SÁCH SCAN - Các Bộ Cảm Biến Trong Kỹ Thuật đo Lường Và điều ...

SÁCH - Các bộ cảm biến trong kỹ thuật đo lường và điều khiển (Lê Văn Doanh & Các TG) Full Vnews Template Cộng đồng Kỹ thuật cơ điện Việt Nam EBOOKBKMT - Vietnam M&E Technology Community

EBOOKBKMT là nơi chia sẻ, tìm kiếm Sách, bài giảng, slide, luận văn, đồ án, tiểu luận, nghiên cứu phục vụ cho việc học tập ở hầu hết các ngành Nhiệt Lạnh, Năng lượng mới, Cơ điện tử, Xây dựng, Cơ khí chế tạo, Quản trị kinh doanh, Makerting, Ngân hàng, ... EBOOKBKMT còn là nơi thảo luận, chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm thực tế lĩnh vực Cơ nhiệt điện lạnh, Thủy lực khí nén, Điện tự động hóa, Công nghệ ô tô và Công nghiệp sản xuất xi măng...

  • TRANG CHỦ
  • BÀI GIẢNG

      Bài giảng kỹ thuật

    • Ngành Nhiệt lạnh
    • Ngành Điện - Điện tử
    • Ngành cơ khí - Chế tạo máy
    • Ngành Công nghệ môi trường
    • Ngành Công nghệ thông tin
    • Ngành Hóa học - Vật liệu
    • Ngành Kiến trúc - Xây dựng
    • Ngành Nông lâm nghiệp
    • Khác
    • Bài giảng kinh tế

    • Ngành Kế toán
    • Ngành Marketing
    • Ngành Quản trị kinh doanh
    • Ngành Tài chính - Ngân hàng
    • Khác
    • Bài giảng xã hội

    • Chính trị - Tư tưởng
    • Lịch sử - Văn hóa
    • Tâm lý học
    • Khác
  • LUẬN VĂN

      Luận văn kỹ thuật

    • Ngành Nhiệt lạnh
    • Ngành Điện - Điện tử
    • Ngành cơ khí - Chế tạo máy
    • Ngành Công nghệ môi trường
    • Ngành Công nghệ thông tin
    • Ngành Hóa học - Vật liệu
    • Ngành Kiến trúc - Xây dựng
    • Ngành Nông lâm nghiệp
    • Khác
    • Luận văn kinh tế

    • Ngành Kế toán
    • Ngành Marketing
    • Ngành Quản trị kinh doanh
    • Ngành Tài chính - Ngân hàng
    • Khác
    • Luận văn xã hội

    • Chính trị - Tư tưởng
    • Lịch sử - Văn hóa
    • Tâm lý học
    • Khác
  • ĐỀ THI

      Đề thi kỹ thuật

    • Ngành Nhiệt lạnh
    • Ngành Điện - Điện tử
    • Ngành cơ khí - Chế tạo máy
    • Ngành Hóa học - Vật liệu
    • Ngành Kiến trúc - Xây dựng
    • Khác
    • Đề thi kinh tế

  • GÓC KỸ THUẬT
    • Chuyên ngành Nhiệt Lạnh
    • Chuyên ngành Thủy lực - Khí nén
    • Chuyên ngành Điện tự động hóa
    • Chuyên ngành Cơ khí ô tô
    • Chuyên ngành Cơ khí CTM
    • Chuyên ngành Xây dựng
    • Chuyên ngành CN Xi măng
    • Chuyên ngành CN Môi trường
    • Chuyên ngành khác
  • NGOẠI NGỮ
    • Tiếng Anh
    • Tiếng Pháp - Tiếng Đức
    • Tiếng Trung - Tiếng Nhật
    • Tiếng Hàn
    • Tiếng Thái
    • Khác
  • CỬA SỔ IT

      Phần mềm chuyên ngành

    • Ngành Nhiệt lạnh
    • Ngành Thủy lực - Khí nén
    • Ngành cơ khí ô tô
    • Khác
    • Mẹo vặt IT

  • VIDEO
    • Ngành Nhiệt Lạnh
    • Ngành Thủy lực - Khí nén
    • Ngành Cơ khí ô tô
    • Công nghệ xi măng
  • MT PURCHASE
    • Education
    • Technology
    • Electronics
    • Car and Motorcycles
    • Hydraulics and Pneumatics
    • Equipment for Cement Industry
  • HỖ TRỢ TÀI LIỆU VÀ TƯ VẤN KỸ THUẬT
  • Hôm nay:
  • My status
  • Zalo
Trang chủ VIP Member SÁCH - Các bộ cảm biến trong kỹ thuật đo lường và điều khiển (Lê Văn Doanh & Các TG) Full 22 thg 8, 2024 |

