SARS-CoV-2 – Wikipedia Tiếng Việt

Bài này viết về một chủng virus. Đối với căn bệnh gây ra do chủng virus này, xem bệnh virus corona 2019. Đối với đại dịch, xem Đại dịch COVID-19. Bài này viết về chủng virus gây bệnh COVID-19. Đối với chủng virus gây bệnh SARS, xem SARS-CoV.
SARS-CoV-2
Một bức ảnh hiển vi điện tử truyền qua của những phần tử virus SARS-CoV-2
Một bức ảnh hiển vi điện tử truyền qua của những phần tử virus SARS-CoV-2
Ảnh minh họa một phần tử virus SARS-CoV-2
Ảnh minh họa một phần tử virus SARS-CoV-2[1]
Phân loại virus e
(kph): Virus
Vực: Riboviria
Ngành: incertae sedis
Bộ: Nidovirales
Họ: Coronaviridae
Chi: Betacoronavirus
Phân chi: Sarbecovirus
Loài: Virus corona liên quan đến hội chứng hô hấp cấp tính nặng
Strain: 'SARS-CoV-2'
Biến chủng
  • biến chủng 501.V2
  • biến chủng Cluster 5
  • biến chủng VOC 202012/01 (B.1.1.7)
SARS-CoV-2 trên bản đồ Trung QuốcSARS-CoV-2
Vũ Hán, Trung Quốc, nơi bùng phát dịch đầu tiên đã được ghi nhận
Các đồng nghĩa
  • 2019-nCoV
  • Virus corona/coronavirus Vũ Hán[2] (tiếng Trung giản thể: 武汉冠状病毒; phồn thể: 武漢冠狀病毒)
  • Virus corona/coronavirus chợ hải sản Hoa Nam Vũ Hán[3]

Virus corona gây hội chứng hô hấp cấp tính nặng 2, viết tắt SARS-CoV-2 (tiếng Anh: Severe acute respiratory syndrome corona virus 2),[4][a] trước đây có tên là virus corona mới 2019 (2019-nCoV) và cũng được gọi là virus corona ở người 2019 (HCoV-19 hoặc hCoV-19), là một chủng coronavirus gây ra bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona 2019 (COVID-19),[5] xuất hiện lần đầu tiên vào tháng 12 năm 2019, trong đợt bùng phát đại dịch COVID-19 ở thành phố Vũ Hán, Trung Quốc và bắt đầu lây lan nhanh chóng, sau đó trở thành một đại dịch toàn cầu. Vào ngày 12 tháng 1 năm 2020, nó được Tổ chức Y tế Thế giới gọi tên là 2019-nCoV, dựa trên một phương thức đặt tên cho virus corona mới.[6][7] Đến ngày 11 tháng 2 năm 2020, Ủy ban Quốc tế về Phân loại Virus (ICTV) quyết định đặt tên chính thức cho chủng virus corona mới này là SARS-CoV-2 khi họ phân tích rằng nó cùng loài với virus SARS từng gây ra đại dịch năm 2003 nhưng là một chủng khác của loài.[8][9] Virus này là một loại virus corona RNA liên kết đơn chính hiệu. Trong khoảng thời gian đầu của đại dịch COVID-19, các nhân viên nghiên cứu đã phát hiện chủng virus này sau khi họ tiến hành đo lường kiểm tra axit nucleic và dò tra trình tự bộ gen ở mẫu vật lấy từ người bệnh.[10][11][12]

Virus corona đã biết gây ra cảm mạo cùng với các triệu chứng khá nghiêm trọng giống như Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS) và Hội chứng hô hấp cấp tính nghiêm trọng (SARS). SARS-CoV-2 là phân dạng của virus corona mà từ trước đây chưa bao giờ phát hiện ở trong cơ thể người.[13][14] Tháng 12 năm 2019 tới nay, thành phố Vũ Hán của tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc liên tục trông coi tra xét bệnh cúm trải rộng và bệnh tật tương quan, phát hiện nhiều trường hợp bệnh viêm phổi mang tính virus nổi dậy, tất cả cùng chẩn đoán là viêm phổi mang tính virus/truyền nhiễm phần phổi.[15] Ủy ban Sức khỏe Vệ sinh Nhà nước Trung Quốc nhận định đây là bệnh truyền nhiễm loại B, chiếu theo quản lí loại A.[16]

Tên gọi

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong thời gian bùng phát dịch virus corona 2019, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ban đầu đề nghị sử dụng tên chỉ định tạm thời "2019-nCoV" (tiếng Anh: 2019 novel coronavirus – virus corona mới 2019) để gọi cho chủng virus này. Tuy nhiên, điều này dẫn đến một mối lo ngại, rằng việc không có tên chính thức có thể sẽ khiến việc sử dụng tên không chính thức một cách cố định và thường xuyên trong giao tiếp chung, virus này cũng thường được gọi là "virus corona mới", "virus corona Vũ Hán", "virus Vũ Hán" hoặc chỉ đơn giản là "virus corona".[17][18] Theo hướng dẫn của WHO năm 2015 về việc đặt tên virus và bệnh,[18][19] Ủy ban Quốc tế về Phân loại Virus (ICTV) thông báo rằng họ sẽ là cơ quan đặt tên chính thức cho các virus mới.[17]

Ngày 11 tháng 2 năm 2020, Ủy ban Quốc tế về Phân loại Virus (ICTV) đã công bố tên "severe acute respiratory syndrome coronavirus 2" (tạm dịch "virus corona gây hội chứng hô hấp cấp tính nặng 2") và ký hiệu viết tắt là SARS-CoV-2[20] để ám chỉ chủng virus trước đây gọi là 2019-nCoV.[21] Trước đó cùng ngày, WHO đã chính thức đổi tên căn bệnh do chủng virus gây ra từ "bệnh hô hấp cấp do 2019-nCoV" thành bệnh virus corona 2019 (COVID-19) (coronavirus disease 2019).[13][22] Để tránh nhầm lẫn với bệnh SARS, căn bệnh trong dịch SARS năm 2003, WHO đôi khi gọi virus này là "virus COVID-19" hoặc "virus gây ra bệnh COVID-19" khi giao tiếp với công chúng.[4]

Virus học

[sửa | sửa mã nguồn]

Phát sinh

[sửa | sửa mã nguồn]

Động vật được bán để làm thức ăn bị nghi ngờ là nơi chứa hoặc trung gian cho virus vì nhiều người nhiễm bệnh đầu tiên được xác định là công nhân tại Chợ bán buôn hải sản Hoa Nam, họ tiếp xúc nhiều hơn với động vật, ăn uống các thực phẩm từ động vật hoang dã. Một chợ bán động vật sống để làm thức ăn cũng bị đổ lỗi trong Dịch SARS vào năm 2003; những nơi như vậy được coi là một "vườn ươm" hoàn hảo cho mầm bệnh mới. Nhưng đó chỉ là giả thuyết của chính phủ Trung Quốc. Hiện giờ các nhà khoa học đang tiếp tục tìm kiếm.[23]

Truyền nhiễm

[sửa | sửa mã nguồn]

Sự lây truyền từ người sang người đã được xác nhận.[24] Có báo cáo đã cho rằng virus lây nhiễm ngay cả trong thời gian ủ bệnh.[25][26] Tuy nhiên, các quan chức tại Trung tâm kiểm soát và phòng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) tuyên bố rằng họ "không có bất kỳ bằng chứng nào về việc bệnh nhân bị lây nhiễm virus trước khi khởi phát triệu chứng".[27]

Một nhóm nghiên cứu đã ước tính hệ số sinh sản cơ bản (cũng được gọi là hệ số lây nhiễm cơ bản, R 0 {\displaystyle R_{0}} ) của virus nằm trong khoảng từ 5 đến 10.[28] Điều này có nghĩa là một người bị nhiễm virus có thể lây nhiễm cho 5 đến 10 người khác. Các nhóm nghiên cứu khác đã ước tính chỉ số sinh sản cơ bản có thể là từ 2 đến 4,5.[29] Người ta đã xác định rằng virus có thể lây truyền dọc theo một chuỗi gồm ít nhất năm người.[30]

Bộ gen

[sửa | sửa mã nguồn]
Minh họa cắt ngang của virus SARS-CoV-2 cho thấy các thành phần bên trong
Minh họa cắt ngang của virus SARS-CoV-2 cho thấy các thành phần bên trong

Trình tự gen của chủng virus SARS-CoV-2 bao gồm một chuỗi RNA đơn gồm 29.903 nucleotide.

