Săn Bắt Và Hái Lượm – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Chú thích
  • 2 Tham khảo
  • 3 Liên kết ngoài
  • 4 Xem thêm
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Nhặt nhạnh thức ăn nơi tự nhiên hoang dã
Các loại sản vật thu lượm được
Một thổ dân đang săn bằng cung tên thô sơ

Săn bắt và hái lượm là hình thái của con người sống trong một cộng đồng, hoặc theo một phong cách sống có nguồn gốc từ tổ tiên xa xưa truyền lại, trong đó hầu hết hoặc tất cả thức ăn đều có được bằng cách tự mò mẫm tìm kiếm thức ăn[1][2], tức là, bằng cách nhặt nhạnh những thức ăn từ các nguồn tự nhiên tại khu vực sinh sống, đặc biệt là từ các loài cây cỏ tự nhiên mà còn cả côn trùng, nấm, mật ong, trứng các loại cầm điểu, hoặc bất cứ thứ gì có thể ăn được và/hoặc bằng cách săn đuổi các loài thú săn để kiếm nguồn thịt (theo đuổi và/hoặc bẫy và giết các loài động vật hoang dã, bao gồm cả việc bắt cá). Đây là một hoạt động phổ biến ở hầu hết các loài động vật có xương sống là động vật ăn tạp. Các xã hội săn bắt hái lượm trái ngược với xã hội nông nghiệp định cư, chủ yếu dựa vào việc trồng trọt cây trồng và chăn nuôi động vật thuần hóa để tạo ra thực phẩm, mặc dù ranh giới giữa hai cách sống này không hoàn toàn khác biệt.

Săn bắn và hái lượm là cạnh tranh sự thích nghi thành công ban đầu và lâu dài nhất của loài người trong thế giới tự nhiên, chiếm ít nhất 90 phần trăm lịch sử loài người[3]. Đây là một kiểu kinh tế của một xã hội, cộng đồng người cổ xưa hoặc lạc hậu trong thời đại ngày nay. Đây là một loại hình kinh tế tự nhiên theo đó hầu hết hoặc tất cả các nguồn thức ăn thu được từ việc hái và lượm lặt các loài thực vật có sẵn (thường là hái, lượm các quả, quả mọng ở cây bụi, đào bới các củ...) và săn bắt các loài động vật hoang dã, hoặc thu lượm các động vật khác như nghêu, sò, ốc, hến. Nền kinh tế này trái ngược với xã hội nông nghiệp nơi nguồn thực phẩm phụ thuộc chủ yếu vào các loài động, thực vật đã thuần dưỡng (chăn nuôi và trồng trọt). Săn bắt và hái lượm là chế độ sinh hoạt của tổ tiên của người tiền sử cũng như tất cả các người hiện đại đã thực hiện phương thức sinh sống săn bắt hái lượm mãi cho đến cách đây khoảng 10.000 năm. Ngày nay, người Hadza ở châu Phi được biết đến là những cộng đồng người còn sống dựa vào hình thức săn bắt và hái lượm.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Ember, Carol R. (tháng 6 năm 2020). “Hunter-Gatherers (Foragers)”. Truy cập ngày 14 tháng 9 năm 2022.
  2. ^ Wade, Nicholas (2006). Before the Dawn. London: The Penguin Press. ISBN 1594200793.
  3. ^ Richard B. Lee & Richard Daly, “Introduction: Foragers & Others,” in: The Cambridge Encyclopedia of Hunters & Gatherers (Cambridge University Press, 1999), ISBN 052157109X, pp. 1–20.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Barnard, A. J., ed. (2004). Hunter-gatherers in history, archaeology and anthropology. Berg. ISBN 1-85973-825-7.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  • Bettinger, R. L. (1991). Hunter-gatherers: archaeological and evolutionary theory. Plenum Press. ISBN 0-306-43650-7.
  • Brody, Hugh (2001). The Other Side Of Eden: hunter-gatherers, farmers and the shaping of the world. North Point Press. ISBN 0-571-20502-X.
  • Lee, Richard B. and Irven DeVore, eds. (1968). Man the hunter. Aldine de Gruyter. ISBN 0-202-33032-X.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  • Meltzer, David J (2009). First peoples in a new world: colonizing ice age America. University of California, Berkeley. ISBN 0-5202-5052-4.
  • Morrison, K. D. and L. L. Junker, eds. (2002). Forager-traders in South and Southeast Asia: long term histories. Cambridge University Press. ISBN 0-521-01636-3.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  • Panter-Brick, C., R. H. Layton and P. Rowley-Conwy, eds. (2001). Hunter-gatherers: an interdisciplinary perspective. Cambridge University Press. ISBN 0-521-77672-4.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết) Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả (liên kết)
  • Turnbull, Colin (1987). The Forest People. Touchstone. ISBN 978-0671640996.
  • Nature's Secret Larder - Wild Foods & Hunting Tools. Lưu trữ 2021-03-07 tại Wayback Machine
  • A wiki dedicated to the scientific study of the diversity of foraging societies without recreating myths
  • Balmer, Yves (2003–2009). “Ethnological videos clips. Living or recently extinct traditional tribal groups and their origins”. Andaman Association.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Nature's Secret Larder - Wild Foods & Hunting Tools. Lưu trữ 2021-03-07 tại Wayback Machine
  • A wiki dedicated to the scientific study of the diversity of foraging societies without recreating myths
  • Balmer, Yves (2013). “Ethnological videos clips. Living or recently extinct traditional tribal groups and their origins”. Andaman Association. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 1 năm 2014.
  • Tư liệu liên quan tới Hunter-gatherers tại Wikimedia Commons
  • International Society for Hunter Gatherer Research (ISHGR)
  • History of the Conference on Hunting and Gathering Societies (CHAGS)
  • The Association of Foragers: An international association for teachers of hunter-gatherer skills.
  • A wiki dedicated to the scientific study of the diversity of foraging societies without recreating myths
  • Balmer, Yves (2013). “Ethnological videos clips. Living or recently extinct traditional tribal groups and their origins”. Andaman Association. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 1 năm 2014.
  • Hunter-gatherer bibliographic site (HGCOSMOS)