SÁCH - Các bộ cảm biến trong kỹ thuật đo lường và điều khiển (Lê Văn Doanh & Các TG) Full

Kỹ thuật đo lường – điều khiển hiện đại có bước phát triển nhảy vọt. Đó là nhờ sự kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết đo lường và điều khiển hiện đại (điều khiển mờ, nơron, tối ưu, thích nghi, v.v.) với công cụ toán học và tin học (trí tuệ nhân tạo). Quá trình tích hợp giữa các lĩnh vực này hình thành “tin học công nghiệp”, một lĩnh vực đa ngành trong đó kỹ thuật điện, điện tử, điều khiển, đo lường và tin học hòa trộn vào nhau cùng phát triển.Các bộ cảm biến đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong lĩnh vực đo lường và điều khiển. Chúng cảm nhận và đáp ứng theo các kích thích thường là các đại lượng không điện, chuyển đổi các đại lượng này thành các đại lượng điện và truyền các thông tin về hệ thống đo lường điều khiển, giúp chúng ta nhận dạng, đánh giá và điều khiển mọi biến trạng thái của đối tượng. Cuốn sách này trình bày một cách có hệ thống kỹ thuật cảm biến theo trình tự: nguyên lý làm việc, cấu tạo, các đặc tính cơ bản, các mạch đo và ứng dụng của các bộ cảm biến trong các hệ thống đo lường – điều khiển. Các tác giả chú ý đi sâu giới thiệu các bộ cảm biến thông dụng nhất trong kỹ thuật cũng như trong đời sống, các bộ cảm biến mới với các tính năng kỹ thuật tốt nhất như các bộ cảm biến dựa trên các hiện tượng quang điện, quang từ, quang đàn hồi, hồng ngoại, siêu dẫn, hình ảnh nhiệt, cảm biến thông minh, v.v.. Sách được dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành điện, điện tử của các trường đại học kỹ thuật, đồng thời sách cũng giúp ích cho các lớp sau đại học, hệ nghiên cứu sinh, các cán bộ kỹ thuật điện, điện tử, đo lường – điều khiển đang làm việc trong các viện nghiên cứu, các cơ sở sản xuất. NỘI DUNG: Phần thứ nhất: Nguyên lý cơ bản của hệ thống cung cấp điện. Chương 1: Những vấn đề chung về cung cấp điện. Chương 2: Phương pháp tính toán kinh tế - kỹ thuật trong thiết kế cung cấp điện. Chương 3: Xác định phụ tải điện. Chương 4: Lựa chọn phương pháp cung cấp điện. Chương 5: Trạm biến áp. Chương 6: Lựa chọn các thiết bị điện trong hệ thống cung cấp điện. Chương 7: Bảo vệ rơle và tự động hóa trong hệ thống cung cấp điện. Chương 8: Nối đất và chống sét. Chương 9: Tiết kiệm điện năng và nâng cao hệ số công suất cosφ. Chương 10: Chiếu sáng công nghiệp. Phần thứ hai: Hệ thống cung cấp điện trong các lĩnh vực kinh tế quốc dân. Chương 11: Hệ thống cung cấp điện trong xí nghiệp công nghiệp. Chương 12: Hệ thống cung cấp điện trong các khu vực đô thị. Chương 13: Hệ thống cung cấp điện của nhà cao tầng. Phần thứ ba: Ví dụ về thiết kế cung cấp điện và các số liệu tra cứu. Phụ lục A: Thiết kế hệ thống cung cấp điện. Phụ lục B: Các số liệu tra cứu.Chương 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÁC BỘ CẢM BIẾN1.1. Định nghĩa1.2. Phân loại các bộ cảm biến1.3. Các đơn vị đo lường1.4. Các đặc trưng cơ bản của bộ cảm biến1.5. Chuẩn các bộ cảm biến1.6. Độ tuyến tính 1.7. Tác động nhanh và đặc tính động của đáp ứng1.8. Bộ cảm biến tích cực và thụ động 1.9. Mạch giao diện của các bộ cảm biến 1.10. Truyền