Về mặt tương đồng, nó là:

  • 50% mã gen so với chủng virus MERS-CoV;
  • 79,5% mã gen so với chủng virus SARS-CoV;
  • 96% mã gen so với chủng virus Corona được phát hiện trong dơi, đặc biệt là dơi móng ngựa;
  • 99% mã gen so với chủng virus Corona có trong loài Tê tê.[12] Virus Corona SARS 2 và virus Corona SARS cùng thuộc virus Corona thế hệ B (Betacoronavirus Lineage B, Sarbecovirus).[31]

Điều này cho thấy nguồn gốc của virus là ở tê tê hoặc dơi.

Nó được giải trình tự vào ngày 5 tháng 1 năm 2020 tại Đại học Phục Đán ở Thượng Hải, Trung Quốc. Năm bộ gen của virus Corona SARS 2 đã được nhanh chóng rút chiết ra, và được Trung tâm lâm sàng vệ sinh công cộng thành phố Thượng Hải, Bệnh viện Trung tâm Vũ Hán, Đại học Khoa học và Công nghệ Hoa Trung, Trung tâm kiểm soát dự phòng bệnh tật thành phố Vũ Hán, Sở Kiểm soát dự phòng bệnh truyền nhiễm thuộc Trung tâm kiểm soát dự phòng bệnh tật Trung Quốc và Đại học Sydney tuyên bố ở trên trang mạng Virological.[32] Năm bộ gen của virus lần lượt là BetaCoV/Wuhan/IVDC-HB-01/2019, BetaCoV/Wuhan IVDC-HB-04/2020, BetaCoV/Wuhan/IVDC-HB-05/2019, BetaCoV/Wuhan/WIV04/2019, BetaCoV/Wuhan/IPBCAMS-WH-01/2019 và BetaCoV/Wuhan/WIV05/2020.[12][33][34] Chiều dài trình tự RNA của nó khoảng chừng là 32.000 nucleotide.[12]

Dịch tễ học

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Dịch virus corona ở Vũ Hán 2019–20

Vụ nhiễm virus đầu tiên được biết đến ở người xảy ra vào ngày 31 tháng 12 năm 2019. Đồng hồ phân tử cũng cho thấy ngày bắt đầu tương tự, hoặc sớm hơn một chút.[35]

Một đợt bùng phát dịch bệnh do virus SARS-CoV-2 đã được phát hiện lần đầu tiên tại thành phố Vũ Hán của Trung Quốc, vào khoảng đầu tháng 1 năm 2020. Sau đó, virus này đã lan sang các tỉnh khác của Trung Quốc đại lục và các quốc gia khác, bao gồm Thái Lan, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Úc, Pháp, Hoa Kỳ và Việt Nam.[36][37][38]

Sự lây lan từ người sang người đã được xác nhận tại Quảng Đông, Trung Quốc, vào ngày 20 tháng 1 năm 2020.[24]

Tính đến ngày 28 tháng 2 năm 2020, toàn thế giới đã có hơn 83.000 trường hợp nhiễm bệnh được xác nhận, 2.872 người tử vong, 36.731 người đã được chữa khỏi.[39] Các ca bệnh bên ngoài Trung Quốc đã có mặt ở 57 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới. Dịch đang có dấu hiệu bùng phát mạnh bên ngoài Trung Quốc đại lục, tại các quốc gia như Hàn Quốc, Nhật Bản, Iran và Ý.[40] Tính đến ngày 25 tháng 4 năm 2020, toàn thế giới đã có gần 2.900.000 trường hợp nhiễm bệnh được xác nhận, khoảng 199.000 người tử vong. Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2020, toàn thế giới đã có hơn 82.835.563 trường hợp nhiễm bệnh được xác nhận, 1.807.638 người tử vong, 444.437 người đã được chữa khỏi. Các ca bệnh bên ngoài Trung Quốc cho đến nay đã có mặt ở 215 quốc gia và vùng lãnh thổ

Viêm phổi

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: COVID-19

Triệu chứng

[sửa | sửa mã nguồn]
Các triệu chứng bệnh viêm phổi gây ra bởi 2019-nCoV.

Các triệu chứng được báo cáo gồm sốt trong 90% trường hợp mắc bệnh, mệt mỏi và ho khan trong 80% trường hợp,[41] 20% bị khó thở và suy hô hấp chiếm 15%.[41] X-quang ngực đã tiết lộ các dấu hiệu ở cả hai phổi. Dấu hiệu sống nhìn chung là ổn định vào thời điểm nhập viện của những bệnh nhân.[41] Các xét nghiệm máu thường cho thấy số lượng bạch cầu thấp (giảm bạch cầu và giảm bạch cầu lympho).

Phòng tránh

[sửa | sửa mã nguồn]

Làm tốt việc bảo vệ bản thân bao gồm: giữ gìn vệ sinh tay và đường hô hấp cơ bản (không sờ tay lên mắt, mũi, miệng), kiên trì thói quen ăn uống an toàn, làm hết sức khả năng tránh khỏi tiếp xúc thân mật với bất kì người nào có biểu hiện bệnh về đường hô hấp (như ho và hắt hơi).[13] Đường hô hấp dễ tổn thương khi lạnh, do đó trong thực hành y học dân tộc người ta dùng gừng, trà gừng giữ ấm họng và cổ. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) có đề cập đến Dexamethasone dùng phòng bệnh, và phục hồi cho bệnh nhân Covid-19, loại thuốc này cũng rất thông dụng ở Việt Nam, hiện đang được dùng để chống viêm nhiễm, chống dị ứng và giảm đau... có tên thương mại là Dexazone.

Điều trị

[sửa | sửa mã nguồn]

Hiện tại chưa có phương pháp chữa bệnh đặc biệt đối với virus Corona kiểu mới gây ra. Tuy nhiên rất nhiều chứng trạng có thể xử lí được, do đó cần tình huống lâm sàng của người bệnh để tiến hành chữa bệnh. Việc chăm sóc giúp đỡ với người bệnh có thể vô cùng hiệu quả.[13]

Trong khoảng thời gian tình hình dịch bệnh viêm phổi Vũ Hán bùng phát vẫn không có phương pháp chữa bệnh cụ thể nhắm vào virus mới đó, nhưng có thể sử dụng thuốc kháng virus đã có để tiến hành chữa bệnh, như indinavir, saquinavir, remdesivir, lopinavir/ritonavir và interferon beta.[42][43][44]