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tiến trình tiến hóa loài người
  • Tiến hóa loài người
  • x
  • t
  • s
Săn bắt
Thú săn
Săn thú lớn(Chiến tích)Năm loài thú lớn (Săn voi  • Săn tê giác  • Săn trâu rừng  • Săn sư tử  • Săn báo)  • Săn hổ  • Săn gấu • Săn sói • Săn cá sấu • Săn bò rừng  • Săn lợn rừng  • Săn hươu
Con mồi khácSăn cáo  • Săn thỏ • Săn thủy cầm  • Săn chim trĩ • Buôn tê tê  • Săn bắt cá voi (tại Nhật Bản) • Cắt vi cá mập  • Săn hải cẩu • Bắt chuột  • Câu cá  • Bắt cá bằng tay  • Săn bắt rùa (Rùa biển)  • Săn chim
Cách thức
  • Bẫy
  • Bẫy chuột
  • Mồi nhử
  • Cá mồi
  • Theo dấu
  • Chó săn
  • Báo săn
  • Chim săn
  • Đại bàng săn
  • Cung và tên
  • Câu
  • Săn bắt
  • Thịt rừng
  • Chim mồi
  • Súng săn
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Săn_bắt_và_hái_lượm&oldid=71897048” Thể loại:
  • Người săn bắt và hái lượm
  • Thời đại đồ đá
  • Hệ thống kinh tế
  • Tiến hóa loài người
  • Săn
  • Du mục
Thể loại ẩn:
  • Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả
  • Quản lý CS1: văn bản dư: danh sách tác giả
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback

Từ khóa » Thức ăn Săn Bắt Hái Lượm