dữ liệu 1.11. Nhiễu trong các bộ cảm biến và mạch1.12. Mạng truyền thông không dâyChương 2. CẢM BIẾN QUANG2.1. Khái niệm cơ bản về ánh sáng2.2. Các đơn vị đo quang2.3. Nguồn sáng 2.4. Cảm biến quang điện2.5. Cảm biến phát xạ2.6. Ứng dụng của cảm biến quang điện2.7. Mã vạch2.8. Cảm biến quang điện tử logic mờ2.9. Cảm biến quang điện tử theo dõi các mục tiêu trên cấu trúc2.10. Kỹ thuật nhận dạng hình ảnh 2.11. Sử dụng kỹ thuật quang điện tử và nhận dạng ảnh phối hợp với bộ nhớ dùng cho màn hình ảnh độ chính xác cao và đo lường2.12. Cảm biến nhìn tọa độ chuyển động robot sử dụng công nghệ nhận dạng ảnh2.13. Bộ phát hiện lửaChương 3. SỢI QUANG TRONG HỆ THỐNG CẢM BIẾN ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN 3.1. Khái niệm chung về sợi quang và hệ thống truyền dẫn quang 3.2. Cơ sở lý thuyết về sợi dẫn quang 3.3. Sự truyền dẫn ánh sáng trong sợi quang3.4. Khẩu độ số NA (Numerical Aperture) 3.5. Các dạng phân bố chiết xuất trong sợi quang 3.6. Cấu trúc chung của cáp quang3.7. Các thông số của sợi quang3.8. Tính toán tuyến truyền dẫn quang 3.9. Thử nghiệm sợi quang 3.10. Mạng thông tin cáp quang3.11. Nguyên lý làm việc của cảm biến sợi quang3.12. Cấu trúc sợi quang dùng cho cảm biếnChương 4. CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ4.1. Thang nhiệt độ4.2. Nhiệt độ đo được và nhiệt độ cần đo 4.3. Cảm biến nhiệt điện trở 4.4. Nhiệt điện trở4.5. Cảm biến cặp nhiệt ngẫu4.6. Đo nhiệt độ bằng điot và tranzito4.7. Cảm biến quang đo nhiệt độ4.8. Nhiệt kế áp suất (áp kế nhiệt)4.9. Nhiệt kế áp suất khí4.10. Nhiệt kế áp suất chất lỏng4.11. Hình ảnh nhiệt quét4.12. Cảm biến siêu âm nhiệt độChương 5. CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DI CHUYỂN5.1. Khái niệm chung 5.2. Đo di chuyển nhỏ bằng phương pháp sóng đàn hồi 5.3. Phát hiện di chuyển cơ học bằng phương pháp quang đàn hồi 5.4. Nhiễu xạ vi sai theo thời gian. Nhiễu xạ kế Doppler 5.5. Cảm biến cáp sợi quang đo vị trí và di chuyển5.6. Cảm biến tiếp cận5.7. Cảm biến tiếp cận quang học5.8. Cảm biến di chuyển sử dụng tia laser5.9. Cảm biến vi sóng5.10. Bộ cảm biến phát hiện hư hỏng trong các bộ phận chuyển động của máy5.11. Cảm biến điện từ 5.12. Cảm biến điện dung 5.13. Bộ cảm biến đo dao động của cấu trúcChương 6. CẢM BIẾN VẬN TỐC VÀ GIA TỐC6.1. Đo tốc độ quay của động cơ6.2. Tốc độ kế sợi quang6.3. Gia tốc kế sợi quang6.4. Đổi hướng kế sợi quang6.5. Đổi hướng kế con quay hồi chuyển6.6. Cảm biến tốc độ quay thạch anh6.7. Ứng dụng con quay hồi chuyển điều khiển chuột6.8. Gia tốc kế rung 6.9. Gia tốc kế điện dung6.10. Gia tốc kế áp trở6.11. Gia tốc kế áp điện Chương 7. CẢM BIẾN BIẾN DẠNG7.1. Khái niệm chung về cảm biến biến dạng 7.2. Nguyên lý của cảm biến biến dạng7.3. Các loại đầu đo kim loại 7.4. Cảm biến áp trở silic7.5. Đầu đo trong chế độ động 7.6. Cảm biến dao động sử dụng hiệu ứng Doppler7.7. Cảm biến ghép các sợi quang7.8. Hologram (ảnh toàn ký) giao thoa7.9. Kiểm tra trạng thái bề mặtChương 8. CẢM BIẾN LỰC VÀ ỨNG SUẤT8.1. Đại cương về cảm biến đo lực và ứng suất8.2. Cảm biến áp điện8.3. Bộ cảm biến từ giảo 8.4. Bộ cảm biến lực dựa trên việc đo di