Nghiên cứu vắc-xin

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Vắc-xin COVID-19

Vào tháng 1 năm 2020, một số tổ chức và viện nghiên cứu đã bắt đầu làm việc để tạo ra vắc-xin cho vi rút corona Vũ Hán dựa trên bộ gen được công bố. Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ (NIH) hy vọng có thể thử nghiệm vắc-xin 2019-nCoV cho người vào tháng 4 năm 2020.[45] Tại Việt Nam, Công ty TNHH Một Thành viên Vắc xin và Sinh phẩm số 1 (Vabiotech), Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương và Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng bắt tay vào nghiên cứu ứng phó nhanh với dịch viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus corona (COVID-19) từ ngày 20 tháng 2 năm 2020[46][cần nguồn tốt hơn]. Cần 3 - 6 tháng để tìm nguyên liệu, 3 tháng để thử nghiệm trên động vật. Bây giờ, Nga đã công bố vaccin COVID-19 thử nghiệm thành công và đã có hơn 1 tỷ lượt đặt hàng.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Đại dịch COVID-19
  • Hội chứng hô hấp cấp Trung Đông (do virus MERS-CoV)
  • Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (do virus SARS-CoV)
  • Coronavirus mới
  • Các biến chủng của SARS-CoV-2:
    • Biến thể alpha
    • Biến thể beta
    • Biến thể gamma
    • Biến thể delta
    • Biến thể zeta
    • Biến thể lambda
    • Biến thể mu
    • Biến thể omicron
  • Cẩm nang phòng chống COVID-19 - Wikibooks

Thư viện ảnh

[sửa | sửa mã nguồn] Hình ảnh màu vi mô kỹ thuật số của SARS-CoV-2
  • SARS-CoV-2 (màu vàng) nổi lên từ tế bào người SARS-CoV-2 (màu vàng) nổi lên từ tế bào người
  • Virion SARS-CoV-2 với corona có thể nhìn thấy Virion với corona có thể nhìn thấy
  • SARS-CoV-2 (màu vàng) nổi lên từ tế bào người SARS-CoV-2 (màu vàng) nổi lên từ tế bào người
Nguồn: Phòng thí nghiệm Rocky Mountain (RML), Hoa Kỳ Viện dị ứng và bệnh truyền nhiễm quốc gia (NIAID)

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Ghi chú

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Dưới góc độ truyền thông, việc sử dụng tên SARS có thể gây ra những hậu quả không lường trước về mặt tạo ra nỗi sợ hãi không cần thiết cho một số người, đặc biệt là ở châu Á, nơi chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch SARS năm 2003. Vì lý do đó và một số vấn đề khác, WHO đã bắt đầu sử dụng thuật ngữ "virus gây ra COVID-19" và "virus COVID-19" khi giao tiếp với công chúng.

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]

[21]

