: Không cách quãng giữa dựlệnh và động lệnh, khẩulệnhchưadứt khoát, còn lúng túng khi thực hiện. Giáo viên cẩn hô rõ khẩu lệnh và cho họcsinhtậpnhiều lẩn.Học sinh chưa nhận thức được vị trí đứng trong hàng và chưa xác định đượckhoảngcách với người đứng trước trong tập trung hàng dọc, dóng hàng dọc. Giáo viên nênmờimột nhóm lên làm mẫu, phân tích và hướng dẫn cho cả lớp.III. LUYỆN TẬP1. Luyện tập đồng loạt - theo nhómNội dung tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc, điểm số hàng dọc và tưthế đứngnghiêm,Luyện tập đồng loạt - theo nhóm20Chủ đề: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- Luyện tập theo nhóm:+ Giáo viên chia lớp thành các nhóm từ8 - 10 học sinh, học sinh lần lượt thayphiênđiểukhiển nhóm thực hiện các động tác được học (tập hợp hàng dọc, dóng hàng dọc,điểmsốhàng dọc,...).+ Giáo viên có thể cho các nhóm thi đua, thực hiện các nội dung đã học đểnhững nhómkhác quan sát, nhận xét và để xuất phương án sửa lỗisai.2.Luyện tập cá nhân - cặp đôiThực hiện cho nội dung đứng nghiêm, đứng nghỉ.Mụcđích để học sinh ghi nhớ chủ động trong nghe hiệulệnhvàthực hiện động tác đúng.Luyện tập cá nhân - cặp đôi+ Giáo viên cho học sinh nhóm thành cặp đôi vớinhauvà tiến hành thực hiện tưthế đứng nghiêm, đứng nghỉ:mộthọc sinh hô và học sinh còn lại thực hiện động tác.+ Trong quá trình tập luyện, học sinh có thể quansátvàsửa sai cho bạn cùng tập, qua đó giúp phát triển nănglựcgiao tiếp và tập cho học sinh biết giúp đỡ lẫn nhau.❖ Trò chơi rèn luyện đội hình đội ngũTrò chơi: "Làm theo người dẫn đàu"- Mục đích: Nâng cao khả năng linh hoạt, khéo léo, sự sáng tạo, phản ứngnhanh với các tình huống và phát triển năng lực làm việc tập thể.- Chuẩn bị: Còi, phấn.Trò chơi "Làm theo người dân đâu"Chủ đề: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ 21
Tài liệu liên quan
- CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TUYỂN TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP 1 MÔN TNXH VÀ MÔN ĐẠO ĐỨC VÀ MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM DẠY HỌC THEO SÁCH MỚI SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO Ở TIỂU HỌC.
- 52
- 199
- 0
- CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TUYỂN TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP 1 MÔN TOÁN VÀ MÔN TIẾNG VIỆT DẠY HỌC THEO SÁCH MỚI “SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO” Ở TIỂU HỌC.
- 30
- 175
- 0
- giá án mỹ thuật lớp 1 sách chân trời sáng tạo
- 58
- 184
- 0
- CĐ2 NGÔI NHÀ CỦA EM SÁCH CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
- 10
- 268
- 1
- chủ đề 3: thiên nhiên và bầu trời sách chân trời sáng tạo.
- 10
- 1
- 12
- chủ đề 4 khu vườn của em sách chân trời sáng tạo
- 9
- 674
- 8
- Giáo án âm nhạc lớp 1 sách chân trời sáng tạo (trọn bộ cả năm)
- 65
- 1
- 0
- giáo án tiếng việt 1 trọn bộ chân trời sáng tạo
- 99
- 663
- 0
- giáo án toán lớp 1 tuần 1 chân trời sáng tạo
- 13
- 692
- 0
- giáo án tự nhiên xã hội 1 chủ đề gia đình em chân trời sáng tạo
- 17
- 1
- 6
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2.29 MB - 122 trang) - sách GV gdtc chân trời sáng tạo Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Hình ảnh Gdtc
-
MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA BỘ MÔN GDTC
-
Hình ảnh Hoạt động | BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
-
Giáo án Môn GDTC Lớp 2 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống (Cả Năm)
-
Giáo Dục Thể Chất Trong Chương Trình Giáo Dục Phổ Thông Mới
-
Giáo án Giáo Dục Thể Chất Lớp 1 Sách Cánh Diều (Đầy đủ Cả Năm)
-
Tải Giáo án Giáo Dục Thể Chất Lớp 1 Sách Kết Nối Tri Thức Với Cuộc Sống
-
Giáo Dục Thể Chất 2
-
Hình ảnh Lớp Học Bồi Dưỡng Sử Dụng SGK Lớp 2 Môn Tiếng Việt Và ...
-
GDTC - Tin Tức, Hình ảnh, Video, Bình Luận | Báo Giáo Dục Và Thời đại ...
-
[PDF] BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - Trường Đại Học Vinh
-
Đại Học Công Nghiệp Tp.HCM: Trung Tâm Quốc Phòng Và Thể Chất
-
Trang Chủ: Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Số 1 Đại Cồ Việt ...
-
[PDF] Các Nguyên Tắc Về Phương Pháp Giáo Dục Thể Chất - TDMU