chuyển 8.5. Bộ cảm biến xúc giác8.6. Bộ cảm biến ứng suất siêu âm đo biến động trong vật liệuChương 9. CẢM BIẾN ĐO LƯU LƯỢNG VÀ THỂ TÍCH CHẤT LỎNG, KHÍ VÀ HƠI 9.1. Khái niệm chung về cảm biến đo lưu lượng9.2. Công tơ thể tích9.3. Công tơ tốc độ9.4. Đo lưu lượng bằng cách thay đổi độ giảm áp suất9.5. Hệ thống đo lưu lượng theo nguyên lý độ giảm áp suất 9.6. Đo lưu lượng các chất khí số Reynolds nhỏ9.7. Lưu lượng kế mao dẫn9.8. Lưu lượng kế từ điện9.9. Cảm biến đo mức9.10. Đo tính chất hóa lý của chất lỏng và khíChương 10. CẢM BIẾN ÁP SUẤT CHẤT LƯU10.1. Khái niệm về áp suất10.2. Dụng cụ đo áp suất bằng chất lỏng cân bằng thủy tĩnh 10.3. Đo áp suất bằng phần tử nhạy cảm với biến dạng 10.4. Màng10.5. Bộ chuyển đổi đo áp suất bằng biến dạng, phương pháp biến đổi trực tiếp10.6. Cảm biến áp suất áp trở 10.7. Cảm biến áp suất silic kiểu điện dung Chương 11. CẢM BIẾN ĐO CHÂN KHÔNG 11.1. Những khái niệm chung11.2. Đặt các cảm biến đo chân không11.3. Các loại áp kế đo áp suất tổng 11.4. Áp kế cơ khí 11.5. Áp kế Mac Leod11.6. Áp kế nhiệt11.7. Áp kế ion hóa11.8. Áp kế nhiệt phân tử và phân tử11.9. Đo áp suất riêng phần11.10. Vấn đề định chuẩn11.11. Hiệu chỉnh nhiệt độ11.12. Kết luậnChương 12. CẢM BIẾN PHÁT HIỆN VÀ ĐO ĐỘ ẨM12.1. Khái niệm chung12.2. Phân loại ẩm kế 12.3. Ẩm kế biến thiên trở kháng12.4. Ẩm kế điện ly 12.5. Ẩm kế hấp thụ12.6. Ẩm kế ngưng tụ12.7. Ẩm kế áp điện12.8. Phạm vi sử dụng của ẩm kếChương 13. CẢM BIẾN ĐIỆN HÓA VÀ Y SINH 13.1. Cảm biến điện thế 13.2. Cảm biến dòng điện13.3. Cảm biến độ dẫn 13.4. Cảm biến phân tích khí13.5. Vi cảm biến điện hóa13.6. Cảm biến y sinh13.7. Cảm biến quang định lượng độ axit của dung dịch13.8. Giao thoa kế sợi quang nghiên cứu chuyển động của màng nhĩ 13.9. Cảm biến cực nhạy phát hiện đơn phân tử 13.10. Cảm biến phát hiện và điều trị ung thư phổi13.11. Bộ cảm biến phát hiện với lượng lấy mẫu rất nhỏChương 14. CẢM BIẾN BỨC XẠ HẠT NHÂN 14.1. Đầu đo nhấp nháy14.2. Đầu đo ion hóa chất khíChương 15. CẢM BIẾN ĐIỆN TỪ15.1. SQUID15.2. SQUID một chiều SQUID DC15.3. Công nghệ chế tạo các chuyển đổi Josephson và SQUID 15.4. Thực hiện một SQUID một chiều15.5. Giảm nhiễu ở tần số thấp15.6. Phối ghép SQUID với hệ thống khuếch đại15.7. Ứng dụng SQUID trong đo lường 15.8. Từ kế cực nhạy cục bộ15.9. Từ kế trong không gian tự do 15.10. Cảm biến từ trở thay đổi rất nhiều (GMR) 15.11. Ampe kế sợi quang 15.12. Cảm biến hiệu ứng Hall15.13. Bolomet15.14. Cảm biến cộng hưởng từ hạt nhân Chương 16. ỨNG DỤNG CÔNG NGHIỆP CỦA TIA HỒNG NGOẠI 16.1. Các đặc tính chung của bộ cảm biến hồng ngoại16.2. Bộ cảm biến nhiệt16.3. Vật liệu sử dụng trong hình ảnh nhiệt 16.4. Bộ cảm biến lượng tử16.5. Các bộ cảm biến truyền điện tích16.6. Bộ cảm biến hỏa điện 16.7. Bộ cảm biến SPRITE 16.8. Ứng dụng của cảm biến hồng ngoại16.9. Hình ảnh nhiệt hồng ngoạiChương 17. CẢM BIẾN THÔNG MINH 17.1. Khái niệm về cảm biến thông minh17.2. Cấu trúc của một cảm biến thông minh17.3. Các khâu chức năng của cảm biến thông minh17.4. Các thuật toán xử lý cho cảm biến thông minh 17.5. Ví dụ về cảm biến thông minh17.6. Mở rộng về cảm biến thông minh TÀI LIỆU THAM KHẢO