  1. ^ Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên NYT-SpikyBlob
  2. ^ Fox, Dan (2020). “What you need to know about the Wuhan coronavirus”. Nature. doi:10.1038/d41586-020-00209-y. ISSN 0028-0836. PMID 33483684.
  3. ^ Zhang, Y.-Z.; và đồng nghiệp (ngày 12 tháng 1 năm 2020). “Wuhan seafood market pneumonia virus isolate Wuhan-Hu-1, complete genome”. GenBank. Bethesda, Maryland, United States: National Institutes of Health. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 13 tháng 1 năm 2020.
  4. ^ a b “Naming the coronavirus disease (COVID-2019) and the virus that causes it”. World Health Organization. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2020. From a risk communications perspective, using the name SARS can have unintended consequences in terms of creating unnecessary fear for some populations, especially in Asia which was worst affected by the SARS outbreak in 2003. For that reason and others, WHO has begun referring to the virus as "the virus responsible for COVID-19" or "the COVID-19 virus" when communicating with the public. Neither of these designations are intended as replacements for the official name of the virus as agreed by the ICTV.
  5. ^ “Novel coronavirus to be called COVID-19, says WHO”. ngày 11 tháng 2 năm 2020. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2020.
  6. ^ “Surveillance case definitions for human infection with novel coronavirus (nCoV)”. www.who.int (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2020.
  7. ^ “Novel coronavirus (2019-nCoV), Wuhan, China”. www.cdc.gov. cdc.gov. ngày 10 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 16 tháng 1 năm 2020.
  8. ^ Gorbalenya, Alexander E. (ngày 11 tháng 2 năm 2020). “Severe acute respiratory syndrome-related coronavirus – The species and its viruses, a statement of the Coronavirus Study Group”. bioRxiv (bằng tiếng Anh): 2020.02.07.937862. doi:10.1101/2020.02.07.937862. S2CID 214317727.
  9. ^ “Coronavirus disease named Covid-19”. BBC News (bằng tiếng Anh). ngày 11 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2020.
  10. ^ “中国疾病预防控制中心”. www.chinacdc.cn. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2020.
  11. ^ “New-type coronavirus causes pneumonia in Wuhan: expert – Xinhua | English.news.cn”. www.xinhuanet.com. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 9 tháng 1 năm 2020.
  12. ^ a b c d “CoV2020”. platform.gisaid.org. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2020.
  13. ^ a b c d “Liên quan đến viêm phổi do virus Corona kiểu mới truyền nhiễm Bạn cần phải hiểu ra”. https://mp.weixin.qq.com. Liên hợp quốc. Truy cập Ngày 24 tháng 1 năm 2019. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  14. ^ “Tổ chức Y tế Thế giới đặt tên virus hình dạng mũ kiểu mới Vũ Hán Virus đặt tên có lề lối”. https://news.163.com. Ngày 15 tháng 1 năm 2020. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  15. ^ “Vào tháng 12 thành phố Vũ Hán phát hiện 27 trường hợp bệnh viêm phổi mang tính virus Phần lớn là hộ kinh doanh ở phố chợ hải sản”. http://m.news.cctv.com. Ngày 31 tháng 12 năm 2019. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  16. ^ Cục Kiểm soát dự phòng dịch bệnh (ngày 20 tháng 1 năm 2020). “Thông cáo Uỷ ban Sức khoẻ Vệ sinh Nhà nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa” (bằng tiếng Trung). Lưu trữ bản gốc ngày 20 tháng 1 năm 2020.
  17. ^ a b Taylor-Coleman J (ngày 5 tháng 2 năm 2020). “How the new coronavirus will finally get a proper name”. BBC News Online. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 6 tháng 2 năm 2020.
  18. ^ a b Stobbe M (ngày 8 tháng 2 năm 2020). “Wuhan coronavirus? 2019 nCoV? Naming a new disease”. Fortune. Lưu trữ bản gốc ngày 9 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2020.
  19. ^ World Health Organization (2015). World Health Organization best practices for the naming of new human infectious diseases (Bản báo cáo). World Health Organization. hdl:10665/163636. WHO/HSE/FOS/15.1.
  20. ^ VinasDoc. “Quyết định 2355/QĐ-BYT của Bộ Y tế về việc ban hành Hướng dẫn phòng và kiểm soát lây nhiễm SARS-COV-2 trong cơ sở khám bệnh, chữa bệnh”. VinasDoc. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 9 năm 2022. Truy cập ngày 5 tháng 9 năm 2022.
  21. ^ a b Gorbalenya AE, Baker SC, Baric RS, de Groot RJ, Drosten C, Gulyaeva AA, và đồng nghiệp (tháng 3 năm 2020). “The species Severe acute respiratory syndrome-related coronavirus: classifying 2019-nCoV and naming it SARS-CoV-2”. Nature Microbiology. 5 (4): 536–544. doi:10.1038/s41564-020-0695-z. PMC 7095448. PMID 32123347. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 3 năm 2020. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2020.
  22. ^ “WHO Director-General's remarks at the media briefing on 2019-nCoV on ngày 11 tháng 2 năm 2020”. World Health Organization (WHO). Lưu trữ bản gốc ngày 12 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 11 tháng 2 năm 2020.
  23. ^ Myers, Steven Lee (ngày 25 tháng 1 năm 2020). “China's Omnivorous Markets Are in the Eye of a Lethal Outbreak Once Again”. The New York Times.
  24. ^ a b “China confirms human-to-human transmission of new coronavirus”. Canadian Broadcasting Corporation. ngày 20 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 21 tháng 1 năm 2020.
  25. ^ “【武漢肺炎】衛健委︰新型冠狀病毒傳播力增強 潛伏期最短僅1天”. 明報新聞網 (bằng tiếng Trung).
  26. ^ “专家:病毒潜伏期有传染性 有人传染同事后才发病”. news.163.com (bằng tiếng Trung). ngày 26 tháng 1 năm 2020.
  27. ^ “U.S. Notches Fifth Coronavirus Case as Global Count Nears 3,000”. www.medpagetoday.com. 27 Tháng một 2020.
  28. ^ Zhao, Shi; Ran, Jinjun; Musa, Salihu Sabiu; Yang, Guangpu; Lou, Yijun; Gao, Daozhou; Yang, Lin; He, Daihai (ngày 24 tháng 1 năm 2020). “Preliminary estimation of the basic reproduction number of novel coronavirus (2019-nCoV) in China, from 2019 to 2020: A data-driven analysis in the early phase of the outbreak”. bioRxiv (bằng tiếng Anh): 2020.01.23.916395. doi:10.1101/2020.01.23.916395. S2CID 213932613.
  29. ^ Liu, Tao; Hu, Jianxiong; Kang, Min; Lin, Lifeng; Zhong, Haojie; Xiao, Jianpeng; He, Guanhao; Song, Tie; Huang, Qiong; Rong, Zuhua; Deng, Aiping; Zeng, Weilin; Tan, Xiaohua; Zeng, Siqing; Zhu, Zhihua; Li, Jiansen; Wan, Donghua; Lu, Jing; Deng, Huihong; He, Jianfeng; Ma, Wenjun (ngày 25 tháng 1 năm 2020). “Transmission dynamics of 2019 novel coronavirus (2019-nCoV)”. bioRxiv (bằng tiếng Anh): 2020.01.25.919787. doi:10.1101/2020.01.25.919787. S2CID 214096876.
  30. ^ Saey, Tina Hesman (ngày 24 tháng 1 năm 2020). “How the new coronavirus stacks up against SARS and MERS”. Bản gốc lưu trữ ngày 25 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 25 tháng 1 năm 2020.
  31. ^ “Phylogeny of SARS-like betacoronaviruses”. nextstrain. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2020.
  32. ^ “武汉新型冠状病毒肺炎大事记”. 財新網.
  33. ^ “Initial genome release of novel coronavirus”. Virological (bằng tiếng Anh). ngày 11 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 12 tháng 1 năm 2020.
  34. ^ “Wuhan seafood market pneumonia virus isolate Wuhan-Hu-1, complete genome”. ngày 17 tháng 1 năm 2020 – qua NCBI Nucleotide. Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)
  35. ^ Cohen, Jon (ngày 26 tháng 1 năm 2020). “Wuhan seafood market may not be source of novel virus spreading globally”. Science | AAAS (bằng tiếng Anh).
  36. ^ “China coronavirus: Hong Kong widens criteria for suspected cases after second patient confirmed, as MTR cancels Wuhan train ticket sales”. Hong Kong: South China Morning Post. ngày 23 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 23 tháng 1 năm 2020.
  37. ^ “Novel coronavirus: three cases reported in France”. European Centre for Disease Prevention and Control. ngày 25 tháng 1 năm 2020.
  38. ^ Doherty, Ben (ngày 25 tháng 1 năm 2020). “Coronavirus: three cases in NSW and one in Victoria as infection reaches Australia”. The Guardian (bằng tiếng Anh). ISSN 0261-3077. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2020.
  39. ^ “Operations Dashboard for ArcGIS”. gisanddata.maps.arcgis.com. Truy cập ngày 30 tháng 1 năm 2020.
  40. ^ “Novel Coronavirus (2019-nCoV) SITUATION REPORT - 5 25 JANUARY 2020” (PDF). Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2020.
  41. ^ a b c “Experts explain the latest bulletin of unknown cause of viral pneumonia”. Wuhan Municipal Health Commission. ngày 11 tháng 1 năm 2020. Bản gốc lưu trữ ngày 11 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 22 tháng 1 năm 2020.
  42. ^ Paules, Catharine I.; Marston, Hilary D.; Fauci, Anthony S. (ngày 23 tháng 1 năm 2020). “Coronavirus Infections—More Than Just the Common Cold”. JAMA. 323 (8): 707–708. doi:10.1001/jama.2020.0757. PMID 31971553. S2CID 210872134.
  43. ^ “Gilead assessing Ebola drug as possible coronavirus treatment”. Reuters. ngày 23 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2020.
  44. ^ “Coronavirus: Vir Biotechnology and Novavax announce vaccine plans-GB”. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2020.
  45. ^ “With Wuhan virus genetic code in hand, scientists begin work on a vaccine”. Reuters. ngày 24 tháng 1 năm 2020. Truy cập ngày 26 tháng 1 năm 2020.
  46. ^ Thanh Phương (21 tháng 2 năm 2020). “Vingroup tài trợ 20 tỉ đồng cho nghiên cứu chống virus corona”. Tuổi Trẻ. Truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2024.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • iconCổng thông tin Sinh học
  • iconCổng thông tin Y học
Phân loạiD
  • ICD-10: U07.1
  • Medical Subject Headings: D000086402
  • SNOMED CT: 840533007
  • Tư liệu liên quan tới 2019-nCoV tại Wikimedia Commons
  • Định nghĩa của Wuhan pneumonia tại Wiktionary
  • Cập nhật thông tin về tình hình dịch bệnh mới nhất tại Việt Nam Lưu trữ 2020-02-13 tại Wayback Machine
  • COVID-19 Bệnh virus corona 2019 tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
  • Coronavirus tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
  • SARS Hội chứng hô hấp cấp tính nặng tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
  • COVID-19 in 20 Questions tại Encyclopædia Britannica (tiếng Anh)
  • x
  • t
  • s
Đại dịch COVID-19
  • COVID-19 (bệnh)
  • SARS-CoV-2 (virus)
Dòng thời gian
Trước đại dịch
  • Hội chứng hô hấp cấp tính nặng (SARS)
  • Hội chứng hô hấp Trung Đông (MERS)
  • Crimson Contagion
  • Bệnh X
  • Sự kiện 201
  • Exercise Cygnus
  • 2019
2020
  • Tháng 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
2021
  • Tháng 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
2022
  • Tháng 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
  • 6
  • 7
  • 8
  • 9
  • 10
  • 11
  • 12
2023
  • 2023
Khu vực
Châu Phi
Bắc
  • Algeria
  • Quần đảo Canary
  • Ceuta
  • Ai Cập
  • Libya
  • Mauritanie
  • Melilla
  • Maroc
  • Sudan
  • Tunisia
  • Tây Sahara
    • Cộng hòa Dân chủ Ả Rập Sahrawi
Đông
  • Burundi
  • Comoros
  • Djibouti
  • Eritrea
  • Ethiopia
  • Kenya
  • Madagascar
  • Mauritius
  • Mayotte
  • Réunion
  • Rwanda
  • Seychelles
  • Somalia
    • Puntland
  • Somaliland
  • Nam Sudan
  • Tanzania
  • Uganda
Nam
  • Angola
  • Botswana
  • Eswatini
  • Lesotho
  • Malawi
  • Mozambique
  • Namibia
  • Nam Phi
  • Zambia
  • Zimbabwe
Trung
  • Cameroon
  • Cộng hòa Trung Phi
  • Tchad
  • Cộng hòa Dân chủ Congo
  • Cộng hòa Congo
  • Gabon
  • São Tomé và Príncipe
Tây
  • Bénin
  • Burkina Faso
  • Cabo Verde
  • Guinea Xích Đạo
  • Gambia
  • Ghana
    • ảnh hưởng giáo dục
  • Guinée
  • Guiné-Bissau
  • Bờ Biển Ngà
  • Liberia
  • Mali
  • Niger
  • Nigeria
  • Saint Helena, Ascension và Tristan da Cunha
  • Sénégal
  • Sierra Leone
  • Togo
Châu Á
Trung/Bắc
  • Kazakhstan
  • Kyrgyzstan
  • Nga
    • dòng thời gian
      • tháng 1-6 năm 2020
      • tháng 7-12 năm 2020
  • Tajikistan
  • Turkmenistan
  • Uzbekistan
Đông
  • Hồng Kông
  • Nhật Bản
    • dòng thời gian
    • Thế vận hội Mùa hè Tokyo 2020
  • Triều Tiên
  • Hàn Quốc
  • Ma Cao
  • Mông Cổ
  • Đài Loan
    • ngoại giao khẩu trang
Trung Quốc đại lục
  • phong tỏa
  • số liệu
  • tiêm chủng
  • Bắc Kinh
  • Hắc Long Giang
  • Hồ Nam
  • Hồ Bắc
  • Nội Mông
  • Liêu Ninh
  • Thượng Hải
  • Tứ Xuyên
  • Tây Tạng
  • Tân Cương
Nam
  • Afghanistan
  • Bangladesh
  • Bhutan
  • Maldives
  • Nepal
  • Pakistan
  • Sri Lanka
Ấn Độ
  • ảnh hưởng kinh tế
  • sơ tán
  • phong tỏa
  • khủng hoảng lao động nhập cư
  • suy thoái
  • phản ứng của chính quyền liên bang
    • Quỹ PM CARES
    • Quỹ Khẩn cấp COVID-19 SAARC
  • phản ứng của chính quyền bang
  • tiêm chủng
    • Vaccine Maitri