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2

ĐẶT MUA SÁCH KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỀU KHIỂN NGAY TẠI ĐÂY > > >LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT) LINK DOWNLOAD - BẢN 2001LINK DOWNLOAD - BẢN 2006 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)LINK DOWNLOAD - BẢN 2024 (UPDATING...)

Kỹ thuật đo lường – điều khiển hiện đại có bước phát triển nhảy vọt. Đó là nhờ sự kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết đo lường và điều khiển hiện đại (điều khiển mờ, nơron, tối ưu, thích nghi, v.v.) với công cụ toán học và tin học (trí tuệ nhân tạo). Quá trình tích hợp giữa các lĩnh vực này hình thành “tin học công nghiệp”, một lĩnh vực đa ngành trong đó kỹ thuật điện, điện tử, điều khiển, đo lường và tin học hòa trộn vào nhau cùng phát triển.Các bộ cảm biến đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong lĩnh vực đo lường và điều khiển. Chúng cảm nhận và đáp ứng theo các kích thích thường là các đại lượng không điện, chuyển đổi các đại lượng này thành các đại lượng điện và truyền các thông tin về hệ thống đo lường điều khiển, giúp chúng ta nhận dạng, đánh giá và điều khiển mọi biến trạng thái của đối tượng. Cuốn sách này trình bày một cách có hệ thống kỹ thuật cảm biến theo trình tự: nguyên lý làm việc, cấu tạo, các đặc tính cơ bản, các mạch đo và ứng dụng của các bộ cảm biến trong các hệ thống đo lường – điều khiển. Các tác giả chú ý đi sâu giới thiệu các bộ cảm biến thông dụng nhất trong kỹ thuật cũng như trong đời sống, các bộ cảm biến mới với các tính năng kỹ thuật tốt nhất như các bộ cảm biến dựa trên các hiện tượng quang điện, quang từ, quang đàn hồi, hồng ngoại, siêu dẫn, hình ảnh nhiệt, cảm biến thông minh, v.v.. Sách được dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên các ngành điện, điện tử của các trường đại học kỹ thuật, đồng thời sách cũng giúp ích cho các lớp sau đại học, hệ nghiên cứu sinh, các cán bộ kỹ thuật điện, điện tử, đo lường – điều khiển đang làm việc trong các viện nghiên cứu, các cơ sở sản xuất. NỘI DUNG: Phần thứ nhất: Nguyên lý cơ bản của hệ thống cung cấp điện. Chương 1: Những vấn đề chung về cung cấp điện. Chương 2: Phương pháp tính toán kinh tế - kỹ thuật trong thiết kế cung cấp điện. Chương 3: Xác định phụ tải điện. Chương 4: Lựa chọn phương pháp cung cấp điện. Chương 5: Trạm biến áp. Chương 6: Lựa chọn các thiết bị điện trong hệ thống cung cấp điện. Chương 7: Bảo vệ rơle và tự động hóa trong hệ thống cung cấp điện. Chương 8: Nối đất và chống sét. Chương 9: Tiết kiệm điện năng và nâng cao hệ số công suất cosφ. Chương 10: Chiếu sáng công nghiệp. Phần thứ hai: Hệ thống cung cấp điện trong các lĩnh vực kinh tế quốc dân. Chương 11: Hệ thống cung cấp điện trong xí nghiệp công nghiệp. Chương 12: Hệ thống cung cấp điện trong các khu vực đô thị. Chương 13: Hệ thống cung cấp điện của nhà cao tầng. Phần thứ ba: Ví dụ về thiết kế cung cấp điện và các số liệu tra cứu. Phụ lục A: Thiết kế hệ thống cung cấp điện. Phụ lục B: Các số liệu tra cứu.Chương 1. KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÁC BỘ CẢM BIẾN1.1. Định nghĩa1.2. Phân loại các bộ cảm biến1.3. Các đơn vị đo lường1.4. Các đặc