  • Số liệu
Đông Nam
  • Brunei
  • Campuchia
  • Đông Timor
  • Indonesia
    • hạn chế xã hội
  • Lào
  • Myanmar
  • Singapore
    • các biện pháp phòng chống
    • số liệu
  • Thái Lan
  • Việt Nam
    • dòng thời gian
      • 2020
      • 2021
      • 2022
      • 2023
    • ảnh hưởng kinh tế
    • ảnh hưởng xã hội
    • tiêm chủng
Malaysia
  • vấn đề
    • ảnh hưởng xã hội
    • ảnh hưởng chính trị
    • nỗ lực cứu trợ
    • lệnh kiểm soát di chuyển
  • điểm nóng Tablighi Jamaat
Philippines
  • phản ứng của chính quyền
    • cách ly cộng đồng
      • Luzon
    • sơ tán
  • tranh cãi xét nghiệm
  • tiêm chủng
Tây
  • Armenia
  • Azerbaijan
    • Artsakh
  • Bahrain
  • Síp
    • Bắc Síp
  • Ai Cập
  • Gruzia
    • Abkhazia
    • Nam Ossetia
  • Iran
  • Iraq
    • Vùng Kurdistan
  • Israel
  • Jordan
  • Kuwait
  • Liban
  • Oman
  • Palentine
  • Qatar
  • Ả Rập Xê Út
  • Syria
  • Thổ Nhĩ Kỳ
    • dòng thời gian
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
  • Yemen
Châu Âu
Anh Quốc
  • phản ứng của chính quyền
  • ảnh hưởng xã hội
  • ảnh hưởng kinh tế
  • ảnh hưởng giáo dục
  • Operation Rescript
  • hợp đồng
  • Anh
    • London
  • Bắc Ireland
  • Scotland
  • Wales
Lãnh thổ phụ thuộc Hoàng gia
  • Đảo Man
  • Jersey
  • Guernsey
Lãnh thổ hải ngoại
  • Akrotiri và Dhekelia
  • Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh
  • Gibraltar
  • Operation Broadshare
Đông
  • Belarus
    • dòng thời gian
  • Kazakhstan
  • Moldova
    • Gagauzia
    • Transnistria
  • Nga
    • dòng thời gian
    • phản ứng của chính quyền
    • ảnh hưởng chính trị
    • Krym
    • Sevastopol
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Ukraina
    • Donetsk
    • Luhansk
Tây Balkan
  • Albania
  • Bosna và Hercegovina
  • Kosovo
  • Montenegro
  • Bắc Macedonia
  • Serbia
Liên minh châu Âu
  • Áo
  • Bỉ
  • Bulgaria
  • Croatia
    • dòng thời gian
  • Síp
    • Bắc Síp
  • Cộng hòa Séc
  • Đan Mạch
    • Quần đảo Faroe
  • Estonia
  • Phần Lan
    • Quần đảo Åland
  • Pháp
    • Saint Martin
  • Đức
  • Hy Lạp
  • Hungary
  • Ireland
    • ảnh hưởng kinh tế
    • ảnh hưởng xã hội
    • tiêm chủng
  • Ý
    • phong tỏa
    • dòng thời gian
  • Latvia
  • Litva
  • Luxembourg
  • Malta
  • Hà Lan
  • Ba Lan
  • Bồ Đào Nha
  • România
  • Slovakia
  • Slovenia
  • Tây Ban Nha
    • Asturias
    • Quần đảo Canary
    • Ceuta
    • Cộng đồng Madrid
    • Melilla
  • Thụy Điển
    • phản ứng của chính quyền
      • Operation Gloria
Khối EFTA
  • Iceland
  • Liechtenstein
  • Na Uy
  • Thụy Sĩ
Vi quốc gia
  • Andorra
  • Monaco
  • San Marino
  • Thành Vatican
Bắc Mỹ
México
  • dòng thời gian
Trung Mỹ
  • Belize
  • Costa Rica
  • El Salvador
  • Guatemala
  • Honduras
  • Nicaragua
  • Panama
Canada
  • dòng thời gian
  • ảnh hưởng kinh tế
    • viện trợ liên bang
  • tiêm chủng
  • phản ứng quân sự
  • Bong bóng Đại Tây Dương
Caribe
  • Antigua và Barbuda
  • Bahamas
  • Barbados
  • Lãnh thổ hải ngoại thuộc Anh
    • Anguilla
    • Quần đảo Virgin thuộc Anh
    • Quần đảo Cayman
    • Montserrat
    • Quần đảo Turks và Caicos
    • phản ứng
  • Cuba
    • Căn cứ Hải quân Vịnh Guantanamo
  • Dominica
  • Cộng hòa Dominica
  • Vùng Caribe Hà Lan
    • Aruba
    • Curaçao
    • Sint Maarten
    • Caribe thuộc Hà Lan
      • Bonaire
      • Saba
      • Sint Eustatius
  • Tây Ấn thuộc Pháp
    • Guadeloupe
    • Martinique
    • Saint Barthélemy
    • Saint Martin
  • Grenada
  • Haiti
  • Jamaica
  • Saint Kitts và Nevis
  • Saint Lucia
  • Saint Vincent và Grenadines
  • Trinidad và Tobago
    • dòng thời gian
  • Vùng quốc hải Hoa Kỳ
    • Puerto Rico
    • Quần đảo Virgin thuộc Mỹ
Hoa Kỳ
  • dòng thời gian
    • 2020
    • 2021
  • ảnh hưởng xã hội
  • ảnh hưởng kinh tế
  • phản ứng
    • chính quyền liên bang
    • chính quyền bang và địa phương
      • Hội đồng Liên tiểu bang miền Đông
      • Hiệp ước Vùng Các thống đốc miền Trung Tây
      • Hiệp ước Các tiểu bang miền Tây
  • truyền thông của chính quyền Trump
Đại Tây Dương
  • Bermuda
  • Greenland
  • Saint-Pierre và Miquelon
Châu Đại Dương
  • Samoa thuộc Mỹ
  • Quần đảo Cook
  • Đảo Phục Sinh
  • Liên bang Micronesia
  • Fiji
    • dòng thời gian
  • Polynesia thuộc Pháp
  • Guam
  • Hawaii
  • Kiribati
  • Quần đảo Marshall
  • Nauru
  • New Caledonia
  • New Zealand
    • phản ứng của chính quyền
    • ảnh hưởng xã hội
    • cách ly có kiểm soát
  • Quần đảo Bắc Mariana
  • Palau
  • Papua New Guinea
    • Bougainville
  • Samoa
  • Quần đảo Solomon
  • Tokelau
  • Tonga
  • Tuvalu
  • Vanuatu
  • Wallis và Futuna
Úc
  • Lãnh thổ Thủ đô Úc
  • New South Wales
  • Lãnh thổ Bắc Úc
  • Queensland
  • Nam Úc
  • Tasmania
  • Victoria
  • Tây Úc
Nam Mỹ
  • Argentina
    • dòng thời gian
    • số liệu
    • nhân quyền
  • Bolivia
  • Brasil
    • São Paulo
  • Chile
    • Đảo Phục Sinh
  • Colombia
  • Ecuador
  • Quần đảo Falkland
  • Guyane thuộc Pháp
  • Guyana
  • Paraguay
  • Peru
    • Cuzco
  • Suriname
  • Uruguay
  • Venezuela
Khác
  • Châu Nam Cực
  • Tàu du lịch
    • Diamond Princess
    • Grand Princess
  • Tàu hải quân
    • Charles de Gaulle
    • USS Theodore Roosevelt
Ảnh hưởng
Văn hóa vàgiải trí
  • Nghệ thuật và di sản văn hóa
    • trong văn hóa đại chúng
  • Điện ảnh
    • những bộ phim bị ảnh hưởng
  • Disney
  • Giáo dục
    • giáo dục tại gia
  • Các sự kiện bị ảnh hưởng
  • Thời trang
  • Âm nhạc
  • Nghệ thuật biểu diễn
  • Thể thao
    • bóng đá
    • thể thao đối kháng
  • Truyền hình
    • Hoa Kỳ
      • các chương trình bị ảnh hưởng
  • Trò chơi điện tử
Xã hội và các quyền lợi
  • Xã hội
    • truyền thông xã hội
    • kỳ thị
    • tiệc COVID-19
  • Trẻ em
  • Giới tính
  • Nhân viên y tế
  • Bệnh viện
  • Nhân quyền
  • Pháp luật
    • tội phạm
    • bạo lực gia đình
    • nhà tù
  • Cộng đồng LGBT
  • cộng đồng người Mỹ gốc Phi
  • cộng đồng người Mỹ bản địa
  • Cơ sở chăm sóc dài hạn
  • Giao thông công cộng
  • Tôn giáo
  • Đình công
  • Bài ngoại và phân biệt chủng tộc
Kinh tế
  • Hàng không
    • các hãng hàng không
  • Công nghiệp cần sa
  • Hoạt động từ thiện
  • Lừa đảo
  • Suy thoái
  • Các nền kinh tế
    • Canada
    • Ấn Độ
    • Ireland
    • Malaysia
    • New Zealand
    • Anh Quốc
    • Hoa Kỳ
  • Thị trường tài chính
  • Công nghiệp thực phẩm
  • Sụp đổ thị trường chứng khoán toàn cầu
  • Bệnh viện
  • Chăn nuôi lông
  • Chiến tranh giá dầu
  • Bán lẻ
  • Du lịch
  • Hạn chế đi lại
Thông tin
  • Báo chí
  • Truyền thông
  • Thông tin sai lệch
    • Chính quyền
    • Trung Quốc
    • Hoa Kỳ
    • Plandemic
  • Phản ứng của Wikipedia
Chính trị
  • Phản ứng của các nước
  • Pháp chế
  • Biểu tình
  • Quan hệ quốc tế
    • Viện trợ
    • Ý
    • Hợp tác Moldova-România
    • Ngoại giao khẩu trang của Đài Loan
  • Liên minh châu Âu
Ngôn ngữ
  • Doomscrolling
  • Làm phẳng đường cong
  • Quarantini
  • Giãn cách xã hội
  • Siêu lây nhiễm
  • Sống chung với COVID
  • Zoom
  • Thị trấn Zoom
Khác
  • Động vật
  • Anthropause
  • Môi trường
  • Quân sự
  • Khoa học và công nghệ
  • An ninh lương thực
Vấn đề y tế
Các chủ đề y khoa
  • Lây truyền
    • Triệu chứng
  • Ung thư
  • Biểu hiện da
  • COVID kéo dài
  • Sức khỏe tâm thần
    • thần kinh, tâm lý và các vấn đề sức khỏe tâm thần khác
  • Thai kỳ
  • Các vấn đề y tế không liên quan tới COVID-19
  • Thiếu hụt
  • Nâng cao đường thẳng
  • Hồi phục
  • Các phương pháp y tế chưa được chứng minh
Xét nghiệm và dịch tễ học
  • Xét nghiệm bệnh
    • Ống thổi
    • Chiến dịch Moonshot
  • Xét nghiệm kháng thể nhanh AbC-19
  • Xét nghiệm kháng nguyên nhanh
  • Nguồn gốc
  • Giám sát
  • Tỷ lệ tử vong theo quốc gia
  • Tập dữ liệu
  • Ứng dụng
    • Bluezone
  • Thống kê thiếu số ca tử vong
  • Sử dụng và phát triển phần mềm
Phòng ngừa
  • Giãn cách xã hội
  • Khẩu trang
    • Từ chối đeo khẩu trang
    • Hoa Kỳ
  • Làm phẳng đường cong
  • Kiểm soát nguy cơ nơi làm việc
  • Phong tỏa
  • Sơ tán
  • Hộ chiếu miễn dịch
  • Viện trợ quốc tế
  • Safe Hands Challenge
  • Mệt mỏi vì COVID
  • Tuyên ngôn Great Barrington
  • Chloroquine và hydroxychloroquine
Vắc-xin
Chủ đề
  • Phát triển
  • Cấp phép
  • Triển khai
  • Biến chứng sau tiêm
  • Chiến dịch Warp Speed (Hoa Kỳ)
  • Thẻ vắc-xin
  • Thông tin sai lệch và chần chừ
Đã cấp phép
Bất hoạt
  • Học viện Y khoa Trung Quốc
  • CoronaVac
  • Covaxin
  • COVIran Barekat
  • CoviVac (Nga)
  • FAKHRAVAC
  • Minhai
  • QazCovid-in
  • Sinopharm–BBIBP
  • Sinopharm–WIBP
DNA
  • ZyCoV-D
RNA
  • Moderna
  • Pfizer–BioNTech
Tiểu đơn vị
  • Abdala
  • EpiVacCorona
  • MVC
  • Soberana 02
  • ZF2001 (Zifivax)
Vector virus
  • Convidecia
  • Janssen
  • Oxford–AstraZeneca
  • Sputnik V
  • Sputnik Light
Đang thử nghiệm
Sống
  • COVI-VAC (Hoa Kỳ)
DNA
  • AG0302-COVID‑19
  • GX-19
  • Inovio
Bất hoạt
  • TurkoVac
  • Valneva
RNA
  • ARCT-021
  • ARCT-154
  • Bangavax
  • CureVac
  • HGC019
  • PTX-COVID19-B
  • Sanofi–Translate Bio
  • Walvax
Tiểu đơn vị
  • 202-CoV
  • Corbevax (Bio E COVID-19)
  • COVAX-19
  • EuCorVac-19
  • GBP510
  • IVX-411
  • Nanocovax
  • Noora
  • Novavax
  • Razi Cov Pars
  • Sanofi-GSK
  • SCB-2019
  • UB-612
  • V-01
  • V451 (đã ngừng)
  • Vabiotech
  • Trung tâm Y học Hoa Tây
Vector virus
  • AdCLD-CoV19
  • BBV154
  • BriLife
  • DelNS1-2019-nCoV-RBD-OPT
  • GRAd-COV2
  • ImmunityBio
  • NDV-HXP-S
Hạt tương tự virus
  • CoVLP
  • VBI-2902
Điều trị
  • Phát triển thuốc
  • Nghiên cứu tái sử dụng thuốc
    • Dexamethasone
    • Baricitinib
  • Thử nghiệm RECOVERY (Anh Quốc)
  • Thử nghiệm đoàn kết (WHO)
  • Máy thở nguồn mở
  • Trao đổi oxy qua màng ngoài cơ thể
Kháng thể đơn dòng
  • Bamlanivimab/etesevimab
    • Bamlanivimab
    • Etesevimab
  • Casirivimab/imdevimab
  • Regdanvimab
  • Sarilumab
  • Sotrovimab
  • Tocilizumab
Thuốc kháng virus phổ rộng
  • Remdesivir
Biến thể
  • Alpha
  • Beta
  • Gamma
  • Delta
  • Epsilon
  • Zeta
  • Eta
  • Theta
  • Iota
  • Kappa
  • Lambda
  • Mu
  • Omicron
  • Cluster 5
  • Dòng B.1.617
  • Biến thể đáng lo ngại
Cơ sở
Trung tâm Kiểm soátDịch bệnh
  • Trung Quốc
  • Châu Âu
  • Hàn Quốc
  • Hoa Kỳ
  • Ấn Độ
  • Indonesia
  • Malaysia
Bệnh viện vàcơ sở liên quan
  • Tại Trung Quốc
  • Bệnh viện Trung tâm Vũ Hán
  • Trung tâm Y tế Khu vực Đại Biệt Sơn
  • Bệnh viện Hỏa Thần Sơn
  • Bệnh viện Kim Ngân Đàm
  • Bệnh viện Lôi Thần Sơn
  • Khách sạn Xinjia Express
  • Tại Việt Nam
  • Bệnh viện dã chiến thu dung
Tổ chức
  • Liên minh Sáng kiến Ứng phó Dịch bệnh
  • Ủy ban Y tế Quốc gia (Trung Quốc)
  • Tổ chức Y tế Thế giới
  • Viện Virus học Vũ Hán (Trung Quốc)
  • Viện Virus học Quốc gia (Ấn Độ)
  • Lực lượng Đặc nhiệm về Virus corona của Nhà Trắng (Hoa Kỳ)
  • Cẩm nang công nghệ coronavirus
  • Quỹ Khẩn cấp về COVID-19 của SAARC (Ấn Độ)
  • Quỹ Phản ứng Đoàn kết COVID-19
Nhân vật
Chuyên gia y tế
  • Ngải Phân
  • Corona Rintawan
  • Lý Văn Lượng
  • Lưu Văn
  • Tạ Lâm Tạp
  • Trương Văn Hồng
Nhà nghiên cứu
  • Awang Bulgiba Awang Mahmud
  • Roberto Burioni
  • Vương Thần
  • Kizzmekia Corbett
  • Andrea Crisanti
  • Peter Daszak
  • Christian Drosten
  • Neil Ferguson
  • Dale Fisher
  • George F. Gao
  • Azra Ghani
  • Sarah Gilbert
  • Tằng Quang
  • Vương Quảng Phát
  • Iwata Kentarō
  • Katalin Karikó
  • Matt Keeling
  • Viên Quốc Dũng
  • Trudie Lang
  • Lý Lan Quyên
  • W. Ian Lipkin
  • Shabir Madhi
  • Awang Bulgiba Awang Mahmud
  • Allison McGeer
  • Chung Nam Sơn
  • Trương Kế Tiên
  • Camilla Rothe
  • Moncef Slaoui
  • Mike Tildesley
  • John Todd
  • Trần Vi
  • Drew Weissman
  • Mã Hiểu Vĩ
  • Quản Dật
  • Trương Vĩnh Chấn
  • Thạch Chính Lệ
Quan chức
WHO
  • Tedros Adhanom (Tổng giám đốc WHO)
  • Bruce Aylward (Trưởng nhóm nhiệm vụ COVID-19 WHO-Trung Quốc)
  • Maria Van Kerkhove (Giám đốc Kỹ thuật phản ứng COVID-19)
  • Michael J. Ryan (Giám đốc điều hành Chương trình Khẩn cấp Y tế WHO)
Các quốc gia và vùng lãnh thổ
  • Frank Atherton (Wales)
  • Ashley Bloomfield (New Zealand)
  • Catherine Calderwood (Scotland)
  • Trương Thượng Thuần (Đài Loan)
  • Victor Costache (Romania)
  • Fabrizio Curcio (Ý)
  • Carmen Deseda (Puerto Rico)
  • Jaap van Dissel (Hà Lan)
  • Christian Drosten (Đức)
  • Francisco Duque III (Philippines)
  • Jeong Eun-kyeong (Hàn Quốc)
  • Anthony Fauci (Hoa Kỳ)
  • Francesco Paolo Figliuolo (Ý)
  • Graça Freitas (Bồ Đào Nha)
  • Henrique de Gouveia e Melo (Bồ Đào Nha)
  • Þórólfur Guðnason (Iceland)
  • Matt Hancock (Anh Quốc)
  • Hamad Hasan (Liban)
  • Noor Hisham Abdullah (Malaysia)
  • Greg Hunt (Úc)
  • Tony Holohan (Ireland)
  • Lý Khắc Cường (Trung Quốc)