trưng cơ bản của bộ cảm biến1.5. Chuẩn các bộ cảm biến1.6. Độ tuyến tính 1.7. Tác động nhanh và đặc tính động của đáp ứng1.8. Bộ cảm biến tích cực và thụ động 1.9. Mạch giao diện của các bộ cảm biến 1.10. Truyền dữ liệu 1.11. Nhiễu trong các bộ cảm biến và mạch1.12. Mạng truyền thông không dâyChương 2. CẢM BIẾN QUANG2.1. Khái niệm cơ bản về ánh sáng2.2. Các đơn vị đo quang2.3. Nguồn sáng 2.4. Cảm biến quang điện2.5. Cảm biến phát xạ2.6. Ứng dụng của cảm biến quang điện2.7. Mã vạch2.8. Cảm biến quang điện tử logic mờ2.9. Cảm biến quang điện tử theo dõi các mục tiêu trên cấu trúc2.10. Kỹ thuật nhận dạng hình ảnh 2.11. Sử dụng kỹ thuật quang điện tử và nhận dạng ảnh phối hợp với bộ nhớ dùng cho màn hình ảnh độ chính xác cao và đo lường2.12. Cảm biến nhìn tọa độ chuyển động robot sử dụng công nghệ nhận dạng ảnh2.13. Bộ phát hiện lửaChương 3. SỢI QUANG TRONG HỆ THỐNG CẢM BIẾN ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN 3.1. Khái niệm chung về sợi quang và hệ thống truyền dẫn quang 3.2. Cơ sở lý thuyết về sợi dẫn quang 3.3. Sự truyền dẫn ánh sáng trong sợi quang3.4. Khẩu độ số NA (Numerical Aperture) 3.5. Các dạng phân bố chiết xuất trong sợi quang 3.6. Cấu trúc chung của cáp quang3.7. Các thông số của sợi quang3.8. Tính toán tuyến truyền dẫn quang 3.9. Thử nghiệm sợi quang 3.10. Mạng thông tin cáp quang3.11. Nguyên lý làm việc của cảm biến sợi quang3.12. Cấu trúc sợi quang dùng cho cảm biếnChương 4. CẢM BIẾN NHIỆT ĐỘ4.1. Thang nhiệt độ4.2. Nhiệt độ đo được và nhiệt độ cần đo 4.3. Cảm biến nhiệt điện trở 4.4. Nhiệt điện trở4.5. Cảm biến cặp nhiệt ngẫu4.6. Đo nhiệt độ bằng điot và tranzito4.7. Cảm biến quang đo nhiệt độ4.8. Nhiệt kế áp suất (áp kế nhiệt)4.9. Nhiệt kế áp suất khí4.10. Nhiệt kế áp suất chất lỏng4.11. Hình ảnh nhiệt quét4.12. Cảm biến siêu âm nhiệt độChương 5. CẢM BIẾN VỊ TRÍ VÀ DI CHUYỂN5.1. Khái niệm chung 5.2. Đo di chuyển nhỏ bằng phương pháp sóng đàn hồi 5.3. Phát hiện di chuyển cơ học bằng phương pháp quang đàn hồi 5.4. Nhiễu xạ vi sai theo thời gian. Nhiễu xạ kế Doppler 5.5. Cảm biến cáp sợi quang đo vị trí và di chuyển5.6. Cảm biến tiếp cận5.7. Cảm biến tiếp cận quang học5.8. Cảm biến di chuyển sử dụng tia laser5.9. Cảm biến vi sóng5.10. Bộ cảm biến phát hiện hư hỏng trong các bộ phận chuyển động của máy5.11. Cảm biến điện từ 5.12. Cảm biến điện dung 5.13. Bộ cảm biến đo dao động của cấu trúcChương 6. CẢM BIẾN VẬN TỐC VÀ GIA TỐC6.1. Đo tốc độ quay của động cơ6.2. Tốc độ kế sợi quang6.3. Gia tốc kế sợi quang6.4. Đổi hướng kế sợi quang6.5. Đổi hướng kế con quay hồi chuyển6.6. Cảm biến tốc độ quay thạch anh6.7. Ứng dụng con quay hồi chuyển điều khiển chuột6.8. Gia tốc kế rung 6.9. Gia tốc kế điện dung6.10. Gia tốc kế áp trở6.11. Gia tốc kế áp điện Chương 7. CẢM BIẾN BIẾN DẠNG7.1. Khái niệm chung về cảm biến biến dạng 7.2. Nguyên lý của cảm biến biến dạng7.3. Các loại đầu đo kim loại 7.4. Cảm biến áp trở silic7.5. Đầu đo trong chế độ động 7.6. Cảm biến dao động sử dụng hiệu ứng Doppler7.7. Cảm biến ghép các sợi quang7.8. Hologram (ảnh toàn ký) giao thoa7.9. Kiểm tra trạng thái bề mặtChương 8. CẢM BIẾN LỰC VÀ ỨNG SUẤT8.1. Đại cương về cảm biến đo lực và ứng suất8.2. Cảm biến áp điện8.3. Bộ cảm biến từ giảo 8.4. Bộ cảm biến lực dựa trên việc đo di chuyển 8.5. Bộ cảm biến xúc giác8.6. Bộ cảm biến ứng suất siêu âm đo biến động trong vật liệuChương 9. CẢM BIẾN ĐO LƯU LƯỢNG VÀ THỂ TÍCH CHẤT LỎNG, KHÍ VÀ HƠI 9.1. Khái niệm chung về cảm biến đo lưu lượng9.2. Công tơ thể tích9.3. Công tơ tốc độ9.4. Đo lưu lượng bằng cách thay đổi độ giảm áp suất9.5. Hệ thống đo lưu lượng theo nguyên lý độ giảm áp suất 9.6. Đo lưu lượng các chất khí số Reynolds nhỏ9.7. Lưu lượng kế mao dẫn9.8. Lưu lượng kế từ điện9.9. Cảm biến đo mức9.10. Đo tính chất hóa lý của chất lỏng và khíChương 10. CẢM BIẾN ÁP SUẤT CHẤT LƯU10.1. Khái niệm về áp suất10.2. Dụng cụ đo áp suất bằng chất lỏng cân bằng thủy tĩnh 10.3. Đo áp suất bằng phần tử nhạy cảm với biến dạng 10.4. Màng10.5. Bộ chuyển đổi đo áp suất bằng biến dạng, phương pháp biến đổi trực tiếp10.6. Cảm biến áp suất áp trở 10.7. Cảm biến áp suất silic kiểu điện dung Chương 11. CẢM BIẾN ĐO CHÂN KHÔNG 11.1. Những khái niệm chung11.2. Đặt các cảm biến đo chân không11.3. Các loại áp kế đo áp suất tổng 11.4. Áp kế cơ khí 11.5. Áp kế Mac Leod11.6. Áp kế nhiệt11.7. Áp kế ion hóa11.8. Áp kế nhiệt phân tử và phân tử11.9. Đo áp suất riêng phần11.10. Vấn đề định chuẩn11.11. Hiệu chỉnh nhiệt độ11.12. Kết luậnChương 12. CẢM BIẾN PHÁT HIỆN VÀ ĐO ĐỘ ẨM12.1. Khái niệm chung12.2. Phân loại ẩm kế 12.3. Ẩm kế biến thiên trở kháng12.4. Ẩm kế điện ly 12.5. Ẩm kế hấp thụ12.6. Ẩm kế ngưng tụ12.7. Ẩm kế áp điện12.8. Phạm vi sử dụng của ẩm kếChương 13. CẢM BIẾN ĐIỆN HÓA VÀ Y SINH 13.1. Cảm biến điện thế 13.2. Cảm biến dòng điện13.3. Cảm biến độ dẫn 13.4. Cảm biến phân tích khí13.5. Vi cảm biến điện hóa13.6. Cảm biến y sinh13.7. Cảm biến quang định lượng độ axit của dung dịch13.8. Giao thoa kế sợi quang nghiên cứu chuyển động của màng nhĩ 13.9. Cảm biến cực nhạy phát hiện đơn phân tử 13.10. Cảm biến phát hiện và điều trị ung thư phổi13.11. Bộ cảm biến phát hiện với lượng lấy mẫu rất nhỏChương 14. CẢM BIẾN BỨC XẠ HẠT NHÂN 14.1. Đầu đo nhấp nháy14.2. Đầu đo ion hóa chất khíChương 15. CẢM BIẾN ĐIỆN TỪ15.1. SQUID15.2. SQUID một chiều SQUID DC15.3. Công nghệ chế tạo các chuyển đổi Josephson và SQUID 15.4. Thực hiện một SQUID một chiều15.5. Giảm nhiễu ở tần số thấp15.6. Phối ghép SQUID với hệ thống khuếch đại15.7. Ứng dụng SQUID trong đo lường 15.8. Từ kế cực nhạy cục bộ15.9. Từ kế trong không gian tự do 15.10. Cảm biến từ trở thay đổi rất nhiều (GMR) 15.11. Ampe kế sợi quang 15.12. Cảm biến hiệu ứng Hall15.13. Bolomet15.14. Cảm biến cộng hưởng từ hạt nhân Chương 16. ỨNG DỤNG CÔNG NGHIỆP CỦA TIA HỒNG NGOẠI 16.1. Các đặc tính chung của bộ cảm biến hồng ngoại16.2. Bộ cảm biến nhiệt16.3. Vật liệu sử dụng trong hình ảnh nhiệt 16.4. Bộ cảm biến lượng tử16.5. Các bộ cảm biến truyền điện tích16.6. Bộ cảm biến hỏa điện 16.7. Bộ cảm biến SPRITE 16.8. Ứng dụng của cảm biến hồng ngoại16.9. Hình ảnh nhiệt hồng ngoạiChương 17. CẢM BIẾN THÔNG MINH 17.1. Khái niệm về cảm biến thông minh17.2. Cấu trúc của một cảm biến thông minh17.3. Các khâu chức năng của cảm biến thông minh17.4. Các thuật toán xử lý cho cảm biến thông minh 17.5. Ví dụ về cảm biến thông minh17.6. Mở rộng về cảm biến thông minh TÀI LIỆU THAM KHẢO

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 1

LINK ĐẶT MUA SÁCH ONLINE 2

ĐẶT MUA SÁCH KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG ĐIỀU KHIỂN NGAY TẠI ĐÂY > > >LINK 1 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 2 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 3 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT)LINK 4 - TÌM KIẾM SÁCH/TÀI LIỆU ONLINE (GIÁ ƯU ĐÃI NHẤT) LINK DOWNLOAD - BẢN 2001LINK DOWNLOAD - BẢN 2006 (TÀI LIỆU VIP MEMBER)LINK DOWNLOAD - BẢN 2024 (UPDATING...)

M_tả M_tả Chuyên mục: C. Bài giảng C. Bài giảng chuyên ngành Điện - Điện tử (Electrical & Electronic) C. Bài giảng kỹ thuật M. Others VIP Member Xem tất cả »

Không có nhận xét nào:

FRESH AIR SYSTEM

ĐĂNG KÝ NHẬN TIN MỚI NHẤT

Kết nối & Chia sẻ:

  • Gói VIP Member EBOOKBKMT - Hỗ trợ tài liệu nhanh nhất, ưu tiên cho thành viên VIP (Update 2025) Gói VIP Member EBOOKBKMT - Hỗ trợ tài liệu nhanh nhất, ưu tiên cho thành viên VIP (Update 2025)
  • Download tài liệu miễn phí từ trang Studocu.com & Chia sẻ TK VIP Studocu (Update 2025) Download tài liệu miễn phí từ trang Studocu.com & Chia sẻ TK VIP Studocu (Update 2025)
  • Hỗ trợ tìm kiếm, hướng dẫn download tài liệu học tập miễn phí và tư vấn hỏi đáp Hỗ trợ tìm kiếm, hướng dẫn download tài liệu học tập miễn phí và tư vấn hỏi đáp
  • SÁCH - Xây nhà - Ngàn điều cần biết (Full) SÁCH - Xây nhà - Ngàn điều cần biết (Full)
  • Download tài liệu miễn phí từ trang Scribd.com (Update 2025) Download tài liệu miễn phí từ trang Scribd.com (Update 2025)

DONATE FOR EBOOKBKMT

Tài trợ cho EBOOKBKMT Tài trợ cho EBOOKBKMT

NHẬN XÉT MỚI

THÔNG TIN LIÊN HỆ

Mọi thắc mắc và yêu cầu tư vấn hỗ trợ hay mong muốn được hợp tác, đặt banner quảng cáo truyền thông, xin vui lòng liên hệ với chúng tôi qua Page EBOOKBKMT hoặc Email nguyenphihung1009@gmail.com DMCA.com Protection Status All Rights Reserved by EBOOKBKMT © 2015 - 2024 | Designed by Viettheme.Net | Tài liệu môi trường

Từ khóa » Các Bộ Cảm Biến đo Lường Và điều Khiển