  • Fahrettin Koca (Thổ Nhĩ Kỳ)
  • Nguyễn Thanh Long (Việt Nam)
  • Michael McBride (Bắc Ireland)
  • Oriol Mitjà (Andorra)
  • Zweli Mkhize (Nam Phi)
  • Doni Monardo (Indonesia)
  • Alma Möller (Iceland)
  • Saeed Namaki (Iran)
  • Ala Nemerenco (Moldova)
  • Ali Pilli (Bắc Síp)
  • Víðir Reynisson (Iceland)
  • Jérôme Salomon (Pháp)
  • Trần Thì Trung (Đài Loan)
  • Fernando Simón (Tây Ban Nha)
  • Gregor Smith (Scotland)
  • Tô Ích Nhân (Đài Loan)
  • Łukasz Szumowski (Ba Lan)
  • Theresa Tam (Canada)
  • Anders Tegnell (Thụy Điển)
  • Sotiris Tsiodras (Hy Lạp)
  • Harsh Vardhan (Ấn Độ)
  • Carla Vizzotti (Argentina)
  • Vlad Voiculescu (România)
  • Chris Whitty (Anh Quốc)
  • Lawrence Wong (Singapore)
  • Trang Ngân Thanh (Đài Loan)
  • Jeffrey Zients (Hoa Kỳ)
Khác
  • Phương Bân
  • Brett Crozier
  • Phương Phương
  • Joseph Ashitey Hammond
  • Khâu Mạnh Hoàng
  • Tom Moore
  • Trần Thu Thực
  • Lý Trạch Hoa
  • Nhậm Chí Cường
Tử vongDanh sách
  • Thể loại Thể loại
  • Cổng thông tin
  • x
  • t
  • s
Phân loại họ Coronaviridae
Higher taxonomy: Riboviria > Orthornavirae > Pisuviricota > Pisoniviricetes > Nidovirales > Cornidovirineae > Coronaviridae
Orthocoronavirinae
Alphacoronavirus
Colacovirus
  • Bat coronavirus CDPHE15
Decacovirus
  • Bat coronavirus HKU10
  • Rhinolophus ferrumequinum alphacoronavirus HuB-2013
Duvinacovirus
  • Human coronavirus 229E
Luchacovirus
  • Lucheng Rn rat coronavirus
Minacovirus
  • Mink coronavirus 1
Minunacovirus
  • Miniopterus bat coronavirus 1
  • Miniopterus bat coronavirus HKU8
Myotacovirus
  • Myotis ricketti alphacoronavirus Sax-2011
Nyctacovirus
  • Nyctalus velutinus alphacoronavirus SC-2013
  • Pipistrellus kuhlii coronavirus 3398
Pedacovirus
  • Porcine epidemic diarrhea virus
  • Scotophilus bat coronavirus 512
Rhinacovirus
  • Rhinolophus bat coronavirus HKU2
Setracovirus
  • Human coronavirus NL63
  • NL63-related bat coronavirus strain BtKYNL63-9b
Soracovirus
  • Sorex araneus coronavirus T14
Sunacovirus
  • Suncus murinus coronavirus X74
Tegacovirus
  • Alphacoronavirus 1
    • Feline coronavirus
    • Canine coronavirus
    • Canine coronavirus HuPn-2018
    • Transmissible gastroenteritis virus
Betacoronavirus
Embecovirus
  • Betacoronavirus 1
    • Bovine coronavirus
    • Human coronavirus OC43
  • China Rattus coronavirus HKU24
  • Human coronavirus HKU1
  • Murine coronavirus
    • Rat coronavirus
  • Myodes coronavirus 2JL14
Hibecovirus
  • Bat Hp-betacoronavirus Zhejiang2013
Merbecovirus
  • Hedgehog coronavirus 1
  • Virus corona liên quan đến hội chứng hô hấp cấp Trung Đông
    • London1_novel CoV/2012
    • MERS coronavirus EMC/2012
  • Pipistrellus bat coronavirus HKU5
  • Tylonycteris bat coronavirus HKU4
Nobecovirus
  • Eidolon bat coronavirus C704
  • Rousettus bat coronavirus GCCDC1
  • Rousettus bat coronavirus HKU9
Sarbecovirus
  • Virus corona liên quan đến hội chứng hô hấp cấp tính nặng
    • SARS-CoV-1
    • SARS-CoV-2
      • Biến chủng
    • Bat SARS-like coronavirus WIV1
    • RacCS203
    • RaTG13
    • RmYN02
    • RpYN06
    • SHC014-CoV
Gammacoronavirus
Brangacovirus
  • Goose coronavirus CB17
Cegacovirus
  • Beluga whale coronavirus SW1
Igacovirus
  • Avian coronavirus
  • Avian coronavirus 9203
  • Duck coronavirus 2714
Deltacoronavirus
Andecovirus
  • Wigeon coronavirus HKU20
Buldecovirus
  • Bulbul coronavirus HKU11
  • Common moorhen coronavirus HKU21
  • Coronavirus HKU15
  • Munia coronavirus HKU13
  • White-eye coronavirus HKU16
Herdecovirus
  • Night heron coronavirus HKU19
Letovirinae
Alphaletovirus
Milecovirus
  • Microhyla letovirus 1
Source: ICTV –– Trang Wikispecies Wikispecies
  • x
  • t
  • s
Nhiễm trùng – Bệnh do virus (A80–B34, 042–079)
Oncovirus (Virus gây ung thư) Virus DNA HBV Ung thư biểu mô tế bào gan HPV Ung thư cổ tử cung Ung thư hậu môn Ung thư dương vật Ung thư âm hộ Ung thư âm đạo Ung thư vòm họng KSHV Sarcoma Kaposi EBV Ung thư vòm họng U lympho Burkitt U lympho Hodgkin Follicular dendritic cell sarcoma U lympho tế bào NK/T ngoài hạch type mũi MCPyV Ung thư biểu mô tế bào Merkel Virus RNA HCV Ung thư biểu mô tế bào gan U lympho không Hodgkin tế bào B vùng rìa HTLV-I U lympho/Lơ xê mi tế bào T ở người lớn
Rối loạn miễn dịch
  • HIV
    • AIDS
Bệnh thần kinh trung ươngdo virus
Viêm não/viêm màng não Virus DNA Human polyomavirus 2 Bệnh não đa ổ tiến triển Virus RNA MeV Viêm não toàn bộ xơ hóa bán cấp LCV Viêm màng não lympho bào Viêm não Arbovirus Orthomyxoviridae (có thể) Bệnh buồn ngủ (Encephalitis lethargic) Virus dại Bệnh dại Chandipura vesiculovirus Viêm màng não virus Herpes Hội chứng Ramsay Hunt type 2
Viêm tủy
  • Virus bại liệt
    • Bại liệt
    • Hội chứng hậu bại liệt
  • HTLV-I
    • bệnh liệt nhẹ hai chi dưới co cứng nhiệt đới (Tropical spastic paraparesis)
Bẹnh về mắt
  • Cytomegalovirus
    • Viêm võng mạc do cytomegalovirus
  • Herpes đơn dạng
    • Herpes mắt
Tim mạch
  • CBV
    • Viêm màng ngoài tim
    • Viêm cơ tim
Hô hấp/Cảm lạnh/Viêm phổi do virus
Virus DNA
  • Virus Epstein–Barr
    • EBV infection/Tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm trùng
  • Cytomegalovirus
Virus RNA
  • IV: SARS-CoV
    • Hội chứng hô hấp cấp tính nặng
  • MERS-CoV
    • Hội chứng hô hấp Trung Đông
  • SARS-CoV-2
    • COVID-19
  • V: Orthomyxoviridae: Virus cúm A/B/C/D
    • Cúm/Cúm gia cầm
  • V, Paramyxoviridae: Human parainfluenza viruses
    • Parainfluenza
  • Human orthopneumovirus
  • hMPV
Tiêu hóa
Cổ họng/Thực quản
  • MuV
    • Quai bị
  • Cytomegalovirus
    • Viêm thực quản Cytomegalovirus
Viêm dạ dày ruột/Tiêu chảy Virus DNA Adenovirus Nhiễm trùng Adenovirus Virus RNA Rotavirus Norovirus Astrovirus Coronavirus
Viêm gan Virus DNA HBV (Viêm gan B) Virus RNA CBV HAV (Viêm gan A) HCV (Viêm gan C) HDV (Viêm gan D) HEV (Viêm gan E) HGV (G)
Viêm tụy
  • CBV
Hệ sinh dục
  • Virus BK
  • MuV
    • Quai bị
Thẻ nhận dạng đơn vị phân loại
  • Wikidata: Q82069695
  • Wikispecies: Severe acute respiratory syndrome-related coronavirus 2
  • BioLib: 452475
  • EoL: 61004213
  • NCBI: 2697049
  • Plazi: 0382878D-FFFB-E849-B570-FDD812D497E2
Tiêu đề chuẩn Sửa dữ liệu tại Wikidata
  • BNE: XX6068537
  • BNF: cb17874459p (data)
  • GND: 1206288906
  • NKC: ph1075646

Từ khóa » Hệ Gen Của